1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tóm tắt: Nhân thân người phạm tội giết người trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh.

26 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nhân thân người phạm tội giết người trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh.Nhân thân người phạm tội giết người trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh.Nhân thân người phạm tội giết người trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh.Nhân thân người phạm tội giết người trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh.Nhân thân người phạm tội giết người trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh.Nhân thân người phạm tội giết người trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh.Nhân thân người phạm tội giết người trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh.Nhân thân người phạm tội giết người trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh.Nhân thân người phạm tội giết người trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh.Nhân thân người phạm tội giết người trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh.Nhân thân người phạm tội giết người trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh.MỞ ĐẦU VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHAN ÁI NHI NHÂN THÂN NGƯỜI PHẠM TỘI GIẾT NGƯỜI TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Ngành Tội phạm học và phòng ngừa tội phạm Mã số.

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHAN ÁI NHI NHÂN THÂN NGƯỜI PHẠM TỘI GIẾT NGƯỜI TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Ngành: Tội phạm học phịng ngừa tội phạm Mã số : 9.38.01.05 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI-năm 2023 Cơng trình hồn thành tại: HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI, VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Tất Viễn Phản biện 1: PGS.TS Hoàng Thị Minh Sơn Phản biện 2: PGS.TS Mai Đắc Biên Phản biện 3: PGS.TS Trần Văn Luyện Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án tiến sĩ cấp Học viện Học viện Khoa học Xã hội - Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam Vào hồi: ngày tháng năm 2023 Có thể tìm hiểu luận án thư viện: - Thư viện Quốc gia - Thư viện Học viện Khoa học xã hội MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Thẩm tra báo cáo Chính phủ cơng tác phịng chống tội phạm vi phạm pháp luật, Ủy ban Tư pháp Quốc hội cho rằng: năm 2022, công tác phát xử lý vi phạm pháp luật tội phạm đạt nhiều kết tích cực, đạt nhiều tiêu Quốc hội giao Về tổng thể, tình hình vi phạm pháp luật tội phạm trật tự xã hội giảm, số loại tội phạm lại gia tăng như: giết người (tăng 7,43%), cho vay nặng lãi giao dịch dân (tăng 36, 24%) Xu hướng trẻ hoá tội phạm giết người cho thấy đạo đức, lối sống phận giới trẻ đáng báo động, theo thống kê có tới 60% đối tượng phạm tội giết người độ tuổi 30 (trước chiếm khoảng 35%) Tính chất thiệt hại tội giết người gây ngày nghiêm trọng, gây hoang mang, lo lắng, xúc nhân dân, để lại hậu hệ lụy nặng nề cho xã hội Theo số liệu thống kê TAND Thành phố Hồ Chí Minh, giai đoạn 2012 – 2021, TAND Thành phố Hồ Chí Minh thụ lý 14.201 hồ sơ vụ án với tổng số bị cáo 35.158 bị cáo, xét xử 7.730 vụ án tổng số bị cáo bị xét xử 16.060 bị cáo Trong đó, riêng tội giết người TAND Thành phố Hồ Chí Minh thụ lý 1.944 vụ (chiếm 13,68% tổng số vụ) với tổng số bị cáo 3.848 bị cáo (chiếm 10,94% tổng số bị cáo) Ở nước ta nay, có cơng trình nghiên cứu nhân thân người phạm tội nói chung, nhân thân người phạm tội số loại tội phạm cụ thể nói riêng, chưa có cơng trình tầm luận án tiến sĩ nghiên cứu đầy đủ, toàn diện từ lý luận đến thực tiễn nhân thân người phạm tội giết người Việc nghiên cứu nhân thân người phạm tội giết người có ý nghĩa quan trọng việc xác định biện pháp phòng ngừa theo đặc điểm nhân thân, từ có biện pháp hạn chế, loại trừ tượng xã hội tiêu cực việc hình thành đặc điểm nhân thân người phạm tội giết người Từ vấn đề lý luận thực tiễn cấp bách trên, để phịng ngừa tình hình tội giết người, làm giảm hậu quả, giảm tác động đến đời sống xã hội loại tội phạm đặc biệt nghiêm trọng gây ra, nghiên cứu sinh (NCS) chọn đề tài “Nhân thân người phạm tội giết người địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh” làm luận án Tiến sĩ Luật học, chuyên ngành Tội phạm học phịng ngừa tội phạm Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Luận án Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 1.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích đề tài nghiên cứu nhân thân người phạm tội giết người địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh hồn thiện giải pháp phịng ngừa tội giết người địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh thông qua việc làm rõ đặc điểm nhân thân người phạm tội xác định yếu tố tác động đến trình hình thành nhân thân người phạm tội giết người Thành phố Hồ Chí Minh 1.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực mục đích trên, luận án đề nhiệm vụ sau: Một là, tổng quan tình hình nghiên cứu cơng trình ngồi nước có liên quan đến nhân thân người phạm tội nói chung nhân thân người phạm tội giết người nói riêng Hai là, nghiên cứu, phân tích, làm sáng tỏ vấn đề lý luận nhân thân người phạm tội giết người lý luận phịng ngừa tình hình tội phạm từ góc độ nhân thân người phạm tội giết người Ba là, phân tích, đánh giá tình hình tội giết người, cấu nhân thân người phạm tội giết người địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh thời gian từ năm 2012 đến năm 2021 Bốn là, nghiên cứu sáng tạo, bao gồm việc cụ thể sau: - Áp dụng lý luận nhân thân người phạm tội lý luận phòng ngừa tội phạm để làm rõ đặc điểm nhân thân yếu tố tác động đến hình thành nhân thân người phạm tội giết người địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh; - Kiến nghị giải pháp phòng ngừa tội giết người địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh từ khía cạnh nhân thân người phạm tội Đối tượng phạm vi nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài nêu thể việc làm rõ mối quan hệ phụ thuộc đặc điểm nhân thân người phạm tội giết người với tượng, trình kinh tế - xã hội khác địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh, tức làm rõ quy luật phạm tội giết người địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh 2.2 Phạm vi nghiên cứu Xét mặt nội dung: đề tài tác giả nghiên cứu phạm vi tội phạm học thuộc chuyên ngành tội phạm học phòng ngừa tội phạm Về cấp xét xử: Luận án tập trung nghiên cứu cấp xét xử hình sơ thẩm Về thời gian: đề tài sử dụng số liệu nghiên cứu từ năm 2012 đến năm 2021, bao gồm số liệu thống kê xét xử sơ thẩm hình Tịa án tội giết người 500 án hình sơ thẩm tội giết người địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh Về không gian: đề tài Luận án thực phạm vi Thành phố Hồ Chí Minh Về tội danh: đề tài nghiên cứu tội giết người theo quy định Điều 93 Chương XIV Các tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự người BLHS 1999, sửa đổi bổ sung năm 2009; Điều 123 Chương XIV Các tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự người BLHS 2015 (sửa đổi bổ sung năm 2017) Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 3.1 Phương pháp luận Luận án nghiên cứu sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác-Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng, sách pháp luật Nhà nước ta phòng, chống tội phạm 3.2 Các phương pháp nghiên cứu cụ thể: Luận án sử dụng cách tiếp cận xã hội học pháp luật phương pháp nghiên cứu cụ thể sau : Phương pháp hệ thống, nghiên cứu tài liệu ; Phương pháp thống kê, tổng hợp, phân tích ; Phương pháp so sánh ; Phương pháp nghiên cứu điển hình ; Phương pháp điều tra xã hội học ; Phương pháp nghiên cứu đa ngành, liên ngành: Những đóng góp mặt khoa học luận án: Kết nghiên cứu luận án thể điểm sau đây: Thứ nhất, luận án góp phần bổ sung, hoàn thiện lý luận nhân thân người phạm tội giết người, phịng ngừa tình hình tội phạm nói chung, phịng ngừa tình hình tội giết người nói riêng gắn lý luận vào địa phương cụ thể Thành phố Hồ Chí Minh với đặc điểm địa lý, dân cư, kinh tế, xã hội, văn hóa, giáo dục Thứ hai, khảo sát, phân tích, đánh giá, làm rõ đặc điểm nhân thân người phạm tội giết người địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh 10 năm (2012 – 2021) Qua làm sáng tỏ yếu tố tác động tiêu cực đến việc hình thành đặc điểm nhân thân người phạm tội giết người, từ hồn thiện biện pháp phịng ngừa tội giết người địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh từ khía cạnh nhân thân người phạm tội Thứ ba, luận án dự báo tình hình tội giết người, đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu phịng ngừa tình hình tội giết người địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh thời gian đến Các giải pháp đề xuất luận án tương đối tồn diện có tính thực tiễn, khả thi cao nghĩa lý luận ý nghĩa thực tiễn luận án Về lý luận: Trên sở nghiên cứu lý luận chung nhân thân người phạm tội giết người, kết nghiên cứu luận án góp phần bổ sung lý luận nhân thân người phạm tội giết người, nhân thân người phạm tội lý luận Tội phạm học Những điểm luận án góp phần hồn thiện mặt lý luận cho hoạt động phịng ngừa từ khía cạnh nhân thân người phạm tội không riêng tội giết người mà cịn mang tính chất tham khảo cho hoạt động phòng ngừa tội phạm cụ thể khác, phòng ngừa tình hình tội phạm nói chung Về thực tiễn: Kết nghiên cứu luận án tài liệu quan trọng giúp quan Nhà nước, tổ chức trị - xã hội địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh đề giải pháp phòng ngừa tội phạm người phạm tội giết người thực hiện, góp phần tăng cường hiệu hoạt động phịng, chống tội phạm nói chung phạm vi tồn Thành phố Hồ Chí Minh Kết nghiên cứu luận án tài liệu tham khảo hữu ích cho cán bộ, giảng viên, sinh viên sở đào tạo Cơ cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục danh mục tài liệu tham khảo, nội dung đề tài luận án cấu trúc thành chương: Chương Tổng quan tình hình nghiên cứu Chương Những vấn đề lý luận chung nhân thân người phạm tội giết người Chương Thực trạng nhân thân người phạm tội giết người địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh Chương Giải pháp phịng ngừa tội giết người địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh từ khía cạnh nhân thân người phạm tội Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Các cơng trình nghiên cứu nước 1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu lý luận nhân thân người phạm tội nói chung Võ Khánh Vinh (2013), Giáo trình tội phạm học, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội; PGS.TS Phạm Văn Tỉnh (2013), Một số vấn đề tội phạm học Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 2013; Nguyễn Văn Cảnh tập thể tác giả (2010), Tội phạm học, Nxb Tổng cục xây dựng lực lượng Công an nhân dân, Hà Nội [10], Nguyễn Văn Cảnh Phạm Văn Tỉnh (2013), Một số vấn đề tội phạm học Việt Nam, Học viện cảnh sát nhân dân, Hà Nội [11], Nguyễn Mạnh Kháng (2000), Nhân thân người phạm tội – đối tượng nghiên cứu tội phạm học (Tội phạm học Việt Nam – số vấn đề lý luận thực tiễn), Nxb CAND, Hà Nội [20], Dương Tuyết Miên (2010), Giáo trình tội phạm học, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội [41], Trường Đại học Luật Hà Nội (2015), Giáo trình Tội phạm học, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội [89], Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh (2013), Giáo trình Tội phạm học, Nxb Hồng Đức, Hội Luật gia Việt Nam [90], Đào Trí Úc (Chủ biên) (1994), Tội phạm học, luật hình tố tụng hình Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia , Hà Nội [93], Nguyễn Xuân Yêm (2003), Tội phạm học phòng ngừa tội phạm, NXB Công an nhân dân, Hà Nội [106] Trong số cơng trình nghiên cứu cấp độ sách chun khảo kể đến sách: Tội phạm học Việt Nam – Tập 1: Tội phạm học đại cương [113], Tội phạm học Việt Nam – Tập 2: Tội phạm học chuyên ngành [114], “Tội phạm học đại phịng ngừa tội phạm”, Nxb Cơng an Nhân dân, Hà Nội, 2001 GS, TS Nguyễn Xuân Yêm chủ biên [78], “Một số vấn đề lý luận thực tiễn phịng ngừa tội phạm bối cảnh tồn cầu hóa” GS.TS Nguyễn Xuân Yêm PGS.TS Nguyễn Minh Đức, Nxb CAND, xuất năm 2011 [111] Các cơng trình nghiên cứu cấp độ luận án Tiến sĩ liên quan đến lý luận nhân thân người phạm tội, kể đến số cơng trình nghiên cứu như: Nguyễn Thị Thanh Thủy (2005), Nhân thân người phạm tội luật hình Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Luật học, Viện Nhà nước Pháp luật [65], Đỗ Tiến Dũng (2018), Nhân thân người phạm tội xâm phạm quyền sở hữu từ thực tiễn tỉnh, thành miền Đông Nam Bộ, Luận án Tiến sĩ Luật học, Học viện Khoa học xã hội [15], Nguyễn Vinh Huy (2019), Nhân thân người phạm tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự người từ thực tiễn tỉnh, thành miền Đông Nam Bộ, Luận án Tiến sĩ Luật học, Học viện Khoa học xã hội [35], Phạm Uyên Thy (2020), Nhân thân người phạm tội địa bàn thành phố Hồ Chí Minh, Luận án Tiến sĩ Luật học, Học viện Khoa học xã hội [71], 1.1.2 Các cơng trình nghiên cứu tội giết người nhân thân người phạm tội giết người Ở mức độ nghiên cứu tội giết người nước ta khơng thể khơng nhắc đến cơng trình nghiên cứu sau đây: Đấu tranh phòng, chống tội giết người lực lượng cảnh sát nhân dân – vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội [39], Phòng ngừa, đấu tranh với tội phạm giết người tỉnh, thành phố phía Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [13] Cũng quan tâm nghiên cứu tội giết người TS Đặng Quang Phương TS Đỗ Đức Hồng Hà tiếp cận vấn đề khía cạnh Luật Hình nội dung hai luận án Tiến sĩ: Đặng Quang Phương (1990), Trách nhiệm tội giết người theo Luật Hình nước Cộng Hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Luật học, Taskent [47] Đỗ Đức Hồng Hà (2006), Tội giết người Luật Hình Việt Nam đấu tranh phịng chống loại tội phạm này, Luận án Tiến sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội [23] Cả hai tác giả phân tích loại tội danh tất khía cạnh khoa học Luật Hình Tội phạm học, vấn đề lý luận thực tiễn đề cập đến luận án tri thức khoa học quý báu mà NCS vận dụng vào đề tài luận án TS Lưu Hồi Bảo thể quan tâm loại tội phạm góc độ Tội phạm học gắn liền với địa phương cụ thể luận án: Tội giết người địa bàn tỉnh Nghệ An: Tình hình, nguyên nhân giải pháp phòng ngừa, Luận án Tiến sĩ Luật học, Học viện Khoa học Xã hội [2] 1.2 Các cơng trình nghiên cứu nước ngồi 1.2.1 Các cơng trình nghiên cứu lý luận chung tội phạm học nhân thân người phạm tội Những cơng trình nghiên cứu tội phạm học nhân thân người phạm tội quốc gia khác giới vô phong phú đa dạng Trước hết phải nhắc đến nhóm tác giả Antơnhian IU.M, Kuđriapxép V.N, Eminốv V.E (2004), “Nhân thân người phạm tội”, Nxb Trung tâm pháp lý, Sankt – Peterburg, Nga [118] Tiếp theo The Oxford Handbook of Crime Prevention (Sổ tay phòng ngừa tội phạm đại học Oxford) Brandon C Welsh David P Farrington viết, Đại học Oxford xuất năm 2012 [119] Một cơng trình cấp độ sách chuyên khảo phải nhắc đến nghiên cứu vấn đề lý luận khía cạnh tâm lý – xã hội ảnh hưởng lên nhận thức hành vi người chưa thành niên phạm tội, phịng ngừa tội phạm sách “Những khía cạnh tâm lý – xã hội tình trạng phạm tội người chưa thành niên” tác giả A.I Đôn-Gô-Va, Nxb Pháp lý, Hà Nội 1987 [117] Bên cạnh cịn phải kể đến Crime prevention: principles, perspectives and practices (Phòng ngừa tội phạm: Nguyên tắc, quan điểm thực tiễn) nhóm tác giả Adam Sutton; Adrian Cherney Rob White biên soạn, tái năm 2014 với dung lượng 276 trang Nhà xuất Đại học Cambridge [116], Frank Schmalleger (2002), Criminology today, (dịch: Tội phạm học ngày nay), Nxb Prentice Hall [122], Michael Doherty, Criminology (Textbook) (Dịch: Tội phạm học (Sách giáo khoa)), Nxb Old Bailey Press, London [130] Criminology (Sourcebook), Nxb Old Bailey Press, London [131] Ngoài ra, tác phẩm tác giả sau góp phần làm rõ vấn đề lý luận chung tội phạm học nhân thân người phạm tội; là: Kudrjavcev V.N 2012 - 2021 Do đó, vấn đề cần thiết phải nghiên cứu, bổ sung, hoàn thiện mặt lý luận lẫn thực tiễn nhằm phục vụ tốt cho hoạt động phịng ngừa tình hình tội giết người địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh 1.3.2 Những vấn đề đặt cần tiếp tục nghiên cứu Trên sở kế thừa tri thức lý luận tảng nhân thân người phạm tội tri thức nghiên cứu nhân thân người phạm tội loại tội, nhóm tội địa phương định cơng trình tác giả kể trên, NCS vận dụng sâu nghiên cứu nhân thân người phạm tội giết người địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2012 - 2021 Từ thực tiễn tình hình tội phạm giết người địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2012 - 2021, NCS sâu phân tích làm rõ lý luận nhân thân người phạm tội gắn với đặc điểm tình hình kinh tế, văn hoá, đạo đức, truyền thống người dân thành phố Hồ Chí Minh Do NCS khẳng định tính đắn hướng nghiên cứu chọn đề tài luận án: “Nhân thân người phạm tội giết người địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh” Kết luận Chương 10 Chương NHỮNG VẤN ĐỀ L LUẬN VỀ NHÂN THÂN NGƯỜI PHẠM TỘI GIẾT NGƯỜI 2.1 Khái niệm, đặc điểm, phân loại ý nghĩa việc nghiên cứu nhân thân người phạm tội giết người 2.1.1 Khái niệm nhân thân người phạm tội Theo quan điểm NCS thì: Nhân thân người thống đặc điểm xã hội – tâm lý, đặc điểm sinh học – tự nhiên đặc điểm pháp lý hình người, thể chất riêng người mối quan hệ xã hội, thể họ họ Nhân thân người phạm tội toàn đặc điểm sinh học - tự nhiên, đặc điểm tâm lý - xã hội người phạm tội mối tương tác với hoàn cảnh, điều kiện định dẫn đến việc người thực hành vi mà pháp luật hình gọi tội phạm; bao gồm: đặc điểm sinh học - tự nhiên, đặc điểm tâm lý - xã hội, đặc điểm pháp lý hình Các đặc điểm nhân thân người phạm tội bộc lộ hoàn toàn người thực hành vi phạm tội 2.1.2 Khái niệm nhân thân người phạm tội giết người Trên sở khái niệm nhân thân người, nhân thân người phạm tội nói chung quy định BLHS nay, NCS đưa khái niệm nhân thân người phạm tội giết người sau: Nhân thân người phạm tội giết người tổng hợp đặc điểm sinh học – tự nhiên, đặc điểm tâm lý – xã hội, đặc điểm pháp lý hình sự; đặc điểm thể chất người hoàn cảnh khách quan định dẫn đến người thực hành vi phạm tội giết người quy định Điều 93 BLHS 1999 (sửa đổi, bổ sung 2009) Điều 123 BLHS 2015 (sửa đổi, bổ sung 2017) 2.1.3 Các đặc điểm nhân thân người phạm tội giết người 2.1.3.1 Nhóm đặc điểm sinh học: Giới tính, lứa tuổi 11 2.1.3.2 Nhóm đặc điểm xã hội: Trình độ học vấn, Địa vị xã hội nghề nghiệp, Hồn cảnh gia đình, Nơi cư trú, dân tộc, quốc tịch, tơn giáo 2.1.3.3 Nhóm đặc điểm nhận thức, tâm lí 2.1.3.4 Nhóm đặc điểm pháp lý hình 2.1.4 Phân loại nhân thân người phạm tội giết người Phân loại theo độ tuổi: Căn theo quy định BLHS hành, người phạm tội chia thành nhóm: người từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi, người từ đủ 16 tuổi đến 18 tuổi, người từ đủ 18 tuổi trở lên Tuy nhiên, thực tế thống kê hàng năm TAND Thành phố Hồ Chí Minh độ tuổi người phạm tội giết người chia thành nhóm: từ đủ 14 tuổi đến 18 tuổi, từ đủ 18 tuổi đến 30 tuổi, từ đủ 30 tuổi đến 45 tuổi, từ 45 tuổi trở lên Phân loại theo giới tính: người phạm tội giết người chia thành hai loại nam, nữ Sự khác biệt sinh học nam nữ cho thấy khác biệt cách giải xung đột, mâu thuẫn sống Nam giới thường có khuynh hướng sử dụng vũ lực để giải mâu thuẫn Phân loại theo động người phạm tội: Đặc điểm nhân thân người phạm tội nhận diện tính ích kỷ, nhỏ nhặt, phản trắc, bội bạc, trốn tránh trách nhiệm thân nạn nhân (ví dụ: giết người động đê hèn, giết người muốn trả thù người thi hành công vụ) Động gây án người phạm tội thường tập trung vào số động như: giết người để chiếm đoạt tài sản, giết người để giải mâu thuẫn, thù tức, … Phân loại theo mục đích người phạm tội: người phạm tội thực việc tước đoạt sinh mạng người khác muốn thỏa mãn lợi ích cá nhân (Ví dụ: giết người để che giấu tội phạm, giết người để lấy phận thể nạn nhân) Phân loại theo tính chất, phương thức, thủ đoạn người phạm tội Phân loại theo tính chất mối quan hệ người phạm tội nạn nhân: nạn nhân người phạm tội có mối quan hệ huyết thống, quan hệ nuôi dưỡng, quan hệ xã hội đặc biệt khác 12 Phân loại theo đặc điểm pháp lý hình sự, nhân thân người phạm tội giết người 2.1.5 Ý nghĩa việc nghiên cứu nhân thân người phạm tội giết người Thứ nhất, việc nghiên cứu nhân thân người phạm tội giết người góp phần vào việc xác định nguyên nhân điều kiện tình hình tội giết người (nguyên nhân từ phía người phạm tội nguyên nhân từ phía xã hội) Thứ hai, nghiên cứu làm rõ nhân thân người phạm tội giết người, giúp đề biện pháp phịng ngừa tội giết người nói riêng tội phạm nói chung Thứ ba, nghiên cứu nhân thân người phạm tội nói chung người phạm tội giết người nói riêng giúp đề biện pháp giáo dục, cải tạo, hướng đến thay đổi suy nghĩ, nhận thức hành vi người phạm tội Thứ tư, nghiên cứu làm rõ nhân thân người phạm tội giết người góp phần cung cấp thơng tin hữu ích cho ngành khoa học pháp lý khác: Khoa học luật tố tụng hình sự, khoa học Điều tra hình 2.2 Quá trình hình thành nhân thân người phạm tội giết người NCS nhận thấy trình hình thành đặc điểm nhân thân tiêu cực người phạm tội, tình tiêu cực làm phát sinh hành vi phạm tội luôn gắn liền với môi trường sống cụ thể, không gian thời gian cụ thể 2.3 Những yếu tố tác động đến hình thành nhân thân người phạm tội giết người 2.3.1 Các yếu tố khách quan thuộc môi trường sống 2.3.1.1 Các yếu tố tiêu cực thuộc mơi trường gia đình 2.3.1.2 Các yếu tố tiêu cực từ môi trường giáo dục 2.3.1.3 Các yếu tố tiêu cực từ môi trường nhóm 2.5.1.4 Các yếu tố tiêu cực từ mơi trường kinh tế - xã hội vĩ mô 2.5.1.5 Những hạn chế việc quản lí kinh tế – văn hóa – xã hội 2.5.2 Các yếu tố chủ quan thuộc người phạm tội giết người Kết luận chương 13 Chương THỰC TRẠNG NHÂN THÂN NGƯỜI PHẠM TỘI GIẾT NGƯỜI TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 3.1 Khái quát tình hình tội giết người địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh 3.1.1 Mức độ tình hình tội giết người địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh Theo số liệu thống kê cho thấy, giai đoạn 10 năm từ 2012 đến 2021, toàn Thành phố Hồ Chí Minh có tổng cộng 1301 vụ án giết người xét xử sơ thẩm với 2381 bị cáo vị xét xử tội danh giết người theo quy định Điều 93 BLHS 1999 (sửa đổi, bổ sung 2009) Điều 123 BLHS 2015 (Sửa đổi, bổ sung năm 2020) Tính trung bình, năm TAND Thành phố Hồ Chí Minh xét xử sơ thẩm 130,1 vụ án giết người 238,1 bị cáo/năm Trong đó, năm 2012 số vụ án giết người số bị cáo bị xét xử nhiều nhất, 251 vụ án với 544 bị cáo; năm 2013 (219 vụ án), thấp năm 2019 với 126 vụ án với 344 bị cáo 3.1.2 Diễn biến tình hình tội giết người địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh Diễn biến tình hình tội giết người địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh phản ánh xu hướng tăng, giảm ổn định tương đối tình hình tội giết người thời gian từ năm 2012 đến 2021 3.1.3 Cơ cấu tình hình tội giết người địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh Đây số liệu phản ánh tỷ trọng số vụ án giết người tổng số vụ án bị xét xử tất loại tội, góp phần làm rõ tính chất nghiêm trọng tình hình tội giết người Qua năm, số vụ án giết người tăng giảm không đáng kể Nói cách khác, tình hình tội giết người địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh diễn tương đối ổn định, tình hình tội phạm nói chung lại tăng lên đáng kể Điều chứng tỏ, tình hình 14 tội phạm nói chung tình hình tội giết người địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh thời gian tới diễn biến phức tạp 3.1.4 Tính chất tình hình tội giết người địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh Từ việc phân tích số liệu cho thấy, tính chất tình hình tội giết người địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn từ 2012 – 2021 nguy hiểm cho xã hội Thiệt hại tội giết người gây lớn, số lượng người chết, số người bị thương mà để lại nhiều hệ lụy cho gia đình (cả bị cáo nạn nhân), cho xã hội, gây ảnh hưởng xấu đến tình hình TTATXH, gây tâm lí hoang mang, lo sợ quần chúng nhân dân 3.2 Thực trạng đặc điểm nhân thân người phạm tội giết người địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh 3.2.1 Cơ cấu nhân thân người phạm tội theo đặc điểm độ tuổi Phần lớn bị cáo phạm tội giết người có độ tuổi thành niên, đặc trưng độ tuổi tình hình nhân thân người phạm tội giết người chủ yếu từ 18 tuổi đến 30 tuổi 3.2.2 Cơ cấu nhân thân người phạm tội theo đặc điểm giới tính Trong 500 án từ năm 2012 - 2021, có tổng cộng 556 bị cáo có đến 517 bị cáo nam giới, chiếm 93%, có 39 bị cáo nữ giới, chiếm 7% 3.2.3 Cơ cấu nhân thân người phạm tội theo đặc điểm trình độ học vấn Đa số bị cáo phạm tội giết người người có trình độ học vấn thấp Chính trình độ học vấn thấp giới hạn hiểu biết bị cáo, làm hạn chế khả nhận thức bị cáo Đây coi yếu tố tác động tiêu cực lên cách ứng xử bị cáo đối diện với mâu thuẫn phát sinh sống, từ dẫn đến hành vi xâm phạm tính mạng người khác 15 3.2.4 Cơ cấu nhân thân người phạm tội theo đặc điểm nghề nghiệp Sau nghiên cứu nhân thân 556 bị cáo phạm tội giết người 500 án hình sơ thẩm lựa chọn ngẫu nhiên, cho thấy có mối tương quan đặc điểm trình độ học vấn với đặc điểm nghề nghiệp Đa số bị cáo có trình độ học vấn thấp nên nghề nghiệp bị cáo thường không ổn định, chí có số bị cáo khơng có nghề nghiệp 3.2.5 Cơ cấu nhân thân người phạm tội theo đặc điểm nơi cư trú, hộ thường trú Qua nghiên cứu 500 án cho thấy, số lượng bị cáo có nơi cư trú ổn định 318 người, số bị cáo có nơi cư trú khơng ổn định khơng có nơi cư trú (sống lang thang) 238 người 3.2.6 Cơ cấu nhân thân người phạm tội theo đặc điểm hoàn cảnh gia đình tình trạng nhân Kết nghiên cứu rằng: Những người chưa kết hôn, chưa có con, sống gia đình đơng anh chị em có hồn cảnh kinh tế khơng thuận lợi dễ phạm tội người kết hơn, có con, sống gia đình anh chị em có kinh tế thuận lợi 3.2.7 Cơ cấu nhân thân người phạm tội theo đặc điểm quốc tịch, dân tộc, tôn giáo Xét dân tộc, nghiên cứu 556 bị cáo có 17 bị cáo người dân tộc thiểu số (chiếm tỷ lệ 3%), có 06 bị cáo người dân tộc Khmer, 12 bị cáo người dân tộc Hoa Đa phần người phạm tội giết người dân tộc Kinh, (chiếm tỷ lệ 97% ), số phù hợp với cấu dân tộc Thành phố Hồ Chí Minh, dân tộc Kinh dân tộc chiếm đa số, sau đến dân tộc Hoa dân tộc Khmer Trong tổng số 556 bị cáo có 28 bị cáo theo đạo Phật (chiếm 5%), 26 bị cáo theo đạo Thiên Chúa (chiếm 4,7%) Ngoài Phật giáo Thiên Chúa giáo có 14 bị cáo theo tôn giáo khác (chiếm 2,5%) 16 3.2.8 Cơ cấu nhân thân người phạm tội theo đặc điểm pháp lý hình Nhìn chung, số bị cáo phạm tội lần đầu chiếm tỷ lệ cao Các bị cáo có tiền án, tiền thường rơi vào hành vi như: cưỡng đoạt tài sản, trộm cắp tài sản, cố ý gây thương tích, gây rối trật tự công cộng, mua bán trái phép chất ma túy 3.2.9 Cơ cấu nhân thân người phạm tội theo đặc điểm hình thức gây án Nghiên cứu 500 án cho thấy: Đại đa số vụ án giết người xảy mang tính bộc phát, đơn lẻ, bị cáo khơng có ý định giết nạn nhân từ trước, khí vụ án thường vật dụng sắc, nhọn thông dụng như: dao, kéo, dây, 3.2.10 Cơ cấu nhân thân người phạm tội theo động cơ, mục đích Theo thống kê từ 500 vụ án giết người với 556 bị cáo cho thấy: - 80,4% vụ án giết người xảy cách bộc phát, mang tính chất đồ, nguyên nhân xuất phát từ xích mích nhỏ, mâu thuẫn vụn vặt khơng đáng có, mâu thuẫn chuyện tình cảm nam nữ, mâu thuẫn gia đình chủ yếu vợ chồng bị tích tụ, dồn nén lâu ngày, … - 7,4 % vụ án giết người xảy mà liền trước sau bị cáo lại phạm tội nghiêm trọng đặc biệt nghiêm trọng, chủ yếu giết – cướp tài sản - 12,2 % số vụ án giết người động cơ, mục đích khác như: động đê hèn, để thực che giấu tội phạm khác, giết người trường hợp khác không thuộc trường hợp quy định khoản Điều 93 BLHS 1999 (sửa đổi, bổ sung 2009) 3.3 Thực tiễn yếu tố tác động đến hình thành nhân thân người phạm tội giết người 3.3.1 Các yếu tố khách quan thuộc môi trường sống 3.3.1.1 Môi trường gia đình - Đa số người phạm tội giết người xuất thân từ gia đình mà bầu khơng khí gia đình căng thẳng, cha mẹ thành viên khác gia đình khơng hịa thuận, thường hay cãi vã, xơ xát 17 với gặp phải mâu thuẫn sống chung (392 bị cáo, chiếm 70,5%) - Đối với kiểu gia đình khuyết thiếu có 121 bị cáo (chiếm 21,8%) sinh lớn lên gia đình khuyết thiếu bao gồm dạng sau: cha mẹ chết, cha mẹ chết, khơng có cha, cha mẹ bỏ Bên cạnh hồn cảnh gia đình, tình trạng nhân yếu tố thuộc mơi trường sống trở thành nguyên nhân hành vi phạm tội Qua nghiên cứu 500 án với 556 bị cáo có 63,7% bị cáo chưa có gia đình, 28,5% bị cáo trì sống nhân, 5,4% bị cáo ly hơn, đáng ý 2,4% (14 bị cáo) chung sống vợ chồng mà khơng có đăng ký kết 3.3.1.2 Mơi trường giáo dục Nhà trường không dạy kiến thức, dạy kỹ mà nhà trường truyền đạt giá trị xã hội, đề cao lối sống chủ đạo xã hội Hiện nay, nhà trường hạn chế việc chưa đáp ứng yêu cầu giáo dục đào tạo mà hệ thống sở vật chất, đội ngũ giáo viên, nội dung giảng dạy, phương pháp giảng dạy không theo kịp với nhu cầu thực tế định hướng phát triển xã hội, quản lý lỏng lẻo, khơng có có không đạt hiệu phối hợp với gia đình việc giáo dục trẻ Tình trạng bạo lực học đường vấn đề cần gia đình, nhà trường xã hội chung tay giải 3.3.1.4 Mơi trường kinh tế, văn hóa, xã hội vĩ mơ Nhóm yếu tố khách quan yếu tố tồn khơng phụ thuộc vào ý chí Nhà nước Trong nhiều trường hợp, hành vi giết người hình thành từ tư tưởng coi thường pháp luật tư tưởng coi thường tính mạng người khác Tình trạng phát triển không đồng vùng địa lý, tình trạng phân hóa giàu nghèo tầng lớp nhân dân xã hội, … yếu tố dẫn đến tình hình tội phạm khơng phải mà Đảng Nhà nước ta hướng đến 3.3.2 Các yếu tố chủ quan thuộc người phạm tội 3.3.2.1 Sai lệch sở thích, đạo đức, lối sống 18 ... perspectives and practices (Phòng ngừa tội phạm: Nguyên tắc, quan điểm thực tiễn) nhóm tác giả Adam Sutton; Adrian Cherney Rob White biên soạn, tái năm 2014 với dung lượng 276 trang Nhà xuất Đại học... nguyên nhân tội phạm học (Bản dịch), Hà Nội [127], Larry J Siegel (2001), Criminology: theories, patterns, and typologies (Tạm dịch: Tội phạm học: Lý thuyết, mẫu loại hình), Nxb Wadsworth, USA [128],... lại nhiều hệ lụy cho gia đình (cả bị cáo nạn nhân), cho xã hội, gây ảnh hưởng xấu đến tình hình TTATXH, gây tâm lí hoang mang, lo sợ quần chúng nhân dân 3.2 Thực trạng đặc điểm nhân thân người

Ngày đăng: 24/03/2023, 20:32

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN