Phát triển thị trường lao động ngoài nước đối với các nghề chất lượng cao

119 2 0
Phát triển thị trường lao động ngoài nước đối với các nghề chất lượng cao

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

QT07035 TR?NH V? HOÀNG QT3 ( BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ LAO ĐỘNG THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG XÃ HỘI TRỊNH VŨ HOÀNG PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG NGOÀI NƯỚC ĐỐI VỚI CÁC NGHỀ CHẤT LƯỢN[.]

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI TRỊNH VŨ HOÀNG PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG NGOÀI NƯỚC ĐỐI VỚI CÁC NGHỀ CHẤT LƯỢNG CAO Chuyên ngành: Quản trị nhân lực Mã ngành: 8340404 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ NHÂN LỰC CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS BÙI SỸ TUẤN HÀ NỘI - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu thực cá nhân Tôi, chưa công bố cơng trình nghiên cứu Các số liệu trích dẫn có nguồn gốc rõ ràng, kết nghiên cứu Luận văn trung thực Hà Nội, ngày 14 tháng 11 năm 2019 Người viết Trịnh Vũ Hoàng I MỤC LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT IV DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ V MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài 3 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 4 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu Những đóng góp luận văn Nội dung chi tiết CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG NGOÀI NƯỚC ĐỐI VỚI CÁC NGHỀ CHẤT LƯỢNG CAO 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Khái niệm xuất lao động 1.1.2 Khái niệm hoạt động đưa người lao động Việt Nam làm việc nước 1.1.3 Khái niệm phát triển thị trường lao động .11 1.1.4 Khái niệm nghề chất lượng cao 12 1.2 Nội dung phát triển thị trường lao động nước nghề chất lượng cao .14 1.2.1 Dự báo nhu cầu lao động có nghề chất lượng cao quốc gia tiếp nhận lao động .14 1.2.2 Tuyển dụng lao động xuất phục vụ nghề chất lượng cao 17 1.2.3 Đào tạo lao động xuất có nghề chất lượng cao 20 1.2.4 Quản lý lao động xuất có nghề chất lượng cao nước ngồi .23 1.2.5 Đưa người lao động nước hậu xuất lao động .24 I 1.3 Những yếu tố ảnh hưởng đến công tác phát triển thị trường lao động nước nghề chất lượng cao .25 1.3.1 Quan điểm Nhà nước hoạt động đưa người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng 25 1.3.2 Hệ thống pháp luật 27 1.3.3 Bộ máy làm công tác phát triển thị trường bảo vệ quyền lợi người lao động 30 1.3.4 Sự cạnh tranh quốc gia phái cử lao động .32 1.3.5 Phong tục, tập quán số quốc gia tiếp nhận lao động 34 1.4 Kinh nghiệm phát triển thị trường lao động nước nghề chất lượng cao số nước học kinh nghiệm Việt Nam 39 1.4.1 Kinh nghiệm Philippines 39 1.4.2 Kinh nghiệm Thái Lan 45 1.4.3 Kinh nghiệm Indonesia 47 1.4.4 Bài học kinh nghiệm vận dụng cho Việt Nam .48 CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG NGOÀI NƯỚC ĐỐI VỚI CÁC NGHỀ CHẤT LƯỢNG CAO 54 Tình hình đưa lao động Việt Nam làm việc nước nói chung54 2.2 Thực trạng phát triển thị trường lao động nước nghề chất lượng cao 55 2.2.1 Tình hình đưa lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật đáp ứng nghề chất lượng cao làm việc nước .55 2.2.2 Tuyển dụng lao động xuất phục vụ nghề chất lượng cao 70 2.2.3 Đào tạo lao động xuất có nghề chất lượng cao 77 2.2.4 Quản lý lao động xuất có nghề chất lượng cao nước ngồi 78 2.2.5 Đưa người lao động nước hậu xuất lao động .80 I 2.3 Đánh giá chung 81 2.3.1 Thuận lợi .84 2.3.2 Khó khăn .84 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ CÁC KIẾN NGHỊ ĐỂ PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG NGOÀI NƯỚC ĐỐI VỚI CÁC NGHỀ CHẤT LƯỢNG CAO 86 3.1 Quan điểm, định hướng mục tiêu phát triển thị trường lao động nước nghề chất lượng cao .86 3.1.1 Quan điểm, định hướng 86 3.1.2 Mục tiêu cụ thể .86 3.2 Một số giải pháp nhằm phát triển thị trường lao động nước nghề chát lượng cao 89 3.2.1 Cơ sở hình thành nhóm giải pháp 89 3.2.2 Nhóm giải pháp cầu lao động chuyên mơn kỹ thuật .91 3.2.3 Nhóm giải pháp cung lao động trình độ chun mơn kỹ thuật nước 94 3.2.4 Nhóm giải pháp thơng tin truyền thơng 95 3.2.5 Nhóm giải pháp chế, sách 97 3.3 Một số kiến nghị với quan chức 100 KẾT LUẬN 104 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 106 PHỤ LỤC I DANH MỤC VIẾT TẮT CHLB Đức: Cộng hòa Liên bang Đức XKLĐ : Xuất lao động QLNN: quản lý nhà nước BLĐTBXH: Bộ Lao động - Thương binh Xã hội QLLĐNN: quản lý lao động nước TTS: thực tập sinh V DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ Bảng 1.1: Thời hạn giấy phép hoạt động dịch vụ đưa người lao động làm việc nước số nước 51 Bảng 1.2: Các quy định tài liên quan đến việc cấp giấy phép 53 Hình 1.1: 10 quốc gia tiếp nhận nhiều lao động Philipine năm 2011 39 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Ở Việt Nam, từ năm đầu thập kỷ 1980, hoạt động đưa người lao động Việt Nam làm việc nước Đảng Nhà nước coi hoạt động kinh tế - xã hội thực tế trở thành nhân tố quan trọng đóng góp vào phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam.Không mang lại nguồn thu nhập cho người lao động, tạo nguồn thu ngoại tệ đáng kể cho đất nước mà hoạt động xuất lao động cịn cơng cụ để tiếp nhận chuyển giao cơng nghệ tiên tiến nước ngồi, thơng qua đào tạo đội ngũ lao động có chất lượng cao chuyên môn, ngoại ngữ tác phong lao động cơng nghiệp, mang tính chiến lược trình phát triển hội nhập kinh tế giới, đồng thời tăng cường mối quan hệ Việt Nam với cộng đồng quốc tế nâng cao bước công tác quản lý Nhà nước quan trung ương quyền địa phương Những năm gần đây, thị trường tiếp nhận lao động Việt Nam ngày mở rộng, số lượng lao động đưa làm việc nước hàng năm tăng cao so với năm trước, chất lượng nguồn lao động làm việc nước bước nâng cao Với số lượng khoảng 500.000 lao động Việt Nam làm việc nước ngoài, (theo Ngân hàng Chính sách xã hội năm 2018 lượng kiều hối gửi nước ước đạt 12 tỷ USD, lượng kiều hối lao động làm việc nước chiếm khoảng 60% - 70% số nêu trên) góp phần cải thiện đời sống gia đình người lao động, đồng thời bổ sung nguồn vốn đầu tư lớn cho xã hội Mặc dù hoạt động đưa người lao động làm việc nước Việt Nam năm qua đạt nhiều kết quả, đối tượng lao động đưa làm việc nước tập trung chủ yếu vào lao động khơng nghề lao động có trình độ tay nghề thấp Trong tổng số 100 nghìn lao động làm việc nước hàng năm, tỷ lệ lao động có trình độ chun mơn kỹ thuật chiếm tỷ lệ không cao Trong năm tới, xu hướng già hoá dân số quốc gia tiếp nhận lao động Việt Nam tiếp tục tăng cao Ví dụ Nhật Bản, 1/4 dân số Nhật Bản (25,8%) có độ tuổi 65, gần 1/3 (32,3%) bước vào tuổi nghỉ hưu năm 2030 Hay Đức có 17 triệu dân độ tuổi từ 65 trở lên, số cho tăng lên 21 triệu trước năm 2030, tương đương 27,9% tổng dân số, tỷ lệ 21,1% Do đó, nhu cầu tiếp nhận lao động nước từ nước cao, đặc biệt lao động có trình độ chun mơn kỹ thuật Tại Việt Nam sức ép vấn đề tạo việc làm cho đối tượng qua đào tạo từ trình độ trung cấp trở lên năm qua lớn, theo thông tin công bố tin cập nhật thị trường lao động Việt Nam quý II năm 2018, nước có 1.061.500 người lao động độ tuổi lao động bị thất nghiệp (chiếm 2,19%), cụ thể có 126.900 người có trình độ từ đại học trở lên, 70.800 người có trình độ cao đẳng chun nghiệp, 66.700 người có trình độ trung cấp, 23.600 người có trình độ sơ cấp nghề Như vậy, tỷ lệ thất nghiệp người có trình độ cao đẳng chun nghiệp, đại học trở lên cao Trong bối cảnh nêu trên, việc xúc tiến hoạt động để đẩy mạnh đưa lao động Việt Nam có trình độ chun mơn kỹ thuật nước ngồi làm việc vơ cần thiết Vì lý trên, em xin chọn đề tài: “Phát triển thị trường lao động nước nghề chất lượng cao” để nghiên cứu đề tài luận văn tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học, luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ nghiên cứu khía cạnh khác liên quan đến hoạt động đưa người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng, cơng trình tiêu biểu mà tác giả luận án tiếp cận: (1) Luận án tiến sĩ Nguyễn Thị Phương Linh năm 2004 “Một số giải pháp đổi quản lý tài XKLĐ Việt Nam theo chế thị trường” Luận án thuộc chun ngành tài - lưu thơng tiền tệ tín dụng với mục đích tập trung làm rõ vấn đề quản lý tài XKLĐ, phân tích trạng quản lý tài XKLĐ nước ta tầm vĩ mô, nêu tồn hạn chế với nguyên nhân đề xuất số giải pháp đổi công tác quản lý tài XKLĐ Việt Nam theo chế thị trường (2) Cơng trình nghiên cứu Trần Thị Thu năm 2006 “Nâng cao hiệu quản lý xuất lao động doanh nghiệp điều kiện nay” Cơng trình nghiên cứu Trần Thị Thu tiến hành sở thực tiễn XKLĐ Công ty Cung ứng nhân lực quốc tế Thương mại (SONA) với mục đích làm rõ khái niệm cần thiết nâng cao hiệu quản lý XKLĐ doanh nghiệp XKLĐ Việt Nam, đánh giá hiệu quản lý XKLĐ doanh nghiệp XKLĐ Việt Nam đưa giải pháp nâng cao hiệu quản lý XKLĐ doanh nghiệp XKLĐ đến năm 2010 (3) Đề tài nghiên cứu khoa học cấp thành phố “Những giải pháp nâng cao số lượng chất lượng lao động xuất lao động TP Hồ Chí Minh” Cơng ty Dịch vụ xuất Lao động Chuyên gia (SULECO) làm chủ nhiệm đề tài (nghiệm thu tháng 5/2007) Trên sở trạng xuất lao động TP Hồ Chí Minh năm qua kết điều tra người lao động xuất Công ty SULECO, đề tài đưa số giải ... HƯỚNG VÀ CÁC KIẾN NGHỊ ĐỂ PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG NGOÀI NƯỚC ĐỐI VỚI CÁC NGHỀ CHẤT LƯỢNG CAO 86 3.1 Quan điểm, định hướng mục tiêu phát triển thị trường lao động nước nghề chất lượng. .. TRẠNG PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG NGOÀI NƯỚC ĐỐI VỚI CÁC NGHỀ CHẤT LƯỢNG CAO 54 Tình hình đưa lao động Việt Nam làm việc nước ngồi nói chung54 2.2 Thực trạng phát triển thị trường lao động nước. .. động nước nghề chất lượng cao 8 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG NGOÀI NƯỚC ĐỐI VỚI CÁC NGHỀ CHẤT LƯỢNG CAO 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Khái niệm xuất lao động Xuất lao động

Ngày đăng: 25/03/2023, 07:45

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan