1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Nghiên cứu tổng hợp vật liệu xúc tác oxit trên cơ sở kim loại coban ứng dụng trong thiết bị điện phân màng trao đổi anion

80 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 1,48 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ Nghiên cứu tổng hợp vật liệu xúc tác oxit sở kim loại coban ứng dụng thiết bị điện phân màng trao đổi anion NGUYỄN ĐỨC LAM Nd.lam202986M@sis.hust.edu.vn Ngành Kỹ thuật Hóa học Giảng viên hướng dẫn: PGS TS Hồng Thị Bích Thủy TS Đỗ Chí Linh Chữ ký GVHD Viện: Kỹ thuật Hóa học HÀ NỘI, 10/2022 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc BẢN XÁC NHẬN CHỈNH SỬA LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên tác giả luận văn: Nguyễn Đức Lam Đề tài luận văn: Nghiên cứu tổng hợp vật liệu xúc tác oxit sở kim loại coban ứng dụng thiết bị điện phân màng trao đổi anion Chuyên ngành: Kỹ thuật hóa học Mã số học viên: 20202986M Tác giả, Người hướng dẫn khoa học Hội đồng chấm luận văn xác nhận tác giả sửa chữa, bổ sung luận văn theo biên họp Hội đồng ngày 28/10/2022 với nội dung sau: STT Nội dung góp ý Nội dung bổ sung chỉnh sửa Làm rõ phương pháp chế tạo Đã bổ xung cụ thể tên hóa chất, bột xúc tác lượng chất cần dùng Tổng hợp thông tin vào bảng 2.3 mục 2.2 Làm rõ phương pháp chế tạo Bổ xung thông tin vật liệu chế tạo điện điện cực cực anot, catot mục 2.3.2 Sửa lại cách xác định điện Đã sửa chữa lại cách xác định điện thoát oxy phương pháp thoát oxy từ đường cong phan cực đo đường cong phân cực mục hình 2.3 mục 2.3.2 2.3.2 Nghiên cứu vật liệu xúc tác cho Đã bổ xung vào phương pháp thực phản ứng thoát oxy chưa nghiệm mục 2.5 bổ xung kết đo lượng oxy thoát bảng 3.4 đo oxy thoát mục 3.3.3 Về luận điểm khoa học, từ kết phân tích nhiệt vi sai nhiệt trọng lượng (hình 3.1, hình 3.2 trang 35-36), tác giả lại lựa chọn vùng nhiệt độ nung mẫu từ 300-400oC để tổng hợp vật liệu hỗn hợp oxit thay lựa chọn vùng nhiệt Đã làm sáng tỏ hơn, bổ sung luận điểm lại lựa chọn vùng nhiệt độ nung mẫu từ 300-400oC từ kết phân tích nhiệt vi sai nhiệt trọng lượng (hình 3.1, hình 3.2) mục 3.1.1 độ cao 400oC Trong phần kết đo đường cong phân cực mẫu oxit (hình 3.4, 3.5 trang 37-38) nên làm rõ q trình điện hóa xảy điện cực nghiên cứu tương ứng với vùng điện quét Đã bổ sung, làm rõ phần kết đo đường cong phân cực mẫu oxit (hình 3.4, 3.5), nêu trình điện hóa xảy điện cực nghiên cứu ứng với vùng điện quét mục 3.1.2 Làm rõ việc việc lựa chọn nhiệt độ nung 350 oC mẫu tối ưu dựa kết đo quét vòng Đã bổ sung, sửa đổi luận điểm lựa chọn nhiệt độ nung 350oC từ kết đo đường cong phân cực quét vòng mục 3.1.1 3.1.2 Làm rõ thành phần pha tinh thể Đã bổ sung thông tin mặt phản mẫu oxit tổng hợp xạ tinh thể hình 3.10 mục 3.1.4 phần kết đo XRD Trong phần ảnh TEM (hình Sửa đổi phần nhận xét kết ảnh TEM 3.11, trang 46), không nên thảo cấu trúc hạt xúc tác có hình dạng hạt luận mẫu bột oxit tổng hợp khác hình 3.11 mục 3.1.5 có dạng hạt nano hình cầu 10 Các vẽ thiết kế kỹ thuật trình bày hình 3.123.15 (trang 48-50) vẽ trình bày phần phụ lục, vẽ thiếu hình chiếu cạnh Các đường nét vẽ kỹ thuật chưa Sửa chữa, bổ sung thêm hình chiếu cạnh, đường nét vẽ đậm, nét mảnh theo tiêu chuẩn vẽ hình 3.12-3.15 mục 3.2 phần phụ lục 11 Trình bày tường minh lượng riêng tiêu tốn cho trình điện phân (tính đơn vị thể tích khí hydro oxy thu được) Đã bổ sung, tính tốn thêm phần lượng tiêu tốn riêng cho trình điện phân để sản xuất hydro (đơn vị: W/ml H2) mục 3.3.3 12 Thông tin bảng 3.3 mục Sửa chữa lại số liệu bảng 3.3 tỏng 3.1.6 chưa rõ ràng mục 3.1.6 13 Soát xét lại lỗi tả, dàn Đã rà sốt, chỉnh sửa, bổ sung lỗi trang, thích bảng biểu tả, dàn trang, thích bảng biểu hình vẽ tồn luận văn hình vẽ 14 Về hình thức trình bày, luận Đã sửa chữa hình thức trình bày, lỗi văn mắc số lỗi văn đánh máy, lỗi tả, cách hành văn, đánh máy, lỗi việc sử cách trích dẫn tài liệu tham khảo dụng dấu chấm thay cho dấu phẩy biểu diễn số thập phân, cách viết trích dẫn tài liệu tham khảo Ngày tháng 11 năm 2022 Giảng viên hướng dẫn Giảng viên hướng dẫn PGS.TS Hồng Thị Bích Thủy TS Đỗ Chí Linh CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG PGS TS Đặng Trung Dũng Tác giả luận văn Nguyễn Đức Lam TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ Nghiên cứu tổng hợp vật liệu xúc tác oxit sở kim loại coban ứng dụng thiết bị điện phân màng trao đổi anion NGUYỄN ĐỨC LAM Nd.lam202986M@sis.hust.edu.vn Ngành Kỹ thuật Hóa học Giáo viên hướng dẫn Giáo viên hướng dẫn PGS TS Hồng Thị Bích Thủy TS Đỗ Chí Linh LỜI CẢM ƠN Lời với lòng biết ơn sâu sắc xin gửi lời cảm ơn tới thầy hướng dẫn PGS TS Hồng Thị Bích Thủy TS Đỗ Chí Linh dẫn quý báu định hướng nghiên cứu phương pháp luận tạo điều kiện tốt để tơi hồn thành luận văn Tơi bày tỏ lời cảm ơn Viện Kỹ thuật Hóa học – ĐH Bách Khoa Hà Nội, Viện Khoa học Vật liệu – Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam tạo điều kiện thuận lợi sở vật chất thời gian để tơi hồn thành luận văn Tơi đồng thời gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy cô Bộ môn Cơng nghệ Điện hóa Bảo vệ Kim loại – Viện Kỹ thuật Hóa học hướng dẫn, truyền thụ kiến thức quý báu để thực nghiên cứu Và xin gửi lời cảm ơn chân thành tới đồng nghiệp, bạn bè – người quan tâm, động viên suốt thời gian qua! Cuối cùng, tơi xin dành tình cảm đặc biệt đến gia đình người thân tơi - người động viên tiếp sức cho tơi thêm nghị lực để tơi vững bước hồn thành luận văn TÓM TẮT NỘI DUNG LUẬN VĂN Để tiếp cận dần với kinh tế hydro bắt kịp với xu hướng nghiên cứu vật liệu xúc tác cho AEMWE, lựa chọn đề tài nghiên cứu luận văn: “Nghiên cứu tổng hợp vật liệu xúc tác oxit sở kim loại coban ứng dụng thiết bị điện phân màng trao đổi anion” Mục đích luận văn (các kết cần đạt được): - Tổng hợp đánh giá vật liệu xúc tác oxit sở kim loại Coban có hoạt tính xúc tác độ bền cao cho phản ứng oxy điện phân nước mơi trường kiềm - Nghiên cứu chế tạo điện phân sử dụng màng trao đổi anion có diện tích làm việc cm2 để sản xuất hydro Nội dung đề tài, vấn đề cần giải quyết: x Nghiên cứu tổng hợp đánh giá tính chất vật liệu xúc tác Co3O4, từ đưa phương pháp tổng hợp xúc tác phù hợp x Nghiên cứu tổng hợp vật liệu xúc tác NiCoOx có cấu trúc nano, có độ bền hoạt tính cao cho phản ứng oxy điện phân nước sử dụng màng trao đổi anion x Chế tạo điện phân nước sử dụng màng trao đổi anion có sử dụng xúc tác chế tạo để sản xuất hydro, vận hành đánh giá thiết bị Học viên Nguyễn Đức Lam MỤC LỤC CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Nền kinh tế hydro 1.2 Sản xuất hydro 1.3 Giới thiệu phương pháp sản xuất hydro điện phân nước 1.4 1.3.1 Điện phân dung dịch kiềm 1.3.2 Điện phân oxit rắn (SOE) 1.3.3 Điện phân nước sử dụng màng trao đổi proton (PEMWE) 1.3.4 Điện phân nước sử dụng màng trao đổi anion (AEMWE) 10 Nhiệt động học động học điện phân nước 13 1.4.1 Nhiệt động học 13 1.4.2 Thế động học 16 1.5 Tình hình nghiên cứu trình điện phân nước sử dụng màng trao đổi anion 18 1.5.1 Cấu tạo nguyên lý làm việc thiết bị AEMWE 18 1.5.2 Các phận thiết bị AEMWE 19 1.6 Vật liệu xúc tác cho phản ứng thoát oxy (OER) 23 1.7 Tình hình nghiên cứu nước 24 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM 27 2.1 Hóa chất dụng cụ 27 2.2 Phương pháp chế tạo bột xúc tác 28 2.3 Phương pháp nghiên cứu đánh giá tính chất vật liệu xúc tác 29 2.3.1 Phương pháp vật lý 29 2.3.2 Phương pháp điện hóa 30 2.4 Chế tạo điệnc cực màng MEA 33 2.5 Hệ thống thử nghiệm AEMWE đơn 34 CHƯƠNG KẾT QUẢ LUẬN VĂN 37 3.1 Nghiên cứu chế tạo vật liệu bột xúc tác (Ni-Co)Ox 37 3.1.1 Nghiên cứu lựa chọn nhiệt độ nung chế tạo vật liệu bột xúc tác (Ni-Co)Ox phương pháp thủy phân 37 3.1.2 Ảnh hưởng nhiệt độ nung đến tính chất bột xúc tác NiO, Co3O4 Ni1Co1Ox 39 3.2 3.1.3 Co)Ox Ảnh hưởng tỉ lệ Ni/Co đến tính chất bột xúc tác (Ni 42 3.1.4 Đánh giá cấu trúc hỗn hợp bột xúc tác 44 3.1.5 Đánh giá hình thái học bề mặt hỗn hợp bột xúc tác 46 3.1.6 Đánh giá độ bền hỗn hợp bột xúc tác (Ni-Co) Ox 47 Chế tạo AEMWE đơn 47 3.2.1 Thiết kê AEMWE đơn 48 3.2.2 Chế tạo thành phần điện phân 50 3.3 Khảo sát ảnh hưởng điều kiện vận hành tới hiệu suất AEMWE đơn 53 3.3.1 đơn Ảnh hưởng lưu lượng bơm đến hiệu suất AEMWE 53 3.3.2 Ảnh hưởng nhiệt độ đến hiệu suất AEMWE đơn 54 3.3.3 Khảo sát suất điện phân tạo khí hydro oxy AEMWE 55 KẾT LUẬN 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO 57 PHỤ LỤC 62 A1 Chi tiết vẽ 62 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT Ý nghĩa Viết tắt ký hiệu Tiếng Anh Tiếng Việt AEMWE Anion exchange membrane water electrolyser Thiết bị điện phân nước sử dụng màng ngăn trao đổi anion AWE Alkaline Water Electrolysis Điện phân dung dịch kiềm 2T Diffraction angle Góc nhiễu xạ ba Anodic Tafel slope Độ dốc Tafel nhánh anôt bc Cathodic Tafel slope Độ dốc Tafel nhánh catôt CE Counter electrode Điện cực đối CV Cyclic voltammetry Phương pháp qt vịng tuần hồn DSA Dimensionally stable anode Điện cực anôt trơ DTA Differential thermal analysis Phân tích nhiệt vi sai ∆H Enthalpy change Biến thiên entanpi ΔG Gibb’s energy change Biến thiên lượng Gibbs ΔS Entropy change Biến thiên entropi E Potential Điện Eoer Oxygen evolution reaction potential Điện thoát oxy SOE The solid oxide electrolysis Điện phân oxit rắn GDL Gas diffusion layer Lớp khuếch tán khí HER Hydrogen evolution reaction Phản ứng hydro i Current density Mật độ dịng điện io Exchange current density Mật độ dòng điện trao đổi MEA Membrane electrode assembly Cụm điện cực màng 3.3 Khảo sát ảnh hưởng điều kiện vận hành tới hiệu suất AEMWE đơn Hình 3.22 Hệ thống thử nghiệm AEMWE Hệ thống thử nghiệm AEMWE xây dựng sơ đồ Hình 2.5 triển khai lắp ghép phịng thí nghiệm Hình 3.22 Tiếp theo, nhóm nghiên cứu thực khảo sát ảnh hưởng lưu lượng bơm, nhiệt độ dung dịch điện phân đến hiệu suất phương pháp đo đường cong U-i; khảo sát khả tạo hydro thiết bị AEMWE chế tạo 3.3.1 Ảnh hưởng lưu lượng bơm đến hiệu suất AEMWE đơn Lưu lượng bơm tuần hoàn dung dịch điện ly yếu tố ảnh hưởng nhiều đến tính chất điện AEMWE, ảnh hưởng khuếch tán khí, bong bóng khí khơng kéo khỏi hạt xúc tác khuếch tán gây tăng điện trở làm giảm hiệu suất điện phân Đặc trưng điện hóa AEMWE đơn đánh giá phương pháp đo đường cong U‒i Bộ AEMWE áp dòng điện đo giá trị điện thu Quá trình đo thực từ mật độ dịng điện 0,1‒0,8 A/cm2 Hình 3.23 đồ thị U-i AMEWE lưu lượng bơm dung dịch điện ly khác Tại lưu lượng bơm 40, 50 mL/phút cho thấy AEMWE đạt hiệu suất cao lưu lượng bơm chậm 20, 30 mL/phút Khi đạt đến tốc độ bơm 40 mL/phút tăng lưu lượng bơm, hiệu suất khơng thay đổi Vì vậy, AEMWE vận hành lưu lượng bơm 40 mL/phút hợp lý 53 Hình 3.23 So sánh hiệu suất AEMWE lưu lượng bơm khác 3.3.2 Ảnh hưởng nhiệt độ đến hiệu suất AEMWE đơn Hình 3.24 So sánh hiệu suất AEMWE nhiệt độ dung dịch điện ly khác Nhiệt độ dung dịch điện ly KOH 1M yếu tố ảnh hưởng nhiều đến hiệu suất AEMWE Nghiên cứu ảnh hưởng nhiệt độ đến hiệu suất điện phân AEMWE đơn đánh giá nhiệt độ: 30, 40, 50, 60 °C với lưu lượng bơm tuần hoàn dung dịch KOH 1M 40 mL/phút Lý chọn khoảng nhiệt độ màng trao đổi anion FAA-3-50 hoạt động ổn định nhiệt độ nhỏ 70°C Đặc trưng điện hóa đánh giá phương pháp đo 54 U‒i Hình 3.24 đồ thị kết đo U-i AEMWE đơn nhiệt độ dung dịch KOH 1M tuần hoàn khác Quan sát đồ thị nhận thấy nhiệt độ dung dịch KOH tăng lên đường U-i có xu hướng dịch chuyển bên phải đồ thị, có nghĩa theo chiều hướng tốt đạt hiệu tốt 60°C Tuy nhiên, màng FAA – 30 dễ bị phá hủy nhiệt độ cao nên để giữ cho AEMWE hoạt động ổn định lâu dài, tốt nên trì nhiệt độ dung dịch điện li khoảng 30 oC 3.3.3 Khảo sát suất điện phân tạo khí hydro AEMWE Để đánh giá hiệu điện phân tạo hydro, AEMWE đơn chạy giá trị mật độ dòng khác nhau, thử nghiệm điều kiện bơm tuần hoàn dung dịch KOH nồng độ 1M nhiệt độ 30°C với lưu lượng 40 mL/phút Lượng khí hydro sản phẩm (chưa làm khơ) thu vào bình đo thể tích, kết thể Bảng 3.4 cho thấy mật độ dòng điện tỉ lệ thuận với lượng khí hydro tạo thành (điều phù hợp với định luật Faraday) Bộ AEMWE đơn diện tích làm việc cm2 vận hành ổn định điều kiện thực nghiệm cho suất hydro cao đạt 15 mL/ phút 0,3 A/cm2 Bảng 3.4 Thể tích hydro mật độ dịng khác Mật độ dòng điện (A/cm2) Điện áp cell (V) Thể tích hydro thu (chưa qua làm khơ) Thể tích oxy thu (chưa qua làm khơ) Hiệu suất dòng điện (%) (mL/ phút) Năng lượng riêng tiêu tốn (Wh/1ml H2 ) (mL/ phút) 0,1 1,9 2,5 77,89 0,19 0,2 2,4 10 61,67 0,24 0,3 2,9 15 7,5 51,03 0,29 55 KẾT LUẬN Đã tổng hợp thành công hỗn hợp bột xúc tác Co3O4, Ni1Co1Ox, Ni2Co1Ox, Ni3Co1Ox, Ni1Co2Ox, Ni1Co3Ox có kích cỡ nano, có độ bền hoạt tính cao cho phản ứng oxy môi trường kiềm Đã lựa chọn Ni1Co2Ox xúc tác thích hợp cho q trình oxy mơi trường kiềm, sử dụng cho thiết bị AEMWE chế tạo Đã chế tạo thiết bị điện phân nước sử dụng màng trao đổi anion (AEMWE) diện tích làm việc cm2 có gắn xúc tác anot tổng hợp Bộ AEMWE điều kiện thực nghiệm cho suất hydro cao đạt 15 mL/ phút 0,3 A/cm2 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] M Umar, X Ji, D Kirikkaleli, and A A Alola, “The imperativeness of environmental quality in the United States transportation sector amidst biomass-fossil energy consumption and growth,” J Clean Prod., vol 285, p 124863, 2021, doi: https://doi.org/10.1016/j.jclepro.2020.124863 [2] A S Aricò, S Siracusano, N Briguglio, V Baglio, A Di Blasi, and V Antonucci, “Polymer electrolyte membrane water electrolysis: status of technologies and potential applications in combination with renewable power sources,” J Appl Electrochem., vol 43, no 2, pp 107–118, 2013, doi: 10.1007/s10800-012-0490-5 [3] I Staffell et al., “The role of hydrogen and fuel cells in the global energy system,” Energy Environ Sci., vol 12, no 2, pp 463–491, 2019, doi: 10.1039/c8ee01157e [4] H Wendt and G Imarisio, “Nine years of research and development on advanced water electrolysis A review of the research programme of the Commission of the European Communities,” vol 18, pp 1–14, 1988 [5] T S Pham, H H Pham, C L Do, T N T Anh, and T A Pham, “IrxRu1−xO2 Nanoparticles with Enhanced Electrocatalytic Properties for the Oxygen Evolution Reaction in Proton Exchange Membrane Water Electrolysis,” J Electron Mater., vol 50, no 3, pp 1239–1246, 2021, doi: 10.1007/s11664-020-08624-7 [6] S A Grigoriev, V I Porembsky, and V N Fateev, “Pure hydrogen production by PEM electrolysis for hydrogen energy,” Int J Hydrogen Energy, vol 31, no 2, pp 171–175, 2006, doi: 10.1016/j.ijhydene.2005.04.038 [7] M Carmo, D L Fritz, J Mergel, and D Stolten, “A comprehensive review on PEM water electrolysis,” Int J Hydrogen Energy, vol 38, no 12, pp 4901–4934, 2013, doi: 10.1016/j.ijhydene.2013.01.151 [8] A Ursua, L M Gandia, and P Sanchis, “Hydrogen Production From Water Electrolysis: Current Status and Future Trends,” Proc IEEE, vol 100, no 2, pp 410–426, 2012, doi: 10.1109/JPROC.2011.2156750 [9] D Wu et al., “Co(OH)2 Nanoparticle-Encapsulating Conductive Nanowires Array: Room-Temperature Electrochemical Preparation for High-Performance Water Oxidation Electrocatalysis,” Adv Mater., vol 30, no 9, pp 1–7, 2018, doi: 10.1002/adma.201705366 [10] F Song et al., “Transition Metal Oxides as Electrocatalysts for the Oxygen Evolution Reaction in Alkaline Solutions: An Application-Inspired Renaissance,” J Am Chem Soc., vol 140, no 25, pp 7748–7759, Jun 2018, doi: 10.1021/jacs.8b04546 [11] X Li, F C Walsh, and D Pletcher, “Nickel based electrocatalysts for oxygen evolution in high current density, alkaline water electrolysers,” Phys Chem Chem Phys., vol 13, no 3, pp 1162–1167, 2011, doi: 10.1039/c0cp00993h [12] S Saha, K Kishor, S Sivakumar, and R G S Pala, “Models and 57 [13] [14] [15] [16] [17] [18] [19] [20] [21] [22] [23] [24] [25] mechanisms of oxygen evolution reaction on electrocatalytic surface,” J Indian Inst Sci., vol 96, no 4, pp 325–349, 2016 D V Esposito, “Membraneless Electrolyzers for Low-Cost Hydrogen Production in a Renewable Energy Future,” Joule, vol 1, no 4, pp 651– 658, 2017, doi: 10.1016/j.joule.2017.07.003 M S Naughton, F R Brushett, and P J A Kenis, “Carbonate resilience of flowing electrolyte-based alkaline fuel cells,” J Power Sources, vol 196, no 4, pp 1762–1768, 2011, doi: 10.1016/j.jpowsour.2010.09.114 C Ziems, D Tannert, and H J Krautz, “Project presentation: Design and installation of advanced high pressure alkaline electrolyzer-prototypes,” Energy Procedia, vol 29, pp 744–753, 2012, doi: 10.1016/j.egypro.2012.09.087 A Marshall, B Børresen, G Hagen, M Tsypkin, and R Tunold, “Hydrogen production by advanced proton exchange membrane (PEM) water electrolysers—Reduced energy consumption by improved electrocatalysis,” Energy, vol 32, no 4, pp 431–436, 2007, doi: https://doi.org/10.1016/j.energy.2006.07.014 M Santarelli, P Medina, and M Calì, “Fitting regression model and experimental validation for a high-pressure PEM electrolyzer,” Int J Hydrogen Energy, vol 34, no 6, pp 2519–2530, 2009, doi: 10.1016/j.ijhydene.2008.11.036 M Akmaliyah, “Research Advances Towards Low Cost, High Efficiency PEM Electrolysis,” J Chem Inf Model., vol 53, no 9, pp 1689–1699, 2013 S Chu and A Majumdar, “Opportunities and challenges for a sustainable energy future,” Nature, vol 488, no 7411, pp 294–303, 2012, doi: 10.1038/nature11475 K Alanne and S Cao, “An overview of the concept and technology of ubiquitous energy,” Appl Energy, vol 238, pp 284–302, 2019, doi: https://doi.org/10.1016/j.apenergy.2019.01.100 L Capuano, “U S Energy Information Administration’s International Energy Outlook 2020,” Https://Www.Eia.Gov/Outlooks/Ieo/, vol 2020, no October, 2020 F Dawood, M Anda, and G M Shafiullah, “Hydrogen production for energy: An overview,” Int J Hydrogen Energy, vol 45, no 7, pp 3847– 3869, 2020, doi: https://doi.org/10.1016/j.ijhydene.2019.12.059 Q Xu et al., “Anion Exchange Membrane Water Electrolyzer: Electrode Design, Lab-Scaled Testing System and Performance Evaluation,” EnergyChem, vol 4, no 5, p 100087, 2022, doi: 10.1016/j.enchem.2022.100087 P P Edwards, V L Kuznetsov, W I F David, and N P Brandon, “Hydrogen and fuel cells: Towards a sustainable energy future,” Energy Policy, vol 36, no 12, pp 4356–4362, 2008, doi: 10.1016/j.enpol.2008.09.036 Hydrogen Council, “Path to hydrogen competitiveness A cost perspective,” no January, 2020 58 [26] W Kreuter and H Hofmann, “Electrolysis: the important energy transformer in a world of sustainable energy,” Int J Hydrogen Energy, vol 23, no 8, pp 661–666, 1998, doi: 10.1016/S0360-3199(97)00109-2 [27] T Mizuno, T Ohmori, T Akimoto, and A Takahashi, “Production of Heat during Plasma Electrolysis in Liquid,” Jpn J Appl Phys., vol 39, pp 6055–6061, Oct 2000, doi: 10.1143/JJAP.39.6055 [28] T Mizuno, T Akimoto, K Azumi, T Ohmori, Y Aoki, and A Takahashi, “Hydrogen evolution by plasma electrolysis in aqueous solution,” Japanese J Appl Physics, Part Regul Pap Short Notes Rev Pap., vol 44, no A, pp 396–401, 2005, doi: 10.1143/JJAP.44.396 [29] J Chaffin, S Bobbio, H Inyang, and L Kaanagbara, “Hydrogen Production by Plasma Electrolysis,” J Energy Eng - J ENERG ENGASCE, vol 132, Dec 2006, doi: 10.1061/(ASCE)07339402(2006)132:3(104) [30] M Carmo, D Fritz, J Mergel, and D Stolten, “A comprehensive review on PEM electrolysis,” Int J Hydrogen Energy, vol 38, pp 4901–4934, Apr 2013, doi: 10.1016/j.ijhydene.2013.01.151 [31] M Rashid, M Al Mesfer, H Naseem, and M Danish, “Hydrogen Production by Water Electrolysis: A Review of Alkaline Water Electrolysis, PEM Water Electrolysis and High Temperature Water Electrolysis,” Int J Eng Adv Technol., vol ISSN, pp 2249–8958, Feb 2015 [32] K Zeng and D Zhang, “Recent progress in alkaline water electrolysis for hydrogen production and applications,” Prog Energy Combust Sci., vol 36, no 3, pp 307–326, 2010, doi: 10.1016/j.pecs.2009.11.002 [33] M T Balta, O Kizilkan, and F Yılmaz, “Energy and exergy analyses of integrated hydrogen production system using high temperature steam electrolysis,” Int J Hydrogen Energy, vol 41, no 19, pp 8032–8041, 2016, doi: https://doi.org/10.1016/j.ijhydene.2015.12.211 [34] L J Nuttall, A P Fickett, and W A Titterington, “Hydrogen Generation By Solid Polymer Electrolyte Water Electrolysis.,” pp 441–455, 1975, doi: 10.1007/978-1-4684-2607-6_31 [35] W T Grubb, “Ionic Migration in Ion-exchange Membranes,” J Phys Chem., vol 63, no 1, pp 55–58, Jan 1959, doi: 10.1021/j150571a015 [36] I Vincent and D Bessarabov, “Low cost hydrogen production by anion exchange membrane electrolysis: A review,” Renew Sustain Energy Rev., vol 81, no February, pp 1690–1704, 2018, doi: 10.1016/j.rser.2017.05.258 [37] J M Savéant and D Tessier, “Variation of the electrochemical transfer coefficient with potential,” Faraday Discuss Chem Soc., vol 74, pp 57– 72, 1982, doi: 10.1039/DC9827400057 [38] D Pletcher, A First Course in Electrode Processes The Royal Society of Chemistry, 2009 [39] R García-Valverde, N Espinosa, and A Urbina, “Simple PEM water electrolyser model and experimental validation,” Int J Hydrogen Energy, vol 37, no 2, pp 1927–1938, 2012, doi: 10.1016/j.ijhydene.2011.09.027 59 [40] C C Pavel et al., “Highly efficient platinum group metal free based membrane-electrode assembly for anion exchange membrane water electrolysis.,” Angew Chem Int Ed Engl., vol 53, no 5, pp 1378–1381, Jan 2014, doi: 10.1002/anie.201308099 [41] T Corporation and K Fukuta, “Electrolyte Materials for AMFCs Electrolyte Materials for AMFCs and AMFC Performance and AMFC Performance Tokuyama Corporation Tokuyama Corporation Kenji Fukuta Kenji Fukuta,” 2011 [42] V Antonucci et al., “High temperature operation of a composite membrane-based solid polymer electrolyte water electrolyser,” Electrochim Acta, vol 53, no 24, pp 7350–7356, 2008, doi: https://doi.org/10.1016/j.electacta.2008.04.009 [43] M Watanabe, H Uchida, Y Seki, M Emori, and P Stonehart, “Self‐Humidifying Polymer Electrolyte Membranes for Fuel Cells,” J Electrochem Soc., vol 143, no 12, pp 3847–3852, 1996, doi: 10.1149/1.1837307 [44] R L B and J W Pennebaker, “© 2019 This manuscript version is made available under the Elsevier user license https://www.elsevier.com/openaccess/userlicense/1.0/,” Reseachgate, no 509, pp 1–21, 2019 [45] H.-Y Jung, S.-Y Huang, P Ganesan, and B N Popov, “Performance of gold-coated titanium bipolar plates in unitized regenerative fuel cell operation,” J Power Sources, vol 194, no 2, pp 972–975, 2009, doi: https://doi.org/10.1016/j.jpowsour.2009.06.030 [46] L Habash Krause, C Lon Enloe, and R K Haaland, “Fast in situ measurements of ionospheric plasma with the miniature electrostatic analyzer (MESA): An experiment aboard FalconSat-2,” IEEE Aerosp Conf Proc., vol 2, no 3, pp 631–640, 2002, doi: 10.1109/AERO.2002.1035586 [47] L Xiao et al., “First implementation of alkaline polymer electrolyte water electrolysis working only with pure water,” Energy Environ Sci., vol 5, no 7, pp 7869–7871, 2012, doi: 10.1039/c2ee22146b [48] H Dau, C Limberg, T Reier, M Risch, S Roggan, and P Strasser, “The Mechanism of Water Oxidation: From Electrolysis via Homogeneous to Biological Catalysis,” ChemCatChem, vol 2, no 7, pp 724–761, 2010, doi: 10.1002/cctc.201000126 [49] M Zhang, M de Respinis, and H Frei, “Time-resolved observations of water oxidation intermediates on a cobalt oxide nanoparticle catalyst,” Nat Chem., vol 6, no 4, pp 362–367, 2014, doi: 10.1038/nchem.1874 [50] N Huy Du, T Nguyen, M Nguyen Khac, H Ha Thuc, and N Hien, “Preparation of the vulcan XC-72R-supported Pt nanoparticles for the hydrogen evolution reaction in PEM water electrolysers,” Adv Nat Sci Nanosci Nanotechnol., vol 6, p 25012, Jun 2015, doi: 10.1088/20436262/6/2/025012 [51] H Pham, N Nguyen, L Do Chi, and B Le, “Nanosized Ir x Ru 1− x O electrocatalysts for oxygen evolution reaction in proton exchange membrane water electrolyzer,” Adv Nat Sci Nanosci Nanotechnol., vol 60 6, p 25015, Mar 2015, doi: 10.1088/2043-6262/6/2/025015 [52] A Y Faid, L Xie, A O Barnett, F Seland, D Kirk, and S Sunde, “Effect of anion exchange ionomer content on electrode performance in AEM water electrolysis,” Int J Hydrogen Energy, vol 45, no 53, pp 28272– 28284, 2020, doi: 10.1016/j.ijhydene.2020.07.202 61 PHỤ LỤC A1 Chi tiết vẽ Màng MEA Tấm dẫn điện Tấm đệm Tấm phân dòng Tấm vỏ 62 23  22  /0&.1 22 43 2 452 34          !  ... hướng nghiên cứu vật liệu xúc tác cho AEMWE, lựa chọn đề tài nghiên cứu luận văn: ? ?Nghiên cứu tổng hợp vật liệu xúc tác oxit sở kim loại coban ứng dụng thiết bị điện phân màng trao đổi anion? ??... Trong nghiên cứu này, bước đầu nghiên cứu tổng hợp vật liệu bột xúc tác điện cực sở hỗn hợp ơxit kim loại CoNiOx với kích thước nano áp dụng làm xúc tác anot điện phân nước sử dụng màng trao đổi anion. .. VĂN THẠC SĨ Họ tên tác giả luận văn: Nguyễn Đức Lam Đề tài luận văn: Nghiên cứu tổng hợp vật liệu xúc tác oxit sở kim loại coban ứng dụng thiết bị điện phân màng trao đổi anion Chuyên ngành:

Ngày đăng: 24/03/2023, 23:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w