Soan bai vieng lang bac ngan nhat soan van 9

5 0 0
Soan bai vieng lang bac ngan nhat soan van 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Viếng lăng Bác Soạn bài Viếng lăng Bác ngắn gọn Phần đọc hiểu văn bản Câu 1 (trang 60 SGK Ngữ văn 9, tập 2) Cảm xúc thể hiện bao trùm trong bài thơ là nỗi niềm xúc động, niềm nhớ thương và tấm lòng tr[.]

Viếng lăng Bác Soạn Viếng lăng Bác ngắn gọn: Phần đọc - hiểu văn bản: Câu (trang 60 SGK Ngữ văn 9, tập 2): Cảm xúc thể bao trùm thơ nỗi niềm xúc động, niềm nhớ thương lòng trân trọng, biết ơn Bác Hồ tác giả thăm lăng Người Trình tự cảm xúc tác giả: + Cảm xúc bạn đầu tác giả đến lăng: cảm nghĩ cảnh vật trước lăng + Cảm xúc tác giả người, dòng người đến viếng Bác thương nhớ + Cảm xúc tác giả vào lăng, đứng trước anh linh Bác Hồ + Cảm xúc tác giả phải xa Bác, ước muốn giản đơn để bên Người mãi Câu (trang 60 SGK Ngữ văn 9, tập 2): Cây tre xanh Việt Nam tác giả làm bật: + Hàng tre xanh màu bát ngát sương buổi sớm + Hàng tre xanh xanh đứng hiên ngang bão táp, mưa sa Ở hình ảnh thứ nhất, tre ẩn dụ cho sức mạnh đoàn kết dân tộc, nhân dân Hàng tre xanh bát ngát tập thể sánh bước, đấu tranh, xây dựng phát triển nước nhà Ở hình ảnh thứ hai, tre ẩn dụ cho tinh thần người Việt, kiên cường, vững vàng, dũng cảm trước giông tố, hiểm nguy Họ đứng vững trước báo kẻ thù xâm lược, hiên ngang lĩnh => Cây tre gắn với bao chiến công hùng hồn dân tộc từ xưa tới Tre trở thành biểu tượng cho cốt cách người Việt Nam, cho tinh thần dân tộc Việt Nam Câu (trang 60 SGK Ngữ văn 9, tập 2): Tình cảm người gửi đến Bác: kính trọng, tiếc thương, đau xót, bịn rịn phải rời xa Điều thể qua hình ảnh ẩn dụ: (1) Ngày ngày mặt trời qua lăng Thấy mặt trời lăng đỏ Vầng mặt trời qua lăng Bác vầng mặt trời mà thiên nhiên dành tặng cho người, mang ánh nắng ni dưỡng vạn vật sinh sôi, phát triển Mặt trời lăng ẩn dụ cho hình ảnh Bác, người yêu cách mạng, nhân dân, mang ánh sáng cách mạng sáng soi cho đường giải phóng đất nước Chính Bác vầng mặt trời rạng rỡ, cao đẹp trái tim tất nhân dân Việt (2) Vẫn biết trời xanh mãi Mà nghe nhói tim Trời xanh ln ln cịn đó, vững bền trường tồn ẩn dụ cho tình cảm dân dành cho Bác ln sâu đậm, hình bóng Bác với nhân dân Nhưng tác giả khơng thể khơng đau xót, đắng cay đến nghẹn ngào nỗi mát lớn Bác mãi xa Câu (trang 60 SGK Ngữ văn 9, tập 2): Giọng điệu: chậm rãi, buồn thương, thiết tha, chân thành, trang nghiêm, kính trọng Thể thơ tự do, khổ câu, phần lớn câu chữ, có câu chữ, câu chữ Nhịp điệu thiết tha nhịp thơ thay đổi theo dịng cảm xúc, có nhanh, có lại chậm rãi tiếng nấc nghẹn ngào đầy xót xa, có lại trầm lắng Ngơn ngữ: khơng trau chuốt mà giản dị, gần gũi: Xưng hô: "con"- "bác" đầy gần gũi Hình ảnh thơ: vừa quen thuộc vừa gần gũi lại vừa lớn lao Phần luyện tập Câu (trang 60 SGK Ngữ văn 9, tập 2): Học sinh học thuộc lòng thơ Câu (trang 58 SGK Ngữ văn 9, tập 2): a Đoạn văn tham khảo (phân tích khổ 2) Mặt trời lên cao dần hình ảnh mặt trời lại gợi tác giả liên tưởng mới: Ngày ngày mặt trời qua lăng Thấy mặt trời lăng đỏ Mặt trời thiên nhiên theo quy luật nó, vận hành vũ trụ, qua lăng thấy mặt trời khác lăng đỏ Mặt trời lăng ẩn dụ Bác Hồ Mặt trời thiên nhiên đem lại ánh sáng, ban ngày, sống: Còn mặt trời Bác ánh sáng soi đường, đem lại sống hạnh phúc ấm no Chi tiết đặc tả “rất đỏ” gợi trái tim đầy nhiệt huyết Tố quốc, nhân dân, trái tim yêu thương vô hạn Bác Mặt trời Bác tỏa sáng, tỏa ấm, tỏa thắm cho đời Màu đỏ làm ấm lại khung cảnh thương đau Nhiều người ví Bác mặt trời (Người rực rỡ mặt trời cách mạng Tố Hữu), đặt mặt trời Bác sóng đơi trường tồn mặt trời thiên nhiên sáng tạo riêng Viễn Phương Cách nói vừa ngợi ca vĩ đại, Bác vừa thể tơn kính, ngưỡng mộ, biết ơn Bác Hình ảnh dịng người xếp hàng vào lăng viếng Bác gợi bao xúc động lòng nhà thơ: Ngày ngày dòng người đỉ thương nhớ Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân Điệp ngữ “ngày ngày” vừa gợi ấn tượng cõi trường sinh vĩnh viễn, vừa gợi lịng nhân dân khơng ngi nhớ Bác Hình ảnh “dịng người thương nhớ” vừa thực vừa ảo Nỗi nhớ thương vốn có lịng người bao trùm lên thời gian, khơng gian Và người với lịng nhớ thương đóa hoa kết nên “tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân” đời Bác đời dâng cho đời bao hoa trái Dịng người tác giả ví “tràng hoa” ẩn dụ độc đáo mà thích hợp Dịng người vào viếng Bác thành vịng tròn dễ gợi liên tưởng đến tràng hoa Nếu “vòng hoa” viếng người khuất Ở “tràng hoa” để dâng “bảy mươi chín mùa xuân” Bác khơng thể ý nghĩ, tình cảm nhà thơ Lòng nhớ thương đẹp người dâng lên Bác hoa đời Tràng hoa người hẳn tràng hoa tự nhiên, kết nên từ lịng ngưỡng mộ, thành kính, nhớ thương Bác Nhịp thơ đoạn chậm rãi, trải dài 8, tiếng dòng thơ, lặp lại từ ngữ, cấu trúc câu vừa diễn tả khơng khí thiêng liêng, thành kính lăng, vừa gợi bước chầm chậm dịng người vào viếng Bác lịng thành kính, thiết tha nhân dân với Bác b Đoạn văn tham khảo (phân tích khổ 3) Khổ thơ thứ ba cảm xúc tác giả vào lăng, đứng trước di hài Bác Bao tình cảm ấp ủ lâu, nên bắt gặp bóng dáng thân yêu Bác trào dâng thổn thức Hình ảnh Bác nằm lăng diễn tả xúc động qua hai câu thơ: Bác nằm lăng giấc ngứ bình yên Giữa vầng trăng sáng dịu hiền Câu thơ gợi yên tĩnh, trang nghiêm, ánh sáng dịu nhẹ lành hình ảnh đẹp đẽ Bác Bằng tình cảm, nhà thơ thấy Bác ngủ giấc ngủ bình yên thiên nhiên đẹp thơ mộng, Bác ta, nhà thơ Hải Như viết: Suốt đời Bác có ngủ ngon đâu Nay Bác ngủ chúng canh giấc ngủ (Chúng cháu canh giấc Bác ngủ, Bác Hồ ơi) “Vầng trăng sáng dịu hiền” ánh sáng tình thương mến, nâng niu, vầng trăng ru Bác ngủ Giấc ngủ Bác giấc ngủ tình thương yêu Nhà thơ Phạm Ngọc Cảnh viết: Trong lăng Bác vừa chợp nghỉ Như sau việc làm Trăng trăng biết Nên trăng bước nhẹ nhàng (Trăng lên) Hình ảnh vầng trăng dịu hiền gợi nghĩ đến tâm hồn cao đẹp, sáng Bác vần thơ tràn ngập ánh trăng Người Đến đây, cảm xúc ngưỡng mộ lắng xuống nhường chỗ cho nỗi xót đau khơng thể kìm nén: Vẫn biết trời xanh mãi Mà nghe nhói tim! “Trời xanh” “mặt trời”, “vầng trăng” hình ảnh vũ trụ kì vĩ, vĩnh hằng, ẩn dụ sâu xa gợi suy ngẫm cao cả, vĩ đại, bất diệt, trường tồn Bác Bác cịn với non sơng đất nước, trời xanh (Bác sống trời đất ta Tố Hữu) Người hóa thân vào thiên nhiên, đất nước, dân tộc Sự nghiệp Người Dù tin vậy, tình cảm xót thương khơng chấp nhận mát thực tế, trái tim đau nhói nghĩ Bác khơng cịn Nỗi đau xót biểu cụ thể, trực tiếp: "Mà nghe nhói tim” Đó nỗi đau vơ hạn, lịng thương xót thật, khơng lí khy khỏa Đó tình cảm đứa muộn bên di hài người cha ... hiên ngang lĩnh => Cây tre gắn với bao chiến công hùng hồn dân tộc từ xưa tới Tre trở thành biểu tượng cho cốt cách người Việt Nam, cho tinh thần dân tộc Việt Nam Câu (trang 60 SGK Ngữ văn 9, tập... gần gũi lại vừa lớn lao Phần luyện tập Câu (trang 60 SGK Ngữ văn 9, tập 2): Học sinh học thuộc lòng thơ Câu (trang 58 SGK Ngữ văn 9, tập 2): a Đoạn văn tham khảo (phân tích khổ 2) Mặt trời lên... khơng thể khơng đau xót, đắng cay đến nghẹn ngào nỗi mát lớn Bác mãi xa Câu (trang 60 SGK Ngữ văn 9, tập 2): Giọng điệu: chậm rãi, buồn thương, thiết tha, chân thành, trang nghiêm, kính trọng Thể

Ngày đăng: 25/03/2023, 08:57

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan