Luận Văn: Vấn đề môi trường Việt Nam hiện nay
mục lụcmục trangphần mở đầu 1 Vấn đề là gì? 1 Mục đích của đề tài 2 phần chính1. Cơ sở lí luận 3 1.1. Các khái niệm 31.2. Mối quan hệ biên chứng giữa tự nhiên và xã hội 31.2.1. Xã hội - bộ phận đặc thù của tự nhiên 31.2.2. Tự nhiên - Con ngời - Xã hội nằm trong 4 một chỉnh thể thống nhất 1.2.3. Tự nhiên - nền tảng của xã hội 51.2.4. Tác động của xã hội đến tự nhiên 5 1.2.5. Những yếu tố tác động đến mối quan hệ giữa 6 tự nhiên và xã hội1.2.6. Môi trờng - vấn đề của chúng ta 7 2. Vấn đề bảo vệ môi trờng hiện nay ở Việt Nam 7 2.1. Khái quát về môi trờng và các nguồn tài nguyên của 7 Việt Nam 2.1.1. Tài nguyên đất Việt Nam 122.1.2. Tài nguyên nớc Việt Nam 122.1.3. Tài nguyên khoáng sản Việt Nam 132.1.4. Môi trờng và tài nguyên biển Việt Nam 132.1.5. Tài nguyên rừng và đa dạng sinh học 132.1.6. Vấn đề môi trờng ở Việt Nam 15 2.2. Nhìn ra thế giới - Những bài học 171 2.2.1. Vấn đề môi trờng trên thế giới 172.2.2. Thế giới hành động - Lối thoát 18 2.3. Việt Nam hành động 20phần kết 22tài liệu tham khảo 232 phần chính Vấn đề là gì? Trái Đất một hành tinh kì diệu và khác biệt. Nó khác với mọi hành tinh khácở chỗ nó có sự sống và nó là ngôi nhà duy nhất của chúng ta. Sự sống trên Trái Đất đã bắt đầu từ những thành phần nhỏ bé nhất. Sự sống ấy đã phát triển lên ngày một lớn mạnh. Thế rồi con ngời xuất hiện. Kể từ lúc ấysự sống trên Trái Đất đã thực khác trớc. Con ngời đã làm biến đổi thế giới xung quanh họ một cách mạnh mẽ hơn bất kì sinh vật nào khác cùng tồn tại trên Trái Đất này. Điều gì đã làm cho họ có đợc khả năng đó - đó là t duy để hành động. Một trong số những vấn đề làm cho con ngời phải t duy nhiều nhất, có lịch sử lâu dài nhất là mối quan hệ giữa tự nhiên và xã hội. Tự nhiên và xã hội là hai khái niệm lớn nhất và gần gũi nhất với con ngời. Con ngời đồng thời tồn tại và là sản phẩm của tự nhiên và xã hội do đó con ngời quan tâm đến hai thực thể này là lẽ đơng nhiên. Kể từ khi ra đời quan điểm về mối quan hệ này đã thay đổi khá nhiều. Trong một thời gian rất dài hai khái niệm này đã đợc đem đối lập nhau, theo quan điểm đó tự nhiên và xã hội hoàn toàn tách rời nhau, không liên quan đến nhau. Quan điểm này ngày nay vẫn còn tồn tại trong quan điểm nhiều ngời đã dẫn đến nhiều hành vi phá hủy thiên nhiên mà họ không biết rằng đang phá hủy tơng lai chính con em mình. Quan niệm này quả là một sai lầm lớn, thc tế và lí luận khoa học đều chứng tỏ rằng tự nhiên và xã hội có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, nó cùng nằm trong một tổng thể bao gôm tự nhiên, con ngời và xã hội. Con ngời và xã hội đã dựa trên nền tảng tự nhiên mà tồn tại và phát triển, nhng chính trong quá trình tồn tại và phát triển ấythì nền tảng tự nhiên lại bị phá hủy, đăc biệt là trong thời đại hiện nay khi khoa học kĩ thuật phát triển mạnh mẽ va dân số toàn cầu đang bùng nổ thì tự nhiên và môi trờng càng bị phá hủy mạnh mẽ hơn. Các nhà bác học nhìn xa trông rộng nh Z.Lamark, 1820 đã viết: "Mục đích 3 của con ngời dờng nh là tiêu diệt nòi giống mình, trớc hết là làm cho Trái Đất trở thành không thích hợp với sự c trú". Nếu chúng ta không muốn tiên đoán oan nghiệt này trở thành sự thật thì đã đến lúc để hành động trớc khi quá muộn. Đã đến lúc con ngời cần xác định rõ mối quan hệ giữa xã hội của họ vơí tự nhiên và quan tâm đến các vấn đề môi tr-ờng. Việt Nam một nớc đang trong quá trình CNH-HĐH đất nớc, chúng ta cũng có những vấn đề về môi trờng, chúng ta cần phải có quan điểm đúng đắn để giải quyết những vấn đề này trớc khi mọi việc trở nên quá tồi tệ.Mục đích của đề tài Tiểu luận này đợc viết nhằm nêu lại quan điểm của Triết học Mác-Lênin về mối quan hệ giữa tự nhiên và xã hội đồng thời trên cơ sở: Mối quan hệ biện chứng giữa tự nhiên và xã hội phân tích vấn đề bảo vệ môi trờng hiện nay ở Việt Nam. Bên cạnh đó nó cũng đợc hi vọng có thể thay đổi đợc nhận thức xã hội nhằm tạo ra những thay đổi tích cực trong hành động của mỗi cá nhân, tạo thuận lợi cho việc bảo vệ môi trờng ở Việt Nam.4 phần một 1. Cơ sở lí luận: Mối quan hệ giữa tự nhiên và xã hội đã đợc con ngời quan tâm từ rất sớm, cho đến nay quan niệm về vấn đề này đã trở nên hoàn thiện hơn bao giờ hết.1.1. Các khái niệm: Để bắt đầu chúng ta hãy làm rõ các khái niệm:Tự nhiên: theo nghĩa rộng tự nhiên là toàn bộ thế giới vật chất vô cùng vô tận. Theo nghĩa này thì con ngời vã xã hội loài ngời cũng là một bộ phận của tự nhiên. Chúng ta xem xét tự nhiên theo nghĩa này. Xã hội: xã hội là hình thái vận động cao nhất của vật chất, hình, thái này lấy mối quan hệ của con ngời và sự tác động lẫn nhau giữa ngời với ngời làm nền tảng. Theo Mác: "Xã hội không phải gồm các cá nhân ngời. Xã hội biểu hiện tổng số mối liên hệ và những quan hệ của các cá nhân với nhau".1.2. Mối quan hệ biên chứng giữa tự nhiên và xã hội: Tự nhiên và xã hội thực sự có một mối quan hệ rất chặt chẽ với nhau:1.2.1 Xã hội - bộ phận đặc thù của tự nhiên: Theo định nghĩa tự nhiên là toàn bộ thế giới vật chất tồn tại khách quan vậy con ngời và xã hội loài ngời cũng là một bộ phận của thế giới vật chất ấy - con ngời và xã hội ncũng là bộ phận của tự nhiên. Nguồn gốc của con ngời là tự nhiên. Quá trình phát triển của tự nhiên đã sản sinh ra sự sống và theo quy luật tiến hóa, trong những điều kiện nhất định, con ngời đã xuất hiên từ động vật. Con ngời sống trong giới tự nhiên nh mọi sinh vật khác bởi con ngời là một sinh vật của tự nhiên. Ngay cả bộ óc con ngời, cái mà con ngời vẫn tự hào cũng chính là sản phẩm cao nhất của vật chất. Chính tự nhiên là tiền đề cho sự tồn tại và phát triển của con ngời. Con ngời ra đời không chỉ nhờ những quy luật sinh học mà còn nhờ lao động. Lao động là một quá trình đợc tiến hành giữa con ngời với tự nhiên, trong quá 5 trình này con ngời khai thác và cải tiến giới tự nhiên để đáp ứng nhu cầu tồn tại của mình. Trong lao động cấu tạo cơ thể ngời dần hoàn thiện và do nhu cầu trao đổi thông tin ngôn ngữ xuất hiện. Lao động và ngôn ngữ là hai kích thích chủ yếu chuyển biến bộ não động vật thành bộ não ngời, tâm lý động vật thành tâm lý ng-ời. Sự hình thành con ngời đi kèm với sự hình thành các quan hệ giữa ngời vứi ngời, cộng đồng ngời dần thay đổi từ mang tính bầy đàn sang một cộng đồng mới khác hẳn về chất, ta gọi đó là xã hội. Đây cũng là quá trình chuyển biến từ vận động sinh học thành vận động xã hội. Vậy xã hội là gì? Xã hội là hình thái vận động cao nhất của vật chất, hình thái này lấy mối quan hệ của con ngời và sự tác động lẫn nhau giữa ngời với ngời làm nền tảng. Xã hội biểu hiện tổng số mối liên hệ và những quan hệ của các cá nhân với nhau, "là sản phẩm của sự tác động qua lại giữa những con ngời". Nh vậy xã hội cũng là một bộ phận của tự nhiên. Song bộ phận này có tính đặc thù thể hiện ở chỗ: phần còn lại của tự nhiên chỉ có những nhân tố vô thức và mù quáng tác động lẫn nhau; còn trong xã hội, nhân tố hoạt động là của con ngời có ý thức, hành động có suy nghĩ và theo đuổi những mục đích nhất định. Hoạt động của con ngời không chỉ tái sản xuất ra chính bản thân mình mà còn tái sản xuất ra giới tự nhiên. 1.2.2. Tự nhiên - Con ngời - Xã hội nằm trong một chỉnh thể thống nhất: Con ngời và xã hội không chỉ là một bộ phận của tự nhiên. Hơn thế tự nhiên - con ngời - xã hội nằm trong một chỉnh thể thống nhất. Theo nguyên lí về tính thống nhất vật chất của thế giới thì thế giới tuy vô cùng phức tạp, đa dạng và đợc cấu thành từ nhiều yếu tố khác nhau song suy đến cùng có ba yếu tố cơ bản là tự nhiên, con ngời và xã hội loài ngời. Ba yếu tố này thống nhất với nhau trong một hệ thống tự nhiên - con ngời - xã hội bởi chúng đều là những dạng thức khác nhau, những trạng thái, đặc tính, mối quan hệ khác nhau của vật chát đang vận động.6 Thế giới vật chất luôn luôn vận động theo những qui luật, tất cả các quá trình trong tự nhiên, con ngời và xã hội đều chịu sự chi phối của những qui luật phổ biến nhất định. Sự hoạt động của các qui luật đó đã nồi liền các yếu tố của thế giới thành một chỉnh thể thống nhất vĩnh viễn và phát triển không ngừng trong không gian và theo thời gian.Con ngời là hiện thân của sự thống nhất giữa tự nhiên và xã hội: Con ngời là sản phẩm của tự nhiên. Con ngời tạo ra xã hội. Con ngời vốn tồn tại trong tự nhiên nhng sau khi tạo ra xã hội thì lại không thể tách rời xã hội. Để trở thành một con ngời đích thực con ngời cần đợc sống trong môi trờng xã hội, trong mối quan hệ qua lại giữa ngời với ngời với ngời.Con ngời mang trong mình bản tính tự nhiên và bản chất xã hội. Chính vì thế ta có thể nói rằng con ngời còn là hiện thân của sự thống nhất giữa xã hội và tự nhiên.1.2.3. Tự nhiên - nền tảng của xã hội: Xã hội và tự nhiên thống nhất với nhau nên nó tơng tác với nhau. Đây là một mối quan hệ biện chứng hai chiều, trớc hết ta xét chiều thứ nhất là những tác động của tự nhiên lên xã hội loài ngời. Tự nhiên vô cùng quan trọng với xã hội .Tự nhiên vừa là nguồn gốc của sự xuất hiện xã hội vừa là môi trờng tồn tại và phát triển của xã hội. Tự nhiên là nguồn gốc của sự xuất hiện xã hội vì xã hội đựoc hình thành trong sự tiến hóa của thế giới vật chất. Tự nhiên là môi trờng tồn tại và phát triển của xã hội vì chính tự nhiên đã cung cấp những điều kiện cần thiết nhất cho sự sống của con ngời và cũng chỉ có tự nhiên mới cung cấp đợc những điều kiện cần thiết cho các hoạt động sản xuất xã hội. Theo Mác, con ngời không thể sáng tạo ra đợc cái gì nếu không có giới tự nhiên, nếu không có thế giới hữu hình bên ngoài. Đó là vật liệu trong đó lao động của con ngời đợc thực hiện, trong đó lao động của con ngời tác động, từ đó và nhờ đó, lao độn của con ngời sản xuất ra sản phẩm. Tóm lại tự nhiên đã xung cấp mọi thứ cho sự tồn tại của xã hội, mọi thứ mà lao động của con ngời cần. Mà chính lao động đã tạo ra con ngời và xã hội do đó 7 vai trò của tự nhiên với xã hội là vô cùng to lớn. Tự nhiên có thể tác động thuận lợi hoặc gây khó khăn cho sản xuất xã hội; có thể thúc đẩy hoặc kìm hãm xã hội phát triển bởi nó là nền tảng của xã hội.1.2.4. Tác động của xã hội đến tự nhiên: Tự nhiên tác động đế xã hội nhiều nh thế nào thĩ xã hội cũng tác động lại vào tự nhiên nh thế. Trớc hết phải khẳng định lại rằng xã hội là một bộ phận của tự nhiên nh vậy mỗi thay đổi của xã hội cũng có nghĩa là tự nhiên thay đổi. Bên cạnh đó xã hội còn tơng tác với phần còn lại của tự nhiên một cách mạnh mẽ. Sự tơng tác này thông qua các hoạt động thực tiễn của con ngời trớc hết là quá trình lao động sản xuất. Lao động là đặc trng cơ bản đầu tiên phân biệt hoạt động của con ngời với động vật. Song lao động cũng là yếu tố đầu tiên, cơ bản nhất, quan trọng nhất tạo nên sự thống nhất hữu cơ giữa xã hội và tự nhiên. Bởi "lao động trớc hết là một quá trình diễn ra giữa con ngời và tự nhiên, một quá trình trong đó bằng hoạt động của chính mình, con ngời làm trung gian, điều tiết và kiểm soát sự trao đổi chất giữa họ và tự nhiên". Sự trao đổi chất giữa con ngời và tự nhiên thể hiện ở chỗ: tự nhiên cung cấp cho con ngời điều kiện vật chất để con ngời sống và tiến hành hoạt động sản xuất. Cũng chính trong quá trình sử dụng những nguồn vật chất này con ngời đã làm biến đổi nó và các điều kiện môi trờng xung quanh tức là làm biến đổi tự nhiên một cách mạnh mẽ. Hoạt động sống và lao động sản xuất của con ngời trong xã hội là vô cùng phong phú nên sự tác động vào tự nhiên cũng vô cùng phong phú nên sự tác động vào tự nhiên cũng vô cùng phong phú nh khai thác khoáng sản, đánh bắt cá hay kể cả đốt rừng, đẩy trả rác thải ra tự nhiên . Thực tế xã hội luôn tác động tự nhiên. Giờ đây với sức mạnh của khoa học công nghệ, một lực lợng dân số khổng lồ, sự tác động này trở nên mạnh mẽ hơn bao giờ hết. Vấn đề hiện nay là trong quá trình tác động nàycon ngời cần kiểm tra, điều tiết việc sử dụng khai thác, bảo quản các nguồn vật chất của tự nhiên, nếu không thì khủng hoảng sẽ xảy ra, sự cân bằng của hệ thống tự nhiên - xã hội sẽ bị đe 8 dọa. ấy vậy mà hiện nay con ngời lại đang đi ngợc lại với những điều đúng đắn: Con ngời chính là sinh vật có khả năng làm biến đổi tự nhiên nhiều nhất - Chính vì vậy họ đang là sinh vật tàn phá thiên nhiên khủng khiếp nhất. Tóm lại trong mối quan hệ với môi trờng tự nhiên xã hội có vai trò ngày càng quan trọng. Để giữ gìn môi trờng tồn tại và phát triển của mình con ngời cần nắm chắc các qui luật tự nhiên, kiểm tra điều tiết sử dụng hợp lí, bảo quản khai thác có hiệu quả đảm bảo khả năng tái tạo các nguồn vật chất của tự nhiên, đảm bảo cân bằng hệ thống tự nhiên - xã hội.1.2.5. Những yếu tố tác động đến mối quan hệ giữa tự nhiên và xã hội: Có nhiều yếu tố tác động đến mối quan hệ giữa tự nhiên và xã hội trong đó quan trọng nhất là trình độ phàt triển của xã hội và sự độ nhận thức, vận dụng qui luật tự nhiên, xã hội vào hoạt động thực tiễn của con ngời. Mối quan hệ tự nhiên và xã hội phụ thuộc vào trình độ phát triển của xã hội: Thông qua các hoạt động của con ngời lịch sử tự nhiên và lịch sử xã hội đã trở nên gắn bó và quy định lẫn nhau. Sự gắn bó và quy định này phụ thuộc vào trình độ phát triển của xã hội mà tiêu chí để đánh giá là phơng thức sản xuất. Sự ra đời của những phơng thức sản xuất mới quyết định sự biến chuyển về chất của xã hội loài ngời. Chính phơng thức sản xuất quy định tính chất của mối quan hệ giữa tự nhiên và xã hội vì mỗi phơng thức sản xuất khác nhau sẽ có những công cụ lao động khác nhau để khai thác giới tự nhiên, sẽ có những mục đích tiến hành sản xuất khác nhau. Khi công cụ thay đổi, mục đích sản xuất của mỗi chế độ sản xuất thay đổi thì tính chất của mối quan hệ giữa xã hội và tự nhiên cũng thay đổi theo. Ngày nay, khi có khoa học và kĩ thuật phát triển song với chế độ sở hữu t nhân t bản chủ nghĩa thì con ngời coi tự nhiên không chỉ là môi trờng sống mà còn là đối tợng chiếm đoạt nhằm mục đích lợi nhuận. Khủng hoảng môi trờng đã xảy ra ở nhiều nơi và đang đe dọa sự sống của nhân loại. Để tồn tại và phát triển con ng-ời phải chung sống hòa bình với thiên nhiên, thay đổi cách đối xử với tự nhiên mà quan trọng nhất là phải xóa bỏ chế độ t hữu t nhân t bản chủ nghĩa - nguồn gốc 9 sâu xa của việc phá hoại tự nhiên nhằm tối đa hóa lợi nhuận. Nhiệm vụ này là nhiệm vụ của tất cả mọi ngời. Mối quan hệ giữa tự nhiên và xã hội phụ thuộc vào trình độ nhận thức và vận dụng các quy luật trong hoạt động thực tiễn: Mối quan hệ giữa tự nhiên và con ngời đợc thể hiện thông qua hoạt động của con ngời. Song con ngời hành động theo suy nghĩ do đó mối quan hệ giữa tự nhiên và xã hội phụ thuộc vào trình độ nhận thức, trớc hết là nhận thức các quy luật và việc vận dụng nó trong các hoạt động thực tiễn. Một nhận thức tốt đi kèm với những hành động theo quy luật thì con ngời đã tạo ra một thế giới hài hỏa, thuận lợi cho sự phát triển lâu dài của xã hội. Ngợc lại, nếu làm trái quy luật, chỉ khai thác, chiếm đoạt những cái có sẵn trong giới tự nhiên thì sự nghèo nàn đi của giới tự nhiên và việc phá vỡ cân bằng hệ thống tự nhiên - xã hội là không tránh khỏi. Con ngời sẽ phải trả giá và chịu diệt vong. Việc nhận thức quy luật tự nhiên cần đi kèm việc nhận thức quy luật của xã hội và đồng thời vận dụng chúng trong thực tiễn. Thời đại ngày nay khoa học kĩ thuật phát triển, nhận thức đã đợc nang lên nhiều vấn đề còn lại là phải hành động cho đúng. Để tuân theo các quy luật tự nhiên thì việc xóa bỏ chế độ t bản chủ nghĩa là con đờng duy nhất.1.2.6. Môi trờng - vấn đề của chúng ta: Nằm trong mối quan hệ giữa tự nhiên và xã hội, môi trờng và ảnh hởng của nó đến sự tồn tại và phát triển của xã hội có lẽ là vấn đề quen thuộc nhất, nó thờng xuyên đợc nhắc đến quanh ta. Môi trờng là gì? Môi trờng là toàn bộ những điều kiện mà trong đó con ngời sinh sống. Khái niệm này bao hàm cả môi trờng tự nhiên và môi trờng xã hội. ở đây chúng ta sẽ chỉ chủ yếu xét đến môi trờng tự nhiên.10 [...]... nguy cơ tuyệt chủng cao hàng đầu ở Việt Nam và trên thế giới ở Việt Nam chỉ có khoảng 7 cá thể loài này tại Vờn quốc gia Cát Tiên 2.1.6 Vấn đề môi trờng ở Việt Nam: Do chiến tranh tàn phá, sự gia tăng dân số nhanh, sự phát triển của các ngành kinh tế, tài nguyên môi trờngViệt Nam đã bị phá hủy nhiều Thực sự Việt Nam đang gặp nhiều vấn đề về môi trờng Ngày nay Việt Nam đang trong quá trình công nghiệp... đa dạng sinh học 2 Suy giảm tài nguyên đất: Giảm diện tích bình quân đầu ngời là do dân số tăng Năm 1940 Việt Nam có 0,2 ha/ ngời 1960 Việt Nam có 0,18 ha/ ngời 1970 Việt Nam có 0,15 ha/ ngời 1980 Việt Nam có 0,13 ha/ ngời 1990 Việt Nam có 0,11 ha/ ngời Năm 2000 Việt Nam có 0,06 ha/ ngời 2010 Việt Nam có 0,04 ha/ ngời Đất bị xói mòn, rửa trôi, laterit hóa, chua phèn hóa, mặn hóa 3 Sử dụng tài nguyên... ngời với tự nhiên hiện nay đang làm giảm đi sức chịu đựng của tự nhiên Do đó chúng ta cần giải quyết tốt vấn đề môi trờng va c xử đúng với tự nhiên Nguyên nhân của sai lầm này là do chế độ t hữu t bản chủ nghĩa, cần xóa bỏ nó, khi xây dựng đựoc chế độ xã hội chủ nghĩa, con ngời sẽ c xử tốt hơn với tự nhiên vì không còn bị lợi nhuận chi phối 15 2 Vấn đề bảo vệ môi trờng hiện nay ở Việt Nam: Qua phần trên... nhiễm môi trờng từ nớc, không khí, rác, chất thải, tiếng ồn Các khu công nghiệp ô nhiễm hóa chất 7 Hậu quả của chiến tranh: Hiện nay chất độc trong chiến tranh còn ảnh hởng, nhiều ngời còn di chứng không khắc phục đợc Nhìn chung chất lợng môi trờng Việt Nam ngày một xấu đi 2.2 Nhìn ra thế giới - Những bài học: 2.2.1 Vấn đề môi trờng trên thế giới: Rất nhiều nớc trên thế giới cũng gặp những vấn đề về môi. .. một cách đúng đắn mối quan hệ giữa tự nhiên, môi trờng và xã hội Đây là cơ sở đầu tiên cho việc giải quyết những vấn đề môi trờng hiện nay Sau khi đã nhận thức tốt chúng ta cần biến những nhận thức đó thành hành động thực tế Việc bảo vệ môi trờng và phát triển bền vững là vấn đề toàn cầu điều đó có nghĩa nó là việc của mỗi chúng ta Để giải quyết các vấn đề môi trờng chúng ta cần có một t duy dài hạn... rõ ràng cần phải bảo vệ môi trờng, gìn giữ sự cân bằng của hệ thống tự nhiên - xã hội nhằm đảm bảo sự tồn tại phát triển lâu dài và ổn định cho xã hội loài ngời Giờ chúng ta sẽ xem xét vấn đề trong điều kiện cụ thể của Việt Nam 2.1 Khái quát về môi trờng và các nguồn tài nguyên của Việt Nam: Việt Nam: Những số liệu thống kê chính Thủ đô : Hà Nội Ngôn ngữ chính thức : tiếng Việt Đơn vị tiền tệ : đồng... Nhìn ra thế giới - Những bài học: 2.2.1 Vấn đề môi trờng trên thế giới: Rất nhiều nớc trên thế giới cũng gặp những vấn đề về môi trờng nh Việt Nam Trung Quốc cùng ở trong giai đoạn phát triển nh Việt Nam song có đi trớc Việt Nam một thời gian, cho đến nay những vấn đề môi trờng ở Trung Quốc là rất nan giải: ô nhiễm nớc, rừng không còn, khói bụi Nhiều nơi khác đã gặp thảm họa ngay từ bây giờ: Biển Aral... động vật ở Việt Nam so với thế giới (chỉ tính một số nhóm động vật ở bậc loài) STT Số loài ở Việt Thú Chim Bò sát Lỡng c Cá Côn trùng Số loài trên thế Nam 1 2 3 4 5 6 Nhóm động vật giới 275 828 260 82 2.600 7.000 18 4.000 9.672 6.300 4.184 19.000 751.000 Hệ động vật rừng Việt Nam không những giàu về thành phần loài mà có những nét đặc trng cho hệ động vật Đông Nam á, không những thế Việt Nam có mức... hơn 2.3 Việt Nam hành động: Trong xu thế hành động của thế giới, Việt Nam cũng có những hành động của mình: - Từ năm 1981 nhà nớc đã cho tập hợp các trờng đại học, các viện, thành lập Chơng trình Quốc gia về Bảo vệ môi trờng - Công tác môi trờng ở nớc ta có 3 giai đoạn: + Từ 1975-1980 : Hồi phục + Từ 1981-1990 : Xử lí môi trờng trong phát triển sau chiến tranh + Từ 1990 đến nay là phát triển môi trờng... đào tạo + Quản lí hợp tác quốc tế Hiện nay chúng ta đã có bộ Bộ Tài nguyên và Môi trờng riêng để quản lý các vấn đề tài nguyên môi trờng Những hoạt động này đã mang lại một số kết qua ban đầu song cần phải tiếp tục duy trì lâu dài nhằm đạt đợc chiến lợc phát triển bền vững của nớc nhà Thực sự vẫn còn rất nhiều việc phải làm 25 phần kết Môi trờng thực sự là một vấn đề lớn và cấp bách song việc giải . Môi trờng - vấn đề của chúng ta 7 2. Vấn đề bảo vệ môi trờng hiện nay ở Việt Nam 7 2.1. Khái quát về môi. kinh tế, tài nguyên môi trờngViệt Nam đã bị phá hủy nhiều. Thực sự Việt Nam đang gặp nhiều vấn đề về môi trờng. Ngày nay Việt Nam đang trong quá trình