Tài liệu đào tạo dành cho học viên xét nghiệm hiv

122 4 0
Tài liệu đào tạo dành cho học viên xét nghiệm hiv

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TẾ XÉT NGHIỆM HIV Tài liệu đào tạo dành cho học viên Hà Nội, tháng năm 2016 BỘ Y TẾ XÉT NGHIỆM HIV Tài liệu đào tạo dành cho học viên Hà Nội, tháng năm 2016 THAM GIA BIÊN SOẠN TÀI LIỆU Chủ biên - TS Phan Thị Thu Hương, Cục Phòng, chống HIV/AIDS, Bộ Y tế Phó chủ biên - TS Phạm Hồng Thắng, Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương Nhóm biên soạn - TS Phan Thị Thu Hương, Cục Phòng, chống HIV/AIDS, Bộ Y tế - TS Phạm Hồng Thắng, Viện Vệ sich dịch tễ Trung ương - PGS TS Trương Xuân Liên, Viện Pasteur thành phố Hồ Chí Minh - PGS TS Vũ Thị Tường Vân, Bệnh viện Bạch Mai - BS CKI Trần Tôn, Viện Pasteur thành phố Hồ Chí Minh - ThS Hồng Thị Thanh Hà, Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương - ThS Nguyễn Việt Nga, Cục Phòng, chống HIV/AIDS, Bộ Y tế - CN Trần Vân Chi, Viện Huyết học Truyền máu Trung ương Thƣ ký biên soạn - ThS Nguyễn Việt Nga, Cục Phòng, chống HIV/AIDS, Bộ Y tế - ThS Nguyễn Thị Mai, Cục Phòng, chống HIV/AIDS, Bộ Y tế Cùng với tham gia góp ý chuyên gia - TS Bùi Thị Thu Hiền, Văn phòng CDC Việt Nam - Ths Đỗ Thị Thu Thủy, Văn phòng CDC Việt Nam - TS Nguyễn Thị Thúy Vân, Tổ chức Y tế giới - Các chuyên gia Tổ chức CHAI Việt Nam MỤC LỤC BÀI TỔNG QUAN VỀ HIV/AIDS 1 Đại cương HIV AIDS 1.1 Lịch sử 1.2 Phân loại HIV 1.3 Đặc tính sinh học HIV 1.4 Miễn dịch học Các giai đoạn lâm sàng nhiễm HIV 2.1 Giai đoạn nhiễm cấp 2.2 Giai đoạn không triệu chứng (giai đoạn lâm sàng tiềm ẩn) 2.3 Giai đoạn suy giảm miễn dịch 10 Điều trị ARV 11 3.1 Tác động thuốc ARV tới chu kỳ nhân lên vi rút 11 3.2 Các thuốc kháng retrovirus 12 BÀI CÁC NGUYÊN LÝ KỸ THUẬT VÀ PHƢƠNG CÁCH XÉT NGHIỆM HIV 15 Phương pháp xét nghiệm gián tiếp 16 1.1 Kỹ thuật xét nghiệm ngưng kế t hạt vi lượng (Microtiter particle agglutination) 16 1.2 Kỹ thuật xét nghiệm nhanh 17 1.3 Các kỹ thuật miễn dịch gắn men ELISA (enzyme-linked immunosorbent assay) 20 1.4 Kỹ thuật hóa phát quang điện hóa phát quang 22 1.5 Kỹ thuật WESTERN-BLOT 24 Phương pháp xét nghiệm trực tiếp 25 2.1 Khái niệm 25 2.2 Phát kháng nguyên p24 (antigen p24) 26 2.3 Các kỹ thuật sinh học phân tử phát HIV-ARN HIV-ADN pro vi rút 26 Xét nghiệm theo dõi người nhiễm HIV/AIDS 27 3.1 Xét nghiệm đếm tế bào Lympho T-CD4 27 3.2 Xét nghiệm đo tải lượng HIV 28 3.3 Xét nghiệm định týp gien kháng thuốc ARV 28 Các chiến lược xét nghiệm 29 4.1 Chiến lược I (áp dụng cho an toàn truyền máu) 29 4.2 Chiến lược II (áp dụng cho giám sát dịch tễ) 30 4.3 Chiến lược III (áp dụng cho xét nghiệm chẩn đoán nhiễm HIV) 31 Phương cách xét nghiệm HIV 35 Sinh phẩm xét nghiệm HIV 36 Nguyên tắc thực xét nghiệm HIV 37 Hệ thống cung ứng dịch vụ xét nghiệm HIV Việt Nam 37 BÀI LẤY MẪU, ĐÓNG GÓI, VẬN CHUYỂN VÀ BẢO QUẢN MẪU BỆNH PHẨM 41 Lấy mẫu 42 1.1 Lấy mẫu máu mao mạch dụng cụ chích máu (Lancet) 43 1.2 Lấy mẫu máu tĩnh mạch 44 1.3 Lấy mẫu nước bọt 46 1.4 Lấy mẫu giọt máu khô [2] 46 Đóng gói vận chuyển mẫu 46 2.1 Đóng gói mẫu 46 2.2 Vận chuyển mẫu bệnh phẩm 47 2.3 Tiếp nhận, thực xét nghiệm, lưu giữ mẫu bệnh phẩm 48 Bảo quản mẫu 48 Tiêu chuẩn chấp nhận loại bỏ mẫu 49 4.1 Chấp nhận mẫu 49 4.2 Loại bỏ mẫu 49 Nguyên nhân ảnh hưởng tới chất lượng mẫu, giải pháp khắc phục 49 5.1 Nguyên nhân ảnh hưởng đến chất lượng mẫu 49 5.2 Giải pháp khắc phục 50 5.3 Nếu mẫu khơng đạt chất lượng phải thông báo với bệnh nhân để lấy lại mẫu xét nghiệm 50 BÀI QUẢN LÝ CHẤT LƢỢNG PHÕNG XÉT NGHIỆM HIV 53 Các khái niệm chất lƣợng 53 1.1 Chất lượng (Quality) 53 1.2 Quản lý chất lượng (Quality Management) 53 1.3 Chính sách chất lượng (Quality Policy) 53 1.4 Mục tiêu chất lượng (Quality Objective) 53 1.5 Hoạch định chất lượng (Quality Planning) 53 1.6 Kiểm soát chất lượng (Quality Control) 53 1.7 Đảm bảo chất lượng (Quality Assurance-QA) 53 1.8 Cải tiến chất lượng (Quality Improvement) 54 Tổng quan hệ thống quản lý chất lƣợng 54 Các thành tố quản lý chất lƣợng phòng xét nghiệm 54 3.1 Tổ chức 55 3.2 Nhân 56 3.3 Trang thiết bị 57 3.4 Mua sắm lưu kho 58 3.5 Kiểm sốt q trình 58 3.6 Quản lý thông tin 59 3.7 Tài liệu hồ sơ 60 3.8 Quản lý cố 60 3.9 Đánh giá 61 3.10 Cải tiến trình 62 3.11 Dịch vụ khách hàng 63 3.12 Tiện nghi an toàn 63 BÀI TIÊU CHUẨN PHÕNG XÉT NGHIỆM VÀ SẮP XẾP BỐ TRÍ PHÕNG XÉT NGHIỆM HIV 67 Tiêu chuẩn phòng xét nghiệm 67 1.1 Mở đầu 67 1.2 Trách nhiệm 68 1.3 Nguyên tắc chung 68 Hƣớng dẫn thiết kế phòng xét nghiệm 69 2.1 Luồng công việc 69 2.2 Phân phối công việc 69 2.3 Vị trí cho trang thiết bị 70 2.4 Các yếu tố vật lý 70 2.5 Bàn làm việc 71 BÀI QUẢN LÝ THÔNG TIN VÀ HỆ THỐNG BIỂU MẪU BÁO CÁO 73 Khái niệm tầm quan trọng thông tin xét nghiệm HIV 73 1.1 Khái niệm 73 1.2 Tầm quan trọng thông tin xét nghiệm HIV 73 Các loại thông tin yêu cầu thông tin xét nghiệm HIV 74 2.1 Các loại thông tin 74 2.2 Những yêu cầu thông tin xét nghiệm HIV 74 2.3 Các giai đoạn thu thập thông tin xét nghiệm HIV 74 Hệ thống biểu mẫu báo cáo 75 3.1 Biểu mẫu sổ sách dành cho sở thực xét nghiệm sàng lọc HIV 75 3.1.1 Phiếu gửi mẫu xét nghiệm HIV mẫu HIV 75 3.1.2 Sổ xét nghiệm HIV 75 3.1.3 Kết xét nghiệm kháng thể kháng HIV 76 3.2 Biểu mẫu sổ sách dành cho sở thực xét nghiệm khẳng định trường hợp HIV dương tính 76 3.2.1 Phiếu gửi mẫu xét nghiệm HIV mẫu HIV 76 3.2.2 Sổ nhận mẫu trả kết xét nghiệm HIV 77 3.2.3 Sổ xét nghiệm HIV 78 3.2.4 Sổ lưu mẫu dương tính khơng xác định 79 3.2.5 Phiếu trả lời kết xét nghiệm HIV 80 3.2.6 Kết xét nghiệm HIV 81 3.9 Sổ theo dõi lý lịch máy 85 3.10 Báo cáo tình hình xét nghiệm 86 3.11 Phiếu theo dõi nhiệt độ 86 3.12 Hồ sơ theo doĩ nội kiể m (IQC), ngoại kiểm tra (EQA) 87 Chế độ lưu giữ thông tin 87 BÀI AN TOÀN SINH HỌC TRONG XÉT NGHIỆM HIV 90 Một số nguyên tắc chung an toàn sinh học phòng xét nghiệm 90 1.1 Phân loại vi sinh vật gây bệnh theo nhóm nguy 90 1.2 Xác định cấp độ an toàn sinh học cho phòng xét nghiệm 91 Bảo đảm an tồn sinh học phịng xét nghiệm 94 2.1 Phòng xét nghiệm 94 2.2 An tồn sinh học phịng xét nghiệm (ATSH PXN) 94 2.3 Quy định nhân viên làm phòng xét nghiê 94 ̣m 2.4 Sự cố an toàn sinh học 95 An tồn hóa học, lửa, điện, xạ trang thiết bị 97 Quản lý mẫu bệnh phẩm 98 Xử lý chất thải 98 Quy trình kỹ thuật an tồn sinh học phòng xét nghiệm 98 Tổ chức, quản lý 99 Thực hành tốt phòng xét nghiệm 99 8.1 Yêu cầu an toàn sinh học 99 8.2 Yêu cầu kỹ thực hành phòng xét nghiệm 99 Dự phòng sau phơi nhiễm HIV 100 9.1 Các dạng phơi nhiễm 100 9.2 Quy trình xử trí sau phơi nhiễm: Bao gồm bước sau: 100 THỰC HÀNH 106 ĐÁP ÁN CÂU HỎI LƢỢNG GIÁ 107 TÀI LIỆU THAM KHẢO 108 CÁC VĂN BẢN, HƢỚNG DẪN LIÊN QUAN ĐẾN XÉT NGHIỆM HIV 108 LỜI GIỚI THIỆU Xét nghiệm HIV đóng vai trị quan trọng cơng tác phịng, chống HIV/AIDS cách để biết người có bị nhiễm HIV hay khơng từ giúp bệnh nhân tiếp cận với biện pháp dự phịng điều trị HIV/AIDS, góp phần phòng chống lây nhiễm HIV hiệu Xét nghiệm HIV có mục đích để sàng lọc HIV an tồn truyền máu, cấy ghép mơ tạng, giám sát dịch HIV/AIDS, chẩn đoán HIV/AIDS, Việt Nam xét nghiệm HIV triển khai rộng khắp từ Trung ương đến địa phương tất cấp với 1000 phòng xét nghiệm sàng lọc HIV 110 phòng xét nghiệm khẳng định HIV với nhiều kỹ thuật xét nghiệm áp dụng từ kỹ thuật đơn giản đến kỹ thuật có sử dụng máy móc trang thiết bị miễn dịch gắn dấu đến kỹ thuật sinh học phân tử Tài liệu “Xét nghiệm HIV” xây dựng nhằm mục đích cung cấp kiến thức tổng quan xét nghiệm HIV đồng thời nâng cao kiến thức kỹ để cán xét nghiệm thực áp dụng kỹ thuật xét nghiệm HIV, quản lý đảm bảo chất lượng xét nghiệm, an toàn sinh học phòng xét nghiệm cho cán y tế làm lĩnh vực xét nghiệm phục vụ công tác phịng, chống HIV/AIDS Ngồi ra, tài liệu cịn sử dụng cho việc đào tạo cấp chứng đào tạo liên tục cho cán xét nghiệm Tài liệu tham khảo văn quy phạm pháp luật, hướng dẫn chuyên môn Bộ Y tế; Tổ chức Y tế giới tổ chức quốc tế khác; ý kiến góp ý chuyên gia xét nghiệm HIV nước quốc tế để biên soạn phù hợp với tình hình thực tế Việt Nam Trong q trình biên soạn, khơng thể tránh khỏi sai sót, tập thể nhóm biên soạn mong nhận đóng góp quý độc giả để tài liệu tiếp tục hoàn thiện Trân trọng cảm ơn! TM NHÓM BIÊN SOẠN TS Phan Thị Thu Hƣơng HƢỚNG DẪN SỬ DỤNG TÀI LIỆU Mục đích tài liệu Cuốn tài liệu Xét nghiệm HIV nhằm mục đích cung cấp cho giảng viên, học viên, cán y tế người làm xét nghiệm HIV có đủ kiến thức kỹ để thực xét nghiệm HIV;thực việc đảm bảo chất lượng, an tồn sinh học phịng xét nghiệm tối thiểu cho xét nghiệm HIV Ngoài ra, tài liệu sử dụng làm cho việc đào tạo cấp chứng đào tạo liên tục cho cán thực xét nghiệm HIV Đối tƣợng sử dụng tài liệu Cuốn tài liệu biên soạn chủ yếu dành cho: - Cán phòng xét nghiệm; - Cán quản lý phòng xét nghiệm; - Sinh viên giảng viên sở đào tạo kỹ thuật xét nghiệm HIV Nội dung chủ yếu tài liệu Tài liệu có 07 bao gồm lý thuyết thực hành, câu hỏi lượng giá đáp án, tài liệu tham khảo Trong 01 giới thiệu tổng quan HIV/AIDS, 01 nguyên lý phương cách xét nghiệm HIV, 01 lấy mẫu, vận chuyển bảo quản mẫu bệnh phẩm, 01 quản lý đảm bảo chất lượng xét nghiệm HIV, 01 xếp tiêu chuẩn phòng xét nghiệm HIV, 01 quản lý thơng tin phịng xét nghiệm, 01 an tồn phòng xét nghiệm Tài liệu tham khảo Phần tập hợp tài liệu mà nhóm biên soạn sử dụng trình biên soạn số văn quy phạm pháp luật có liên quan đến kỹ thuật, phương cách xét nghiệm HIV, thu thập quản lý mẫu bệnh phẩm, quản lý đảm bảo chất lượng xét nghiệm, quản lý thông tin phịng xét nghiệm an tồn phịng xét nghiệm Cách sử dụng tài liệu Đây tài liệu sử dụng đào tạo liên tục cho cán y tế tham gia hoạt động xét nghiệm HIV Tuy nhiên, bác sỹ, giảng viên người làm cơng tác quản lý có liên quan đến lĩnh vực phòng, chống - Nghiêm cấm việc mặc quần áo phịng hộ ngồi phịng thí nghiệm, ví dụ nhà ăn, phòng nghỉ, phòng giải lao, nơi làm việc, thư viện, phòng họp, phòng nhân viên phòng vệ sinh - Áo quần nhiễm trùng phải khử trùng phương pháp thích hợp - Khơng dùng giầy, dép hở ngón chân phịng xét nghiệm - Nghiêm cấm ăn, uống, hút thuốc lá, sử dụng mỹ phẩm, đeo tháo kính áp trịng phịng xét nghiệm - Các quần áo bảo hộ sử dụng không để chung vào ngăn tủ đựng quần áo quần áo mặc thông thường 2.4 Sự cố an toàn sinh học Xử lý cố khắc phục hậu tình trạng có lỗi tính thiết bị an tồn phịng xét nghiệm rò rỉ, phát tán vi sinh vật phòng xét nghiệm từ phòng xét nghiệm bên Sự cố an toàn sinh học bao gồm hai mức độ: Sự cố an toàn sinh học mức độ nghiêm trọng cố xảy phạm vi phịng xét nghiệm có nguy làm lây nhiễm cho nhân viên phòng xét nghiệm phịng xét nghiệm có đủ khả để kiểm sốt Sự cố an toàn sinh học mức độ nghiêm trọng cố xảy phạm vi phòng xét nghiệm có nguy cao làm lây nhiễm cho nhân viên phòng xét nghiệm cộng đồng cố mà phịng xét nghiệm khơng có đủ khả để kiểm soát Cán xét nghiệm phải cảnh báo cố xảy hướng dẫn xử lý cố Các hướng dẫn cụ thể đề cập khóa huấn luyện an toàn sinh học Nguyên tắc xử lý trường hợp xảy cố sau: - Xử lý chỗ theo quy trình - Ghi chép lại cố, biện pháp xử lý thực - Báo cáo người phụ trách phòng xét nghiệm cố 2.4.1 Xử lý cố bị vật sắc nhọn đâm vào tay làm việc với tác nhân gây bệnh - Báo với đồng nghiệp làm việc gần (nếu có) - Xả nước tối thiểu vịng phút (khơng nặn máu) - Sử dụng băng gạc để che vết thương - Rời khỏi phòng xét nghiệm 95 - Ghi chép báo cáo việc với người chịu trách nhiệm quản lý phòng xét nghiệm 2.4.2 Xử lý cố làm đổ dung dịch chứa tác nhân gây bệnh tủ an toàn sinh học Các phòng xét nghiệm nên chuẩn bị trước hộp dụng cụ xử lý đánh đổ dung dịch có chứa TNGB Trong hộp cần có dung dịch khử nhiễm, giấy thấm, panh, kẹp, túi đựng chất thải lây nhiễm, trang bị bảo hộ cá nhân phù hợp Các dụng cụ phải làm vật liệu không bị ăn mịn hóa chất phịng xét nghiệm Khi đánh đổ dung dịch chứa TNGB tủ ATSH, người làm xét nghiệm không tắt tủ tiến hành bước sau: - Báo với đồng nghiệp làm việc gần (nếu có) - Để cho tủ hoạt động 10 phút trước tiến hành biện pháp xử lý đảm bảo cho tất khí dung lọc qua màng lọc HEPA tủ - Thay găng tay lấy xử lý cố đổ mẫu - Dùng giấy thấm phủ lên dung dịch bị đổ, đổ hóa chất khử trùng (dung dịch NaClO 0,5%), để khoảng 30 phút cho chất khử trùng phát huy tác dụng - Thu nhặt vật sắc nhọn (nếu có) kẹp bỏ vào hộp đựng vật sắc nhọn - Dùng kẹp thu nhặt giấy thấm cho vào túi đựng chất thải lây nhiễm để tiệt trùng - Lau bề mặt làm việc tủ ATSH - Kết thúc trình xử lý - Sau kết thúc xét nghiệm khỏi phòng xét nghiệm, phải ghi chép, báo cáo việc với người phụ trách ATSH người quản lý phòng xét nghiệm 2.4.3 Xử lý cố đổ dung dịch chứa tác nhân gây bệnh lên sàn nhà bàn xét nghiệm Khi đánh đổ dung dịch chứa tác nhân gây bệnh lên sàn nhà mặt bàn xét nghiệm, cán xét nghiệm cần tiến hành bước xử lý sau: - Ngay cảnh báo cho đồng nghiệp làm việc phòng xét nghiệm - Thay găng tay quần áo bảo hộ dung dịch máu bắn lên quần áo - Nhặt vật sắc nhọn có kẹp 96 - Phủ giấy thấm lên tồn bề mặt có dung dịch bị đổ theo trình tự từ ngồi vào - Đổ hóa chất khử trùng (dung dịch Bleach pha lỗng 10 lần NaClO 0,5%) lên chỗ phủ giấy thấm theo chiều từ vào - Đợi 30 phút - Thu giấy thấm vật dụng lây nhiễm cho vào tủi đựng rác thải để tiệt trùng - Vệ sinh xả nhiều nước vào khu vực mẫu bị đổ (nếu cần thiết lặp lại từ bước đến 5), lau khu vực bị đổ vỡ - Vệ sinh thùng vận chuyển với loại chất khử nước - Kết thúc trình xử lý báo cáo cố với người có thẩm quyền thơng báo với họ khu vực có mẫu bị tràn tẩy trùng An tồn hóa học, lửa, điện, xạ trang thiết bị Nhân viên phịng xét nghiệm vi sinh vật khơng bị phơi nhiễm vi sinh vật gây bệnh mà cịn có khả nhiễm loại hóa chất Để phịng vệ cho người thực xét nghiệm cho cộng đồng, cần phải có trang thiết bị bảo hộ cho người làm xét nghiệm phù hợp loại tác nhân gây bệnh khác Ngoài ra, cần có trang thiết bị bảo hộ để tránh tai nạn xảy q trình làm việc, hạn chế đến mức thấp sai sót xảy trình xét nghiệm, cần tuân thủ nguyên tắc thực hành tốt phòng xét nghiệm với ba giai đoạn xét nghiệm là: (1) giai đoạn trước xét nghiệm; (2) giai đoạn xét nghiệm; (3) giai đoạn sau xét nghiệm - Nhân viên phòng xét nghiệm cần có kiến thức tính độc loại hoá chất này, kiểu tiếp xúc mối nguy hiểm xảy sử dụng bảo quản Dữ liệu an toàn nguyên vật liệu hay thơng tin hố chất nguy hiểm nhà sản xuất nhà cung cấp đưa Khi thực xét nghiệm liên quan đến sinh phẩm, hoá chất, người làm xét nghiệm cần sử dụng sinh phẩm hoá chất theo hướng dẫn nhà sản xuất, không sử dụng lẫn lộn sinh phẩm, hoá chất sinh phẩm lẫn với sinh phẩm hoá chất sinh phẩm khác Các phịng xét nghiệm có sử dụng hóa chất nguy hiểm cần tìm hiểu thơng tin - Sau thời gian sử dụng, sai lệch không an toàn số dụng cụ, trang thiết bị sử dụng phịng xét nghiệm xảy Việc kiểm tra thường 97 xuyên tất cả, định kỳ độ xác dụng cụ, trang thiết bị sử dụng phòng xét nghiệm, thiết bị điện, kể hệ thống nối đất cần thiết Tất thiết bị điện hệ thống đường dây điện cần tuân thủ tiêu chuẩn quy định an toàn điện quốc gia - Ngoài ra, cần lắp đặt đường dây điện, ổ cắm phải cao phịng xét nghiệm khoảng 40 cm, khơng gần chỗ có vịi nước Mỗi phịng xét nghiệm cần có cầu dao, cầu chì hay automat để cắt điện cần thiết Quản lý mẫu bệnh phẩm Phòng xét nghiệm phải đáp ứng tiêu chuẩn thu thập, vận chuyển, bảo quản, lưu giữ, sử dụng, nghiên cứu, trao đổi tiêu hủy mẫu bệnh phẩm liên quan đến tác nhân gây bệnh truyền nhiễm phải tuân thủ quy định chế độ quản lý mẫu bệnh phẩm Phịng xét nghiệm phải có đủ điều kiện bảo quản, lưu giữ, sử dụng, nghiên cứu, trao đổi tiêu hủy mẫu bệnh phẩm bệnh truyền nhiễm, áp dụng theo Thông tư số 43/2011/TT-BYT, ngày 05/12/2011 Bộ Y tế việc Quy định chế độ quản lý mẫu bệnh phẩm bệnh truyền nhiễm Xử lý chất thải - Rác thải y tế bao gồm mẫu bệnh phẩm loại bỏ trình xét nghiệm, chất thải trình xét nghiệm cần phân loại xử lý theo quy định an tồn sinh học để tránh lây lan phịng xét nghiệm làm ô nhiễm cộng đồng - Việc phân loại, trang bị dụng cụ đựng rác xử lý loại chất thải từ phòng xét nghiệm phải đáp ứng tiêu chuẩn xử lý chất thải bệnh viện, áp dụng theo Quyết định số 43/2007/QĐ-BYT, ngày 30/11/2007 Bộ Y tế việc việc ban hành quy chế quản lý chất thải y tế Quy trình kỹ thuật an tồn sinh học phịng xét nghiệm - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia an tồn sinh học phịng xét nghiệm quy định cụ thể quy chuẩn kỹ thuật quốc gia kỹ thuật xét nghiệm thực hành phòng xét nghiệm - Các sở xét nghiệm hoạt động trước cần có kế hoạch cải tạo đáp ứng đủ điều kiện an toàn sinh học phù hợp với cấp độ theo quy định, sở xét nghiệm xây dựng phải đáp ứng điều kiện quy định an toàn sinh học phù hợp với cấp độ theo quy định 98 - Tham khảo Thông tư 25/2012/TT-BYT, ngày 29/11/2012 Bộ Y tế việc Ban hành quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia thực hành an tồn sinh học phịng xét nghiệm Tổ chức, quản lý - Lãnh đạo Trung tâm, phụ trách phòng xét nghiệm tất nhân viên y tế phịng xét nghiệm phải có chứng đào tạo an toàn sinh học Tùy theo u cầu cơng việc phải có đủ kiến thức kỹ cần thiết - Trên sở quy định Nhà nước Bộ Y tế, phòng xét nghiệm cần ban hành quy định an tồn sinh học phịng xét nghiệm thực quy định - Cần phân công người phụ trách an toàn sinh học Người phụ trách ATSH có nhiệm vụ lập kế hoạch bảo đảm an toàn sinh học, theo dõi, giám sát định kỳ báo cáo lãnh đạo phòng xét nghiệm vấn đề liên quan đến ATSH - Cán bộ, nhân viên phòng xét nghiệm cần kiểm tra sức khỏe trước vào làm việc PXN định kỳ năm, tiêm phòng khuyến cáo việc tiêm phịng bệnh truyền nhiễm mà họ có nguy bị phơi nhiễm làm việc PXN - Trường hợp nghi ngờ bị phơi nhiễm nhiễm bệnh phải theo dõi, điều trị, báo cáo, chăm sóc, cách ly… theo hướng dẫn ngành Y tế Thực hành tốt phòng xét nghiệm 8.1 Yêu cầu an tồn sinh học Nhân viên phịng xét nghiệm cần đào tạo an toàn toàn sinh học, nắm vững bảng phân loại tác nhân sinh học Hiểu rõ mức độ nguy hiểm khía cạnh an toàn sinh học, liên quan đến tác nhân gây bệnh giai đoạn thực trình xét nghiệm 8.2 Yêu cầu kỹ thực hành phòng xét nghiệm Tất nhân viên phòng xét nghiệm cần đào tạo kỹ thuật chuyên môn, kiến thức cần thiết khác liên quan đến việc sử dụng dụng cụ, trang thiết bị phòng xét nghiệm để làm chủ dụng cụ, trang thiết bị trình thực xét nghiệm Mặt khác, đào tạo để có kiến thức quy định đảm bảo chất lượng phòng xét nghiệm quản lý chất lượng phòng xét nghiệm 99 Phòng xét nghiệm đảm bảo chất lượng xét nghiệm cách thực xét nghiệm điều kiện kiểm soát, bao gồm: - Triển khai quy trình trước xét nghiệm cách thích hợp - Điều kiện mơi trường, thiết bị, vật liệu hệ thống thông tin - Sử dụng quy trình chấp nhận - Đánh giá chất lượng xét nghiệm nhằm xác định vấn đề sai sót xẩy ra, kiểm sốt tính phù hợp kết quả, trì củng cố chất lượng xét nghiệm cho tất xét nghiệm Trên sở cho xét nghiệm viên hiểu chức năng, nhiệm vụ chấp hành quy trình chun mơn kỹ thuật ATSH cơng tác xét nghiệm để hồn thành nhiệm vụ, phòng lây nhiễm tác nhân gây bệnh truyền nhiễm, đảm bảo an toàn lĩnh vực hoạt động giao Dự phòng sau phơi nhiễm HIV 9.1 Các dạng phơi nhiễm Nhân viên y tế thi hành nhiệm vụ bị phơi nhiễm HIV khi: Tiếp xúc trực tiếp với máu, sản phẩm máu dịch tiết thể người nhiễm HIV, có nguy bị phơi nhiễm HIV Các dạng phơi nhiễm với HIV thi hành nhiệm vụ: - Máu, sản phẩm máu, chất dịch thể người nhiễm HIV bắn vào vùng da bị tổn thương (chàm, bỏng, vết loét, xây xước từ trước) bắn vào niêm mạc (mắt, mũi, họng …) - Tổn thương qua da ống đựng máu chất dịch người nhiễm HIV bị vỡ đâm vào - Vết thương bị bơm kim tiêm dụng cụ sắc nhọn dùng cho người nhiễm HIV đâm vào 9.2 Quy trình xử trí sau phơi nhiễm: Bao gồm bước sau: - Bước 1: Xử lý vết thương chỗ - Bước 2: Báo cáo người phụ trách làm biên (chú ý ghi đầy đủ thông tin yêu cầu Hồ sơ phơi nhiễm) - Bước 3: Đánh giá nguy phơi nhiễm theo mức độ tổn thương diện tích tiếp xúc - Bước 4: Xác định tình trạng HIV nguồn gây phơi nhiễm - Bước 5: Xác định tình trạng HIV người bị phơi nhiễm 100 - Bước 6: Tư vấn cho người bị phơi nhiễm - Bước 7: Điều trị dự phòng thuốc ARV 9.2.1 Xử lý vết thương chỗ - Tổn thương da chảy máu: + Xối vết thương vòi nước + Để vết thương tự chảy máu thời gian ngắn, khơng nặn bóp vết thương + Rửa kỹ xà phòng nước sạch, - Phơi nhiễm qua niêm mạc mắt: Rửa mắt nước cất nước muối NaCl 0,9% liên tục phút - Phơi nhiễm qua miệng, mũi: + Rửa, nhỏ mũi nước cất dung dịch NaCl 0,9 % + Xúc miệng dung dịch NaCl 0,9 % nhiều lần 9.2.2 Báo cáo người phụ trách làm biên Nêu rõ ngày giờ, hoàn cảnh xảy ra, đánh giá vết thương, mức độ nguy phơi nhiễm Lấy chữ ký người chứng kiến chữ ký người phụ trách 9.2.3 Đánh giá nguy phơi nhiễm - Có nguy cơ: + Tổn thương kim có chứa máu đâm xuyên qua da gây chảy máu: kim nòng rỗng cỡ to, chứa nhiều máu, đâm sâu nguy cao kim nịng nhỏ, chứa máu đâm xun nơng + Tổn thương da sâu dao mổ ống nghiệm chứa máu chất dịch thể người bệnh bị vỡ đâm phải + Máu chất dịch thể người bệnh bắn vào vùng da, niêm mạc bị tổn thương viêm loét xây sát từ trước (thậm chí khơng biết có bị viêm loét hay không): viêm loét xây sát rộng nguy cao - Khơng có nguy cơ: Máu dịch thể người bệnh bắn vào vùng da lành 9.2.4 Xác định tình trạng HIV nguồn gây phơi nhiễm - Bệnh nhân xác định HIV dương tí nh (+): Tìm hiểu thơng tin tiền sử đáp ứng thuốc ARV 101 - Nếu chưa biết tình trạng HIV nguồn gây phơi nhiễm: Tư vấn lấy máu xét nghiệm HIV - Trường hợp xác định (ví dụ: bị phơi nhiễm trường hợp làm nhiệm vụ, đối tượng trốn thoát) 9.2.5 Xác định tình trạng HIV người bị phơi nhiễm - Tư vấn trước sau xét nghiệm HIV theo quy định - Nếu sau bị phơi nhiễm, người bị phơi nhiễm có HIV(+): bị nhiễm HIV từ trước, phơi nhiễm - Nếu HIV (-): kiểm tra lại sau tháng 9.2.6 Tư vấn cho người bị phơi nhiễm - Nguy nhiễm HIV, viêm gan B, C - Người bị phơi nhiễm cần cung cấp thông tin tư vấn thích hợp dự phịng phơi nhiễm, lợi ích nguy - Giới thiệu tác dụng phụ thuốc triệu chứng nhiễm trùng tiên phát: sốt, phát ban, buồn nôn nôn, thiếu máu, hạch v.v - Tư vấn Phòng lây nhiễm cho người khác: người bị phơi nhiễm làm lây truyền HIV cho người khác dù xét nghiệm HIV âm tính (thời kỳ cửa sổ), cần phải thực biện pháp dự phòng lây nhiễm - Tư vấn tuân thủ điều trị hỗ trợ tâm lý 9.2.7 Điều trị dự phòng thuốc ARV Điều trị dự phòng khi: - Người gây phơi nhiễm xác định nhiễm HIV - Người gây phơi nhiễm có kết XN HIV (-): đối tượng có nguy cao, giai đoạn cửa sổ - Khơng xác định tình trạng HIV nguồn lây Nguyên tắc quan trọng điều trị dự phòng ARV sớm tốt Tốt vòng 2-6 đầu trước 72 Điều trị dự phòng phơi nhiễm thuốc ARV theo hướng dẫn hành Thông thường phối hợp 03 loại thuốc thời gian 28 ngày Ngoài cần ý điều trị dự phòng bệnh khác HBV, HCV Tóm tắt yếu tố thuận lợi dễ xảy tai nạn nghề nghiệp: - Không tuân thủ nguyên tắc an toàn sinh học chung 102 - Kỹ thuật, biện pháp xử trí cịn hạn chế - Tâm lý cá nhân bị ức chế, căng thẳng, mệt mỏi, chủ quan - Hệ thống quy trình, điều kiện nhân vật chất chưa phù hợp Biện pháp khắc phục: - Ln tn thủ ngun tắc an tồn sinh học chung - Thường xuyên nâng cao huấn luyện kiểm tra bổ sung kỹ thuật, biện pháp xử trí - Có nhiều kỹ hình thức hỗ trợ giải tâm lý cá nhân - Xây dựng, xác lập, thực giám sát điều chỉnh thích ứng hệ thống quy trình chăm sóc điều trị bệnh, xử lý vệ sinh y tế, chất thải độc hại - Tổ chức tạo điều kiện nhân ,vật chất phù hợp nhu cầu công việc 103 CÂU HỎI LƢỢNG GIÁ: Lựa chọn đáp án cho câu hỏi sau: Để đảm bảo an toàn sức khỏe cho nhân viện a Nhân viên phải đào tạo để tuân thủ thực hành an toàn sinh học b Có chương trình chủng ngừa thích hợp với cơng việc cho nhân viên phịng thí nghiệm c Có hộp y tế sơ cứu vị trí quan trọng d Nhân viên PXN khuyến khích báo cáo trường hợp phơi nhiễm tiềm tang e Tất Để xử lý vật liệu nhiễm trùng, câu chưa a Có chất khử trùng thích hợp b Bất nhân viên thực việc vận chuyển chất nhiễm trùng c Vật liệu nhiễm trùng thải bỏ mang hàng ngày thường xuyên cách an toàn d Tất nhân viên phải có kiến thức qui trình xử lý vật liệu nhiễm trùng đổ vỡ, tràn e Có đầy đủ phương tiện để xử lý cố xảy Để phòng chữa cháy phòng xét nghiệm, câu chưa a Các dung dịch hóa chất dễ cháy phải dán nhãn cất giữ bình chứa nơi thích hợp b Khu vực dễ cháy phải cảnh báo rõ ràng c Chỉ người chịu trách nhiệm phịng/chữa cháy đơn vị có trách nhiệm tập huấn, diễn tập công tác d Hệ thống phát cháy phải hoạt động tốt thường xuyên kiểm tra e Các bình chữa cháy di động nạp đầy, hoạt động tốt để chỗ theo quy định Hãy nêu lợi ích hàng năm phải tiến hành đánh giá an tồn sinh học phịng thí nghiệm? 104 Khi bị cố đổ dung dịch chứa tác nhân gây bệnh lên bàn xét nghiệm, câu trả lời sau nhất: a Đổ hóa chất khử trùng lên vùng bị đổ theo chiều từ vào chờ 30 phút b Đổ hóa chất khử trùng lên vùng bị đổ theo chiều từ chờ 30 phút c Đổ hóa chất khử trùng lên vùng bị đổ theo chiều từ vào chờ tối thiểu 20 phút d Đổ hóa chất khử trùng lên vùng bị đổ theo chiều từ chờ tối thiểu 20 phút Có cấp độ an tồn sinh học? Lựa chọn nhóm nguy phù hợp vi sinh vật (Đánh dấu  vào thích hợp) STT Nhóm nguy Tác nhân gây bệnh Vi rút cúm A/H5N1 Vi rút viêm gan B Vi rút gây suy giảm miễn dịch mắc phải người - HIV Vi khuẩn Bacillus subtilis Vi khuẩn than Căn vào đâu để xác định cấp độ ATSH phòng xét nghiệm? 105 THỰC HÀNH BÀI 5: TIÊU CHUẨN PHÒNG XÉT NGHIỆM VÀ SẮP XẾP BỐ TRÍ PHỊNG XÉT NGHIỆM HIV Vẽ sơ đồ Phòng xét nghiệm đơn vị (20 phút) Bố trí lại Phịng xét nghiệm theo tiêu chuẩn nguyên tắc vừa học (20 phút) 106 ĐÁP ÁN CÂU HỎI LƢỢNG GIÁ BÀI 3: LẤY MẪU, ĐÓNG GÓI, VẬN CHUYỂN VÀ BẢO QUẢN MẪU BỆNH PHẨM a d c d a a b b d 10 d BÀI 4: QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG PHÒNG XÉT NGHIỆM HIV a (Tổ chức), b (Chất lượng) c b a c Mục tiêu chất lượng c c d 10 b 11 a 12 d BÀI 5: TIÊU CHUẨN PHÒNG XÉT NGHIỆM VÀ SẮP XẾP BỐ TRÍ PHỊNG XÉT NGHIỆM HIV b d a: iii b: iv c: i 107 d ii c TÀI LIỆU THAM KHẢO National guideline for HIV testing A manual for laboratory practices Thai ministry of Public Health 2007 Thông tư 43/2011/TT-BYT ngày 5/12/2011 ban hành quy định chế độ quản lý mẫu bệnh phẩm bệnh truyền nhiễm Program for Appropriate Technology in Health PATH 6-2005, Collecting, Processing, and Handling Venous, Capillary, and Blood Spot Samples CÁC VĂN BẢN, HƢỚNG DẪN LIÊN QUAN ĐẾN XÉT NGHIỆM HIV Nghị định số 75/2016/NĐ-CP ngày 01/7/2016 Chính phủ ban hành Quy định điều kiện xét nghiệm HIV Thông tư số 01/2015/TT-BYT ngày 27/2/2015 Bộ Y tế Hướng dẫn tư vấn phòng,chống HIV/AIDS sở y tế Quyế t đinh ̣ số 909/QĐ-BYT ngày 21/3/2013 Bộ Y tế việc ban hành Kế hoạch hoạt động xét nghiệm cơng tác phịng, chống HIV/AIDS, giai đoạn 20132017 Quyế t đinh ̣ số 1098/QĐ-BYT ngày 04/4/2013 Bộ Y tế Hướng dẫn Quốc gia xét nghiệm huyết học HIV Quyế t đinh ̣ số 1099/QĐ-BYT ngày 04/4/2013 Bộ Y tế Điều kiện thực đảm bảo chất lượng xét nghiệm đế m tế bào T-CD4 Quyế t đinh ̣ số 1921/QĐ-BYT ngày 05/6/2013 Bộ Y tế việc ban hành Hướng dẫn Thực xét nghiệm tải lượng HIV1 theo dõi điều trị HIV/AIDS Quyết định số 1053/QĐ-BYT ngày 02/04/2010 Bộ Y tế chẩn đoán sớm trẻ sinh từ bà mẹ nhiễm HIV Thông tư số 33/2011/TT-BYT ngày 26/8/2011 Bộ Y tế quy định việc bắt buộc xét nghiệm HIV số trường hợp cần thiết để chẩn đoán điều trị cho người bệnh 11 Thông tư số 01/2010/TT-BYT ngày 06/01/2010 Bộ Y tế quy định trách nhiệm, trình tự thơng báo kết xét nghiệm HIV dương tính 12 Thơng tư số 33/2011/TT-BYT ngày 26/8/2011 Bộ Y tế quy định việc bắt buộc xét nghiệm HIV số trường hợp cần thiết để chẩn đoán điều trị cho người bệnh 108 13 Nghị định số 103/2016/NĐ-CP ngày 01 tháng năm 2016 Chính phủ Quy định đảm bảo an toàn sinh học phịng xét nghiệm 14 Thơng tư số 43/2011/TT-BYT ngày 05 tháng 12 năm 2011 Bộ Y tế quy định chế độ quản lý mẫu bệnh phẩm bệnh truyền nhiễm 15 Quyết định số 43/2007/QĐ-BYT ngày 30 tháng 11 năm 2007 Bộ Y tế việc ban hành Quy chế Quản lý chất thải y tế 109 ... Ngoài ra, tài liệu sử dụng làm cho việc đào tạo cấp chứng đào tạo liên tục cho cán thực xét nghiệm HIV Đối tƣợng sử dụng tài liệu Cuốn tài liệu biên soạn chủ yếu dành cho: - Cán phòng xét nghiệm; ... giảng viên, học viên, cán y tế người làm xét nghiệm HIV có đủ kiến thức kỹ để thực xét nghiệm HIV; thực việc đảm bảo chất lượng, an tồn sinh học phịng xét nghiệm tối thiểu cho xét nghiệm HIV Ngoài... mẫu xét nghiệm HIV mẫu HIV 75 3.1.2 Sổ xét nghiệm HIV 75 3.1.3 Kết xét nghiệm kháng thể kháng HIV 76 3.2 Biểu mẫu sổ sách dành cho sở thực xét nghiệm khẳng định trường hợp HIV

Ngày đăng: 25/03/2023, 07:19

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan