1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Lv ths luật học bồi thường thiệt hại trong trường hợp sức khỏe và tính mạng bị xâm phạm một số vấn đề lý luận và thực tiễn

79 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 119,48 KB

Nội dung

78 MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài Ai gây thiệt hại thì người đó phải bồi thường vấn đề này đã được các nhà làm luật coi đó là một nguyên tắc và cụ thể hóa trong văn bản pháp luật X[.]

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Ai gây thiệt hại người phải bồi thường - vấn đề nhà làm luật coi nguyên tắc cụ thể hóa văn pháp luật Xét nguồn gốc lịch sử chế định trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng đời từ sớm Qua giai đoạn lịch sử khác nhau, quốc gia có qui định chung bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng, bên cạnh cịn có qui định cụ thể trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng trường hợp cụ thể đa dạng chủ thể gây thiệt hại, đối tượng bị thiệt hại, hoàn cảnh bị thiệt hại Bộ luật dân năm 1995 áp dụng để giải cho tranh chấp dân nói chung, tranh chấp trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng nói riêng kể từ ngày 1/7/1996 Qua gần 10 năm thi hành, Bộ luật dân 1995 phát huy tác dụng việc điều chỉnh quan hệ xã hội thuộc đối tượng điều chỉnh luật dân sự, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho chủ thể giao lưu dân sự, góp phần làm ổn định quan hệ xã hội Bên cạnh thành công đạt được, Bộ luật dân 1995 bộc lộ nhiều bất cập cần phải sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với thực tiễn Bộ luật dân 2005 đời thay cho Bộ luật dân 1995 với nhiều sửa đổi, bổ sung định, có chế định bồi thường thiệt hại hợp đồng Bộ luật dân 2005 qui định trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng từ Điều 604 đến Điều 630, bổ sung qui định bồi thường thiệt hại xâm phạm thi thể, bồi thường thiệt hại xâm phạm mồ mả, hài cốt nhiều sửa đổi khác qui định cụ thể Trách nhiệm bồi thường thiệt hại nói chung, bồi thường thiệt hại xâm phạm sức khỏe, tính mạng nói riêng loại trách nhiệm gây nhiều tranh cãi phát sinh, mức bồi thường ; qui định pháp luật vấn đề chủ yếu dừng lại qui định mang tính "định tính" mà khơng "định lượng" nên gây khó khăn nhiều cho cán áp dụng pháp luật Bên cạnh đó, án kiện trách nhiệm bồi thường thiệt hại xâm phạm sức khỏe, tính mạng chiếm tỉ trọng tương đối lớn án kiện bồi thường; đối lập tâm lý người gây thiệt hại với người bị thiệt hại gia đình người bị thiệt hại làm cho án kiện trách nhiệm bồi thường thiệt hại xâm phạm sức khỏe, tính mạng bị kháng cáo, khiếu nại từ phía đương Xuất phát từ tình hình đây, việc nghiên cứu, tìm hiểu qui định pháp luật trách nhiệm bồi thường thiệt hại nói chung, bồi thường thiệt hại xâm phạm sức khỏe, tính mạng nói riêng vấn đề có ý nghĩa pháp lý thực tiễn sâu sắc Tình hình nghiên cứu Trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng nhiều nhà khoa học nghiên cứu pháp luật quan tâm Đã có nhiều cơng trình khoa học nghiên cứu trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng nói chung, có đề cập đến trách nhiệm bồi thường thiệt hại xâm phạm sức khỏe, tính mạng viết: TS Phùng Trung Tập: "Lỗi trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng", Tạp chí Tịa án nhân dân, số 10, tháng 5-2004; Đinh Văn Quế: "Trách nhiệm bồi thường thiệt hại hành vi xâm phạm tính mạng, sức khỏe người", Tạp chí Tịa án nhân dân, số 10, tháng 5-2004); Tưởng Duy Lượng - Nguyễn Văn Cường: "Cách tính bồi thường thiệt hại tính mạng, sức khỏe bị xâm phạm", Tạp chí Tịa án nhân dân, số 10, tháng 5-2004); Lê Mai Anh: "Những vấn đề trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng Bộ luật dân sự", Luận văn thạc sĩ luật học; Lê Thị Bích Lan: "Một số vấn đề trách nhiệm bồi thường thiệt hại xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm uy tín", Luận văn thạc sĩ luật học (xem Phụ lục) Nhìn chung, đề tài nêu phân tích vấn đề chung trách nhiệm bồi thường thiệt hại luật dân sự; đưa yêu cầu việc xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại, quy định pháp luật dân việc bồi thường thiệt hại xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm uy tín, sở để xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại, hình thức mức bồi thường, trường hợp miễn giảm trách nhiệm bồi thường Tuy nhiên, đề tài đề cập dạng khái quát trách nhiệm bồi thường thiệt hại xâm phạm sức khỏe, tính mạng có đề cập chi tiết cụ thể vào thời điểm Bộ luật dân 1995 tồn hiệu lực pháp lý Tìm hiểu cách có hệ thống, chi tiết trách nhiệm bồi thường thiệt hại xâm phạm sức khỏe, tính mạng theo Bộ luật dân 2005 văn hướng dẫn chưa có cơng trình khoa học thời điểm Mục đích, nhiệm vụ việc nghiên cứu đề tài Thơng qua việc tìm hiểu qui định Bộ luật dân 2005 văn hướng dẫn thi hành, giúp cho người nghiên cứu có nhìn hồn chỉnh lăng kính pháp luật trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng, qua phục vụ tốt cho cơng việc thực tế thân Ngoài ra, qua việc nghiên cứu trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng xâm phạm sức khỏe, tính mạng việc áp dụng vào thực tiễn có kiến nghị với quan nhà nước có thẩm quyền việc thực thi, sửa đổi tuyên truyền pháp luật Để đạt mục đính này, nhiệm vụ nghiên cứu luận văn tìm hiểu qui định văn pháp luật hành trách nhiệm bồi thường thiệt hại xâm phạm sức khỏe, tính mạng; tìm hiểu thực tiễn áp dụng pháp luật bồi thường thiệt hại xâm phạm sức khỏe, tính mạng, qua bất cập qui định pháp luật phương hướng hoàn thiện qui định pháp luật bồi thường thiệt hại nói chung, pháp luật bồi thường thiệt hại xâm phạm sức khỏe, tính mạng nói riêng Phạm vi nghiên cứu đề tài Trong phạm vi giới hạn nghiên cứu đề tài cao học luật, nghiên cứu vấn đề lý luận trách nhiệm bồi thường thiệt hại có hành vi trái pháp luật xâm phạm đến sức khỏe tính mạng, đồng thời xem xét thực tiễn giải vụ án dân xâm phạm sức khỏe tính mạng Luận văn đưa giải pháp nhằm tháo gỡ vướng mắc giải bồi thường thiệt hại sức khỏe tính mạng áp dụng quy định Bộ luật dân Phương pháp nghiên cứu Luận văn nghiên cứu dựa sở lý luận nhận thức chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước pháp luật Ngoài ra, luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu khác phương pháp vật biện chứng, vật lịch sử chủ nghĩa Mác - Lênin, phương pháp phân tích, tổng hợp, thống kê sử dụng trình thực đề tài Những kết nghiên cứu luận văn Luận văn đề cập cách có hệ thống, chi tiết qui định pháp luật trách nhiệm bồi thường thiệt hại xâm phạm sức khỏe, tính mạng; khó khăn, bất cập việc áp dụng pháp luật, đồng thời có kiến nghị việc hồn thiện áp dụng pháp luật việc xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại xâm phạm sức khỏe, tính mạng Kết cấu luận văn Ngồi phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung luận văn gồm chương: Chương 1: Khái quát chung trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng luật dân Chương 2: Xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại sức khỏe tính mạng bị xâm phạm Chương 3: Thực trạng giải pháp hoàn thiện pháp luật bồi thường thiệt hại xâm phạm sức khỏe tính mạng Chương KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI NGOÀI HỢP ĐỒNG TRONG LUẬT DÂN SỰ 1.1 KHÁI NIỆM, Ý NGHĨA CỦA TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI NGOÀI HỢP ĐỒNG TRONG LUẬT DÂN SỰ 1.1.1 Khái niệm trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng Thời kỳ sơ khai, trách nhiệm bồi thường chưa đặt ra, theo người ta thường áp dụng nguyên tắc "nợ trả nấy" có hành vi gây thiệt hại Luật XII bảng ban hành vào năm 449 trước Cơng ngun có qui định: Kẻ làm gãy tay người khác kẻ phải chịu lại tương tự Khi áp dụng nguyên tắc trả thù ngang bằng, lợi ích người bị thiệt hại không bảo đảm, lại có thiệt hại khác phát sinh Đây lý để sau người ta xem xét vấn đề bồi thường thiệt hại Xét nguồn gốc lịch sử, trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng chế định có lịch sử sớm pháp luật dân Tuy nhiên, trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng chế định gây nhiều tranh cãi, có nhiều quan điểm nhà nghiên cứu luật pháp cán làm công tác thực tiễn Trải qua giai đoạn lịch sử khác nhau, chế định bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng ln hồn thiện chuyên gia pháp lý Ở nước ta, trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng qui định Quốc triều Hình luật Hồng Việt luật lệ Pháp luật nước có qui định khác liên quan đến xác định mức bồi thường, nhiên nguyên tắc tồn - là: "Người gây thiệt hại phải bồi thường thiệt hại cho người bị thiệt hại" Bộ luật Hồng Đức Bộ luật Gia Long chưa có phân biệt rõ nét trách nhiệm bồi thường dân Sự phân biệt rạch ròi trách nhiệm hình trách nhiệm dân đời sở ba luật (Bộ luật Nam Kỳ ban hành ngày 10/3/1883; Dân luật Bắc Kỳ ban hành ngày 01/4/1931; Dân luật Trung Kỳ ban hành ngày 31/10/1936) nguyên lý chung trách nhiệm bồi thường dân lần đầu ghi nhận cách cụ thể Điều 712 đến Điều 716 (Bộ Dân luật Bắc Kỳ); Điều 761 đến Điều 767 (Bộ Dân luật Trung Kỳ) năm 1972 quyền Sài Gịn có ban hành Dân luật Sài Gòn từ Điều 729 đến Điều 739 đề cập trách nhiệm bồi thường dân Cách mạng tháng Tám thành công, đánh dấu bước ngoặt mới: Nhà nước Việt Nam dân chủ đời, lúc chưa thể ban hành văn quy phạm pháp luật Để điều chỉnh quan hệ xã hội diễn hàng ngày, Chủ tịch Hồ Chí Minh ký Sắc lệnh số 90/SL ngày 10/10/1945 Sắc lệnh số 97/SL ngày 22/5/1950 thừa nhận luật lệ cũ tinh thần không trái với nguyên tắc độc lập thể dân chủ cộng hòa Nhà nước ta Những quy định Sắc lệnh số 97/SL đặt móng cho hình thành phát triển luật dân Lần nguyên tắc thực dân chủ, tiến mang tính nhân dân sâu sắc pháp điển hóa Như nguyên tắc: "Những quyền dân luật bảo vệ người ta hành xử với quyền lợi nhân dân" hay "người ta hướng dụng sử dụng vật thuộc quyền sở hữu cách hợp pháp không gây thiệt hại đến quyền lợi nhân dân" Việc giải quan hệ bồi thường thiệt hại hợp đồng sở tổng kết kinh nghiệm ngành tòa án Qua thực tiễn xét xử, vận dụng kế thừa quy định pháp luật có, Tịa án nhân dân tối cao ban hành Thơng tư 173/UBTP ngày 23/3/1972 hướng dẫn công tác xét xử, nói rõ điều kiện phát sinh, trách nhiệm bồi thường thiệt hại, nguyên tắc, cách xác định thiệt hại Thông tư số 03 ngày 5/4/1983 bổ sung giải bồi thường thiệt hại vụ tai nạn giao thông văn luật, lại ban hành điều kiện kinh tế tập trung bao cấp, đề cập đến nhiều vấn đề xong mang tính định hướng, chưa cụ thể Bên cạnh đó, xu hướng phát triển kinh tế đất nước theo chế thị trường có quản lý Nhà nước, địi hỏi phải có luật dân điều chỉnh lĩnh vực quan hệ xã hội rộng lớn Bộ luật Dân đời pháp điển hóa bước quan trọng tạo văn pháp luật thống nhằm khắc phục tình trạng tản mạn, trùng lặp, mâu thuẫn pháp luật dân trước Trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng trách nhiệm dân sự, áp dụng với người có hành vi trái pháp luật gây thiệt hại cho người khác Chế định "Trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng’’ hệ thống chương V, phần thứ với qui định từ Điều 604 đến Điều 630 làm sở pháp lý quan trọng việc giải bồi thường thiệt hại hợp đồng quan nhà nước có thẩm quyền Nhằm đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp, đồng thời giải khách quan, nhanh chóng, cơng theo quy định pháp luật Theo khoản Điều 281 Bộ luật dân Việt Nam làm phát sinh nghĩa vụ dân là: "Gây thiệt hại hành vi trái pháp luật" Theo qui định Điều 604 Bộ luật dân kiện "gây thiệt hại hành vi trái pháp luật" làm phát sinh trách nhiệm bồi thường hợp đồng Nhà làm luật trường hợp đồng nghĩa "trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng" với "nghĩa vụ bồi thường hành vi trái pháp luật" - Điều 604 Bộ luật dân xác nhận đồng nghĩa Pháp luật nhà nước ta sử dụng nhiều phương thức khác để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp cá nhân tổ chức bị xâm phạm hành vi trái pháp luật Khi người có hành vi trái pháp luật gây thiệt hại người khác làm phát sinh quan hệ pháp luật bồi thường thiệt hại Điều 604 Bộ luật dân quy định: Người lỗi cố ý lỗi vơ ý xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, uy tín, tài sản, quyền, lợi ích hợp pháp khác cá nhân, xâm phạm danh dự, uy tín, tài sản pháp nhân chủ thể khác mà gây thiệt hại phải bồi thường Trong trường hợp pháp luật quy định người gây thiệt hại phải bồi thường trường hợp khơng có lỗi áp dụng quy định Như vậy, bồi thường thiệt hại quan hệ phát sinh từ hậu hành vi trái pháp luật xâm phạm đến tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, uy tín, tài sản quyền lợi ích hợp pháp khác cá nhân, xâm phạm danh dự, uy tín, tài sản pháp nhân chủ thể khác Bồi thường thiệt hại hình thức trách nhiệm dân nhằm buộc bên có hành vi gây thiệt hại phải bù đắp, đền bù tổn thất vật chất, tinh thần cho bên bị thiệt hại Điều kiện để phát sinh trách nhiệm phải có thiệt hại, có hành vi trái pháp luật, có quan hệ nhân hành vi trái pháp luật thiệt hại xảy có lỗi người gây thiệt hại Vậy trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng gì? Qua phân tích đây, đưa khái niệm trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng sau: Trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng loại trách nhiệm pháp lý, biện pháp cưỡng chế Nhà nước theo người gây thiệt hại phải bồi thường thiệt hại hành vi gây hành vi thực với lỗi cố ý vơ ý xâm hại tới tài sản, sức khoẻ, tính mạng, danh dự, nhân phẩm, uy tín, quyền nhân thân khác cá nhân, tài sản, danh dự, uy tín pháp nhân chủ thể khác 1.1.2 Ý nghĩa trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng Là loại trách nhiệm pháp lý, áp dụng thỏa mãn điều kiện pháp luật qui định, trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng có ý nghĩa pháp lý ý nghĩa xã hội sâu sắc, điều thể số phương diện sau đây: Thứ nhất, trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng chế định góp phần bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp chủ thể Trong quan hệ xã hội nói chung, giao lưu dân nói riêng, chủ thể tham gia nhằm thỏa mãn lợi ích vật chất tinh thần Để xã hội ngày phát triển, chủ thể phải tham gia nhiều quan hệ xã hội khác quan hệ xã hội mà chủ thể tham gia lợi ích ln tâm điểm để chủ thể hướng tới Hiến pháp văn pháp luật có hiệu lực pháp lý sau Hiến pháp ghi nhận bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp chủ thể Đó lợi ích vật chất, thể quyền sở hữu tài sản, lợi ích tinh thần, thể quyền nhân thân pháp luật bảo vệ Bằng việc qui định phát sinh, nguyên tắc bồi thường chế định bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng có vai trị quan trọng việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp chủ thể quan hệ xã hội khác Thứ hai, trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng chế định góp phần đảm bảo cơng xã hội Nguyên tắc chung pháp luật người phải chịu trách nhiệm hành vi hậu hành vi mang lại Bằng việc buộc người gây thiệt hại phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại hành vi gây cho người bị thiệt hại, chế định bồi thường thiệt hại hợp đồng góp phần bảo đảm cơng xã hội Đây nguyên tắc, mục tiêu mà pháp luật đặt Chế định bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng cụ thể hóa 10 thể rõ nguyên tắc công bồi thường thiệt hại Theo chế định này, gây thiệt hại người phải bồi thường, nhiên có trường hợp riêng biệt trách nhiệm bồi thường thiệt hại nguyên tắc giảm mức bồi thường, bồi thường thiệt hại trường hợp vượt giới hạn phịng vệ đáng, bồi thường thiệt hại trường hợp người bị thiệt hại có lỗi Thứ ba, trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng chế định góp phần răn đe, giáo dục, phịng ngừa hành vi vi phạm pháp luật nói chung, gây thiệt hại trái pháp luật nói riêng Ngồi mục đích buộc bên vi phạm phải chịu trách nhiệm hành vi vi phạm gây - nguyên tắc chịu trách nhiệm dân - chế định trách nhiệm bồi thường thiệt hại thể ý nghĩa nhân đạo, ý nghĩa xã hội sâu sắc Thông qua chế định bồi thường thiệt hại hợp đồng với việc vận dụng chế định để giải tranh chấp liên quan đến trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng, chế định trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng cịn có ý nghĩa răn đe, giáo dục phòng ngừa hành vi vi phạm pháp luật nói chung, hành vi gây thiệt hại trái pháp luật nói riêng Ngồi người vi phạm, người khác thấy có hành vi gây thiệt hại chịu xử lý pháp luật Chế định bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng cịn có ý nghĩa việc tun truyền, giáo dục pháp luật thông qua biện pháp chế tài nghiêm khắc Ngoài ra, ý thức pháp luật người dân ngày nâng cao 1.2 SO SÁNH TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI DO XÂM PHẠM TÀI SẢN VỚI TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI DO XÂM PHẠM CÁC QUYỀN NHÂN THÂN ... nhiệm bồi thường thiệt hại (căn phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại) sức khỏe, tính mạng bị xâm phạm pháp luật qui định, thỏa mãn trách nhiệm bồi thường thiệt hại xâm phạm sức khỏe, tính mạng. .. nghiên cứu vấn đề lý luận trách nhiệm bồi thường thiệt hại có hành vi trái pháp luật xâm phạm đến sức khỏe tính mạng, đồng thời xem xét thực tiễn giải vụ án dân xâm phạm sức khỏe tính mạng Luận văn... hành trách nhiệm bồi thường thiệt hại xâm phạm sức khỏe, tính mạng; tìm hiểu thực tiễn áp dụng pháp luật bồi thường thiệt hại xâm phạm sức khỏe, tính mạng, qua bất cập qui định pháp luật phương hướng

Ngày đăng: 25/03/2023, 00:50

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w