1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Một vài giải pháp rèn sự tự tin cho học sinh lớp 1 trong môn mĩ thuật trường tiểu học theo chương trình gdpt 2018 (sách chân trời sáng tạo)

10 12 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 723,17 KB

Nội dung

Microsoft Word A013 1/24 MỤC LỤC I PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý do chọn đề tài NỘI DUNG Trang 2 3 2 Mục tiêu – Nhiệm vụ của đề tài 3 Đối tượng nghiên cứu 4 Giới hạn của đề tài 5 Phương pháp nghiên cứu II PHẦN NỘI[.]

MỤC LỤC NỘI DUNG I PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục tiêu – Nhiệm vụ đề tài Đối tượng nghiên cứu Giới hạn đề tài Phương pháp nghiên cứu II PHẦN NỘI DUNG Cơ sở lý luận Cơ sở thực tiễn (Thực trạng) a Thực trạng vấn đề nghiên cứu b Phân tích, đánh giá vấn đề thực trạng mà đề tài đặt Nội dung hình thức giải pháp a Mục tiêu giải pháp, biện pháp b Nội dung cách thức thực giải pháp, biện pháp c Mối quan hệ giải pháp, biện pháp d Kết khảo nghiệm, giá trị khoa học vấn đề nghiên cứu, phạm vi hiệu ứng dụng III PHẦN KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ Kết luận Kiến nghị TÀI LIỆU THAM KHẢO 1/24 Trang 2-3 3-4 4 4-5 5-9 5-7 8-9 9-23 9 - 19 19 19 - 21 21 -22 22 -23 BẢNG TÓM TẮT SÁNG KIẾN Tên đề tài: “Một vài giải pháp rèn tự tin cho học sinh lớp 1A tường Tiêu học Nguyễn Bá Ngọc” Nội dung lĩnh vực đề tài: Áp dụng cho thầy cô phụ trách giảng dạy môn Mĩ Thuật Tác giả: Nội dung tóm tắt : - Nội dung tóm tắt sáng kiến: Một vài giải pháp rèn tự tin cho học sinh lớp 1A tường Tiêu học Nguyễn Bá Ngọc: + Giải pháp rèn tự tin cho học sinh thông qua việc tạo mối quan hệ gần gũi, thân thiện giáo viên với học sinh học sinh với học sinh giúp em tích cực tham gia hoạt động học tập Học sinh yêu thích học tập, muốn chia sẻ, bày tỏ ý kiến thân với người + Phân loại em cịn thiếu tự tin, từ có biện pháp giúp em hoạt động, chia sẻ nhiều hơn, khơng cịn thiếu tự tin hoạt động học tập giao tiếp + Đổi phương pháp hình thức dạy học, cách đánh giá học sinh Tạo điều kiện tối đa để em làm việc nhóm, chia sẻ, giao tiếp rèn luyện mạnh dạn, tự tin tiết học Mĩ thuật Phạm vi áp dụng, khả phổ biến: Với khả điều kiện thân nghiên cứu đề tài với đối tượng học sinh lớp 1A trường tiểu học Nguyễn Bá Ngọc năm học 2020 - 2021 Đồng thời áp dụng cho khối lớp khác trường Thời điểm áp dụng: Sáng kiến tích lũy dần áp dụng từ tháng 9/2020 đến tháng 5/2021 Hiệu mang lại: tạo gần gũi giáo viên với học sinh, học sinh với học sinh Học sinh tự tin hơn, muốn bày tỏ ý kiến với giáo viên bạn bè nhiều Các em chủ động hoạt động học tâp, không thụ động nhút nhát trước Và quan trọng em yêu thích mơn học, sáng tạo sản phẩm Mĩ thuật 2/24 I PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Chương trình giáo dục phổ thơng 2018 đánh dấu bước thay đổi từ giáo dục theo định hướng truyền thụ kiến thức sang phát triển toàn diện phẩm chất lực, nhằm phát huy tốt tiềm học sinh Trong chương trình giáo dục phổ thơng mơn Mĩ thuật mơn học thuộc lĩnh vực giáo dục nghệ thuật đóng vai trị quan trọng việc hình thành phát triển lực thẩm mĩ cho học sinh Và học sinh lớp đối tượng học sinh tiếp cận với chương trình GDPT 2018 Với mục tiêu lấy học sinh làm trung tâm việc học, kích thích tương tác em, để phát huy tính sáng tạo nhận thức giúp em có khả năng: Biểu đạt sáng tạo giao tiếp thơng qua hình ảnh Khám phá hiểu đề cao văn hóa thơng qua nghệ thuật thị giác Hình thành kĩ sống phát triển lực cá nhân thông qua học môn mĩ thuật Yêu thích đẹp, biết vận dụng sáng tạo sản phẩm đẹp từ đôi bàn tay khéo léo vận dụng vào sống sinh hoạt, học tập hàng ngày * Thực tế cho thấy học sinh lớp 1: - Các em hồn nhiên, ngây thơ - Trong học, học sinh trả lời nhỏ hay ấp úng thiếu tự tin - Các em học tập thụ động, thiếu linh hoạt mà sản phẩm hồn thành khơng có chất lượng, thiếu sáng tạo - Các em chưa tích cực hoạt động nhóm - Chưa mạnh dạn bày tỏ ý kiến, suy nghĩ thân Vì thế, làm để em chủ động, tự tin học tập điều mà giáo viên trăn trở Xuất phát từ thực tế với mong muốn nâng cao lực phẩm chất cho học sinh, vậy, tơi mạnh dạn nghiên cứu đưa biện pháp giáo dục mà tơi áp dụng q trình giảng 2/24 dạy qua sáng kiến “Một số giải pháp rèn tự tin cho học sinh lớp 1A môn Mĩ Thuật trường Tiểu học Nguyễn Bá Ngọc” để nghiên cứu vận dụng năm học Mục tiêu, nhiệm vụ đề tài a Mục tiêu: * Khi nghiên cứu đề tài giúp học sinh: - Tôi thực đề tài với mục tiêu giúp cho học sinh lớp 1A trường Tiểu học Nguyễn Bá Ngọc, Xã Bình Thuận,Thị xã Bn Hồ, Tỉnh Đắk Lắk u thích mơn học tạo nhiều hội học tập thể thân giúp học sinh rèn luyện tự tin Từ kết học tập môn Mĩ thuật lớp 1A nâng cao * Giúp giáo viên: - Nắm thực trạng học Mĩ Thuật học sinh lớp 1A - Đổi phương pháp dạy học để tạo hứng thú học tập cho học sinh giúp em u thích mơn học tạo nhiều hội học tập thể thân giúp học sinh rèn luyện tự tin Bởi bậc học em làm quen với mơi trường học tập hồn tồn mới, cách tiếp cận với tri thức mới, bậc học tảng cho bậc học - Có kinh nghiệm sử dụng phương pháp, kĩ thuật, trò chơi học tập phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi, với yêu cầu cần đạt lực, phẩm chất ôn Mĩ thuật lớp 1, tạo cho học sinh say mê, hứng thú với môn học nhằm nâng cao chất lượng học tập môn Mĩ thuật lớp b Nhiệm vụ: Giúp học sinh lớp thêm u thích mơn học, rèn luyện tự tin thông qua hoạt động học tập mơn Mĩ Thuật Giúp học sinh phát huy trí tưởng tượng, sáng tạo, khả tư duy, rèn luyện cho em có khả giao tiếp, chia sẻ, hợp tác nhóm hoạt động học tập 3/24 Rèn cho học sinh có thói quen học tập chủ động, thoải mái, nhẹ nhàng đảm bảo kỷ luật lớp học Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu học sinh lớp 1A Trường Tiểu Học Nguyễn Bá Ngọc – Xã Bình Thuận - Thị Xã Buôn Hồ - Đắk Lắk Giới hạn đề tài Một số giải pháp rèn tự tin cho học sinh lớp 1A Trường Tiểu Học Nguyễn Bá Ngọc - Xã Bình Thuận - Thị Xã Bn Hồ - Đắk Lắk Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu tài liệu qua chương trình, tài liệu GDPT 2018 - Phương pháp vấn đáp - Phương pháp quan sát - Phương pháp thực nghiệm dạy thí điểm số lớp phương pháp mà đề - Phương pháp phân tích, tổng hợp II PHẦN NỘI DUNG Cơ sở lý luận Trong xã hội phát triển nhu cầu thẩm mỹ ngày cao, việc đào tạo người biết nhận thức, cảm thụ đẹp ngày quan trọng Những năm qua giáo dục thẩm mỹ trở thành môn học chương trình giáo dục phổ thơng, mơn học độc lập, mơn Mỹ thuật có mục tiêu chương trình sách giáo khoa, sách hướng dẫn, thiết bị riêng cho dạy học, giáo viên đào tạo, kết học tập học sinh theo dõi kiểm tra, đánh giá cách nghiêm túc Việc giảng dạy môn Mĩ thuật tiểu học nhằm đảm bảo cho em giải tập hàng ngày hiểu đẹp Mĩ thuật truyền thống, ngồi cịn tạo điều kiện cho học sinh học có hiệu cao môn học khác 4/24 Đặc biệt độ tuổi lớp em phát triển tư Hình ảnh tưởng tượng em cịn đơn giản, hay thay đổi lực tư hạn chế Các em ln hiếu động ham chơi, thích lạ lại chóng chán mơi trường em có thay đổi, từ hoạt động vui chơi chuyển qua hoạt động chủ đạo học tập Các em nhớ nhanh thích làm thích, lại mau qn, khó tập trung vào việc học Tâm lý em thích khen chê, em thầy cô khen, bạn bè quý mến em thích Mặt khác chuyển từ giai đoạn từ chơi sang hoạt động học chính, em cịn bỡ ngỡ nhiều Thậm chí có em cịn sợ học nhiều cảm thấy khơng thoải mái, bị bó buộc khn khổ định Nhiều em tự ti trình giao tiếp, ngại chia sẻ, rụt rè hoạt động học tập, đặc biệt hoạt đơng nhóm Việc tìm hiểu đặc điểm tâm lí nói có lợi cho việc dạy Mỹ thuật cho trẻ lớp Giúp cho giáo viên sử dụng phương pháp, phương tiện thích hợp việc giảng dạy Rèn luyện tự tin cho em trình học tập để phát huy tốt lực phẩm chất học sinh môn Mĩ Thuật Vì việc áp dụng “Một số giải pháp rèn tự tin cho học sinh lớp 1A môn Mĩ Thuật trường Tiểu học Nguyễn Bá Ngọc” vào hoạt động môn Mĩ thuật lớp vô cần thiết Giải pháp cụ thể để rèn tự tin cho em là: - Gần gũi tạo mối quan hệ thân thiện với học sinh - Phân loại đối tượng học sinh phù hợp theo nhóm, ý đến em cịn thiếu tự tin, chưa mạnh dạn hoạt động học tập, giao tiếp - Đổi phương pháp hình thức dạy học, cách đánh giá học sinh Tạo điều kiện tối đa để em làm việc nhóm, chia sẻ, giao tiếp, rèn luyện mạnh dạn, tự tin hoạt động tiết học Mĩ thuật Cơ sợ thực tiễn 5/24 + Động viên, khích lệ học sinh khá, giỏi tạo điều kiện cho em suy nghĩ tìm tịi thêm, nâng cao hiệu sáng tạo vẽ + Thường xuyên khen em, dùng lời nói gần gũi, nhẹ nhàng để tạo cảm giác thoải mái, tin tưởng Từ em tự tin thể thân nhiều hơn, phát huy lợi để tiến học tập, hình thành tính cách tự tin, động phù hợp với lứa tuổi học sinh * Trưng bày, đánh giá sản phẩm: Đây hoạt động kết thúc chủ đề, phần để đánh giá lực học sinh Hoạt động này, để học sinh tự trình bày, tự đánh giá nhận xét lẫn nhau; em cảm thấy khó khăn lời nhận xét tơi hỗ trợ cho em nắm rõ Với chủ đề mà học sinh làm cá nhân tơi hướng dẫn em tự đánh giá, nhận xét theo nhóm, sau nhóm tự chọn đại diện để trình bày, nhận xét trước lớp với nhóm bạn Để học sinh thoải mái thể quan điểm Nhất bạn cịn hay rụt rè , nhút nhát giáo viên ý để mời em chia sẻ nhiều hơn, khen em nhiều để em mạnh dạn tự tin giao tiếp học tập Trong hoạt động giáo viên cần lưu ý: + Cần có kỹ quan sát kỹ lắng nghe tốt để em gặp khó khăn giáo viên phát kịp thời để có biện pháp giúp đỡ, sẻ chia Luôn lắng nghe thấu hiểu suy nghĩ em, để từ giúp em thổ lộ hết điều suy nghĩ + Tôn trọng, giúp đỡ học sinh em trình bày tác phẩm từ lần đầu tiên, để em có đủ tự tin cho lần + Không chê bai học sinh hướng cho bạn khác động viên bạn trình bày 17/24 + Giúp cho tất học sinh lớp hiểu hiểu rằng: bạn có mạnh riêng, khơng bạn giống bạn nào, nên tôn trọng bạn nghĩa tơn trọng thân + Ngay từ hoạt động thực hành, giáo viên hướng cho học sinh thói quen vừa làm vừa suy nghĩ tìm lời thoại, lời giới thiệu cho tác phẩm nhóm để lên trình bày em tự tin không bị lúng túng + Trong tiết học, giáo viên giao tiếp với học sinh đặc biệt em thiếu tự tin giao tiếp để em mạnh dạn + Đề nghị bạn mạnh dạn nhóm giúp đỡ bạn nhút nhát + Tạo điều kiện cho em nhút nhát trình bày tác phẩm trước lớp thường xuyên + Trong trường học sinh khó khăn cách trình bày hỗ trợ thêm Ví dụ: Khi học sinh lên giới thiệu sản phẩm học sinh giới thiệu theo mạch: Hãy giới thiệu chủ đề tranh Trong tranh có hình ảnh gì? Hình ảnh hình ảnh chính? hình ảnh hình ảnh phụ? Hãy nói cảm nghĩ tranh qua tranh muốn nói lên điều gì? Mời bạn chia sẻ ý kiến Khi học sinh trình bày xong sản phẩm mình, học sinh khác nêu lên vài ý kiến nhận xét sản phẩm như: Mình thích hình ảnh…trong tranh bạn Mình thích cách trang trí vẽ màu bạn Mình thấy hơm bạn trình bày thật tự tin… + Dựa vào q trình để nói lên tiến học sinh không sản phẩm + Ln khích lệ động viên em để em tự tin vào thân Môn học Mĩ thuật khơng địi hỏi em kỹ sáng tạo hình ảnh, kỹ xếp bố cục, kỹ vẽ màu… mà cịn địi hỏi em có kỹ trình bày nội 18/24 dung tác phẩm trước lớp em có kỹ trình bày nội dung sản phẩm em thực cảm nhận giá trị nghệ thuật phần hay tồn sản phẩm Học sinh chia sẻ sản phẩm * Tích hợp giáo dục: Dựa vào nội dung chủ đề để vận dụng nội dung tích hợp phù hợp Có thể câu hỏi liên hệ thực tế đoạn video, hát, trò chơi để em xem, khám phá, tương tác c Mối quan hệ giải pháp, biện pháp Đây kết hợp chặt chẽ khách quan, chủ quan Sự tương tác qua lại thầy trò, phối kết hợp giáo viên chủ nhiệm với giáo viên môn, giáo viên môn với học sinh, phụ huynh… Giữa giải pháp biện pháp có mối quan hệ hỗ trợ khăng khít với Giải pháp đưa rõ ràng biện pháp phải cụ thể hữu hiệu nhiêu Từ giúp cho giải pháp mang lại hiệu cao 19/24 d Kết khảo nghiệm, giá trị khoa học vấn đề nghiên cứu, phạm vi hiệu ứng dụng 20/24 ... Mĩ Thuật Vì việc áp dụng ? ?Một số giải pháp rèn tự tin cho học sinh lớp 1A môn Mĩ Thuật trường Tiểu học Nguyễn Bá Ngọc” vào hoạt động môn Mĩ thuật lớp vô cần thiết Giải pháp cụ thể để rèn tự tin. .. giúp học sinh rèn luyện tự tin Từ kết học tập môn Mĩ thuật lớp 1A nâng cao * Giúp giáo viên: - Nắm thực trạng học Mĩ Thuật học sinh lớp 1A - Đổi phương pháp dạy học để tạo hứng thú học tập cho học. .. dung tóm tắt : - Nội dung tóm tắt sáng kiến: Một vài giải pháp rèn tự tin cho học sinh lớp 1A tường Tiêu học Nguyễn Bá Ngọc: + Giải pháp rèn tự tin cho học sinh thông qua việc tạo mối quan hệ

Ngày đăng: 25/03/2023, 13:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w