PHẦN A: PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài Trên thế giới hiện nay đang sử dụng khá đa dạng các hình thức kiểm tra đánh giá kết quả học tập và nghiên cứu của học sinh, sinh viên. Mỗi hình thức có những ưu nhược điểm nhất định, nhưng tất nhiên không có phương pháp nào là hoàn mĩ cho mọi mục tiêu giáo dục. Các loại trắc nghiệm khách quan có nhiều ưu thế phù hợp với ngành giáo dục nước ta như: Có thể dùng khảo sát kiến thức trên diện rộng một cách nhanh chóng khách quan, nó cho phép xử lý kết quả theo nhiều chiều với từng học sinh, sinh viên cũng như tổng thể cả lớp học hoặc một trường học đã được Bộ Giáo dục và Đào tạo chính thức sử dụng vào việc kiểm tra, đánh giá chất lượng kiến thức của học sinh ở trường phổ thông cũng như đối với bậc Đại học. Việc sử dụng trắc nghiệm khách quan để đánh giá kết quả học tập môn thiên văn là cách làm khá mới mẻ, hiện tại ở nước ta các giáo trình và sách bài tập thiên còn văn hạn chế. Sinh viên và những người ưa thích bộ môn khoa học này chưa được tiếp cận từ nhiều nguồn tài liệu khác nhau
ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA VẬT LÝ Học phần : THIÊN VĂN HỌC ĐẠI CƯƠNG Đề tài : CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN CHƯƠNG LƯỢNG GIÁC CẦU VÀ CÁC PHÉP ĐO ĐẠC THIÊN VĂN CƠ BẢN Giảng viên hướng dẫn: ThS. Trần Thanh Bình Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Bích Trâm Lớp: Vật Lý 3B Hu ế , 12/ 2012 Lôøi caûm ôn E E m m x x i i n n c c h h â â n n t t h h à à n n h h c c ả ả m m ơ ơ n n t t h h ầ ầ y y g g i i á á o o : : T T h h S S . . T T r r ầ ầ n n T T h h a a n n h h B B ì ì n n h h đ đ ã ã t t ậ ậ n n t t ì ì n n h h h h ư ư ớ ớ n n g g d d ẫ ẫ n n t t ạ ạ o o đ đ i i ề ề u u k k i i ệ ệ n n c c h h o o e e m m h h o o à à n n t t h h à à n n h h b b à à i i t t i i ể ể u u l l u u ậ ậ n n n n à à y y . . E E m m x x i i n n c c h h â â n n t t h h à à n n h h c c ả ả m m ơ ơ n n ! ! S S i i n n h h v v i i ê ê n n t t h h ự ự c c h h i i ệ ệ n n : : N N g g u u y y ễ ễ n n T T h h ị ị B B í í c c h h T T r r â â m m L L ớ ớ p p : : V V ậ ậ t t L L ý ý 3 3 B B Đề tài: Câu hỏi trắc nghiệm khách quan chương Lượng giác cầu và các phép đo đạc thiên văn cơ bản SVTH: Nguyễn Thị Bích Trâm – Lớp: Lý 3B 1 MỤC LỤC PHẦN A: PHẦN MỞ ĐẦU 3 1. Lí do chọn đề tài 3 2. Mục đích của đề tài 3 3. Đối tượng nghiên cứu 4 4. Giả thuyết khoa học 4 5. Nhiệm vụ nghiên cứu 4 6. Phương pháp nghiên cứu 4 7. Bố cục của tiểu luận 4 PHẦN B: KHÁI QUÁT VỀ TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN 5 I. KHÁI QUÁT VỀ CÁC LOẠI TRẮC NGHIỆM 5 II. TRẮC NGHIỆM TỰ LUẬN 5 III. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN 6 3.1. Khái niệm 6 3.2 Các kiểu câu hỏi trắc nghiệm khách quan 6 3.2.1 Câu trắc nghiệm có nhiều lựa chọn 6 3.2.2 Câu hỏi trắc nghiệm "đúng- sai": 7 3.2.3 Câu trắc nghiệm ghép đôi (xứng – hợp) 9 3.2.4 Câu trắc nghiệm điền khuyết. 10 3.2.5 Câu hỏi bằng hình vẽ (kênh hình): 11 3.3 Cấu trúc và kĩ thuật soạn thảo câu trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn 11 PHẦN C: LƯỢNG GIÁC CẦU VÀ MỘT SỐ PHÉP ĐO ĐẠC THIÊN VĂN CƠ BẢN 15 CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÍ THUYẾT 15 I. LƯỢNG GIÁC CẦU VÀ ỨNG DỤNG 15 1.1 Tam giác cầu và những công thức cơ bản 15 1.1.1 Định nghĩa tam giác cầu 15 1.1.2 Các công thức 15 Đề tài: Câu hỏi trắc nghiệm khách quan chương Lượng giác cầu và các phép đo đạc thiên văn cơ bản SVTH: Nguyễn Thị Bích Trâm – Lớp: Lý 3B 2 1.2 Ứng dụng của lượng giác cầu 16 1.2.1 Lập công thức chuyển toạ độ 16 1.2.2 Tính thời điểm và vị trí lặn (mọc) của các thiên thể 17 1.2.3. Tính độ dài hoàng hôn và bình minh: 18 1.3 Hiện tượng khúc xạ thiên văn 19 1.3.1. Hiện tượng khúc xạ thiên văn 19 1.3.2 Ảnh hưởng của khúc xạ thiên văn 19 II. MỘT SỐ PHÉP ĐO THIÊN VĂN CƠ BẢN 20 2.1 Đo các tọa độ địa lí 20 2.1.1 Đo độ vĩ 20 2.1.2. Đo kinh độ 21 2.2 Đo thời gian, đồng hồ mặt trời 21 2.3 Đo khoảng cách đến các thiên thể 21 2.4 Xác định kích thước thiên thể 24 2.5 Đo khoảng cách đỉnh kính lục phân 24 CHƯƠNG II: BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM THIÊN VĂN 26 I. ĐỀ BÀI 26 II. LỜI GIẢI 35 KẾT LUẬN 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO 51 Đề tài: Câu hỏi trắc nghiệm khách quan chương Lượng giác cầu và các phép đo đạc thiên văn cơ bản SVTH: Nguyễn Thị Bích Trâm – Lớp: Lý 3B 3 PHẦN A: PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài Trên thế giới hiện nay đang sử dụng khá đa dạng các hình thức kiểm tra đánh giá kết quả học tập và nghiên cứu của học sinh, sinh viên. Mỗi hình thức có những ưu nhược điểm nhất định, nhưng tất nhiên không có phương pháp nào là hoàn mĩ cho mọi mục tiêu giáo dục. Các loại trắc nghiệm khách quan có nhiều ưu thế phù hợp với ngành giáo dục nước ta như: Có thể dùng khảo sát kiến thức trên diện rộng một cách nhanh chóng khách quan, nó cho phép xử lý kết quả theo nhiều chiều với từng học sinh, sinh viên cũng như tổng thể cả lớp học hoặc một trường học đã được Bộ Giáo dục và Đào tạo chính thức sử dụng vào việc kiểm tra, đánh giá chất lượng kiến thức của học sinh ở trường phổ thông cũng như đối với bậc Đại học. Việc sử dụng trắc nghiệm khách quan để đánh giá kết quả học tập môn thiên văn là cách làm khá mới mẻ, hiện tại ở nước ta các giáo trình và sách bài tập thiên còn văn hạn chế. Sinh viên và những người ưa thích bộ môn khoa học này chưa được tiếp cận từ nhiều nguồn tài liệu khác nhau. Xuất phát từ nhận thức và suy nghĩ đó, và mong muốn góp phần làm phong phú hơn nữa các tài liệu thiên văn để các sinh viên chuyên nghành Vật lí và mọi người quan tâm xem đây như một tài liệu tham khảo đồng thời với nhưng lợi thế của câu hỏi trắc nghiệm khách quan mang lại đó là lí do để tôi chọn đề tài “Câu hỏi trắc nghiệm khách quan chương Lượng giác cầu và các phép đo đạc thiên văn cơ bản” Trong khuôn khổ giới hạn của một tiểu luận, đề tài chỉ dừng lại ở việc nêu ra khái quát cơ sở lí thuyết và các dạng bài tập trắc nghiệm khách quan liên quan đến đề tài nghiên cứu. 2. Mục đích của đề tài Nghiên cứu xây dựng một hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn của hai chương “Lượng giác cầu và ứng dụng”, “Các phép đo đạc Đề tài: Câu hỏi trắc nghiệm khách quan chương Lượng giác cầu và các phép đo đạc thiên văn cơ bản SVTH: Nguyễn Thị Bích Trâm – Lớp: Lý 3B 4 thiên văn cơ bản” ở giáo trình Thiên văn học đại cương góp phần cải tiến hoạt động kiểm tra, đánh giá chất lượng kiến thức của sinh viên đồng thời làm phong phú thêm tư liệu học tập. 3. Đối tượng nghiên cứu Các dạng lí thuyết và bài tập trắc nghiệm ở hai chương: Chương 6: Lượng giác cầu và ứng dụng. Chương 7: Các phép đo đạc thiên văn cơ bản. 4. Giả thuyết khoa học Nếu có một hệ thống câu hỏi được soạn thảo một cách khoa học theo phương pháp trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn phù hợp với mục tiêu dạy học nội dung hai chương “Lượng giác cầu và ứng dụng”, “Các phép đo đạc thiên văn cơ bản” thì có thể góp phần nâng cao hiệu quả dạy và học môn Thiên văn học đại cương. 5. Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu cơ sở lý luận về công tác kiểm tra, đánh giá. Nghiên cứu lý luận và kỹ thuật xây dựng câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn. Vận dụng cơ sở lý luận xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn cho dung hai chương “Lượng giác cầu và ứng dụng”, “Các phép đo đạc thiên văn cơ bản”. 6. Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu và phân tích các tài liệu giáo khoa, các lý thuyết có liên quan. Phương pháp nghiên cứu lý luận. Phương pháp tổng hợp thu thập tài liệu. 7. Bố cục của tiểu luận Ngoài phần mở đầu, kết luận, các tài liệu tham khảo tiểu luận gồm 2 phần: Phần 1: Khái quát về câu hỏi trắc nghiệm khách quan. Phần 2: Lượng giác cầu và một số phép đo đạc thiên văn cơ bản. Đề tài: Câu hỏi trắc nghiệm khách quan chương Lượng giác cầu và các phép đo đạc thiên văn cơ bản SVTH: Nguyễn Thị Bích Trâm – Lớp: Lý 3B 5 PHẦN B: KHÁI QUÁT VỀ TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN I. KHÁI QUÁT VỀ CÁC LOẠI TRẮC NGHIỆM Theo nghĩa chữ Hán, "trắc" có nghĩa là "đo lường", "nghiệm" là "suy xét", "chứng thực". Trắc nghiệm theo nghĩa rộng là một hoạt động được thực hiện để đo lường năng lực của các đối tượng nào đó nhằm những mục đích xác định. Trong giáo dục, trắc nghiệm được tiến hành thường xuyên ở các kỳ thi, kiểm tra để đánh giá kết quả học tập, đối với một phần của môn học, toàn bộ môn học, đối với cả một cấp học, hoặc để tuyển chọn một số người có năng lực nhất vào một khoá học. Có thể phân chia các phương pháp trắc nghiệm ra làm 3 loại: loại quan sát, loại vấn đáp và loại viết. Trắc nghiệm viết thường được chia thành hai nhóm: Trắc nghiệm Tự luận, và Trắc nghiệm Khách quan. II. TRẮC NGHIỆM TỰ LUẬN Trắc nghiệm tự luận là phương pháp đánh giá kết quả học tập bằng việc sử dụng công cụ đo lường là các câu hỏi, học sinh trả lời dưới dạng bài viết bằng ngôn ngữ của mình trong một khoảng thời gian định trước. Đề tài: Câu hỏi trắc nghiệm khách quan chương Lượng giác cầu và các phép đo đạc thiên văn cơ bản SVTH: Nguyễn Thị Bích Trâm – Lớp: Lý 3B 6 III. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN 3.1. Khái niệm Trắc nghiệm khách quan là phương pháp kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh bằng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan. Gọi là khách quan vì cách cho điểm (đánh giá) hoàn toàn không phụ thuộc vào người chấm. 3.2 Các kiểu câu hỏi trắc nghiệm khách quan Câu hỏi trắc nghiệm khách quan có thể chia làm 5 loại chính sau: 3.2.1 Câu trắc nghiệm có nhiều lựa chọn Câu trắc nghiệm có nhiều câu trả lời để lựa chọn (hay câu hỏi nhiều lựa chọn) là loại câu được ưa chuộng nhất và có hiệu quả nhất. Một câu hỏi loại này thường gồm một phần phát biểu chính, thường gọi là phần dẫn (câu dẫn) hay câu hỏi, và bốn, năm hay nhiều phương án trả lời cho sẵn để học sinh tìm ra câu trả lời đúng nhất trong nhiều phương án trả lời có sẵn. Ngoài câu đúng, các câu trả lời khác đều có vẻ hợp lý (hay còn gọi là các câu nhiễu). Ưu điểm: • Với sự phối hợp của nhiều phương án trả lời để chọn cho mỗi câu hỏi, giáo viên có thể dùng loại câu hỏi này để kiểm tra, đánh giá những mục tiêu dạy học khác nhau, chẳng hạn như: + Xác định mối tương quan nhân quả. + Nhận biết các điều sai lầm + Ghép các kết quả hay các điều quan sát được với nhau + Định nghĩa các khái niệm + Tìm nguyên nhân của một số sự kiện + Nhận biết điểm tương đồng hay khác biệt giữa hai hay nhiều vật + Xác định nguyên lý hay ý niệm tổng quát từ những sự kiện + Xác định thứ tự hay cách sắp đặt giữa nhiều vật + Xét đoán vấn đề đang được tranh luận dưới nhiều quan điểm. • Độ tin cậy cao hơn, khả năng đoán mò hay may rủi ít hơn so với các loại câu hỏi trắc nghiệm khách quan khác khi số phương án lựa chọn tăng lên, học sinh buộc phải xét đoán, phân biệt rõ ràng trước khi trả lời câu hỏi. Đề tài: Câu hỏi trắc nghiệm khách quan chương Lượng giác cầu và các phép đo đạc thiên văn cơ bản SVTH: Nguyễn Thị Bích Trâm – Lớp: Lý 3B 7 • Tính chất giá trị tốt hơn. Loại bài trắc nghiệm có nhiều câu trả lời có độ giá trị cao hơn nhờ tính chất có thể dùng đo những mức tư duy khác nhau như: khả năng nhớ, áp dụng các nguyên lý, định luật, suy diễn, …, tổng quát hoá, … rất hữu hiệu. • Tính khách quan khi chấm bài. Điểm số bài trắc nghiệm khách quan không phụ thuộc vào các yếu tố như phẩm chất của chữ viết, khả năng diễn đạt tư tưởng của học sinh hoặc chủ quan của người chấm. Nhược điểm: • Loại câu này khó soạn vì phải tìm cho được câu trả lời đúng nhất, trong khi các câu, các phương án còn lại gọi là câu nhiễu thì cũng có vẻ hợp lý. Thêm vào đó các câu hỏi phải đo được các mục tiêu ở mức năng lực nhận thức cao hơn mức biết, nhớ. • Những học sinh có óc sáng tạo, khả năng tư duy tốt có thể tìm ra những câu trả lời hay hơn đáp án đã cho, nên họ không thỏa mãn hoặc khó chịu. • Các câu trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn có thể không đo được khả năng phán đoán tinh vi và khả năng giải quyết vấn đề khéo léo, sáng tạo một cách hiệu nghiệm bằng loại câu trắc nghiệm tự luận soạn kỹ. • Tốn kém giấy mực để in và mất nhiều thời gian để học sinh đọc nội dung câu hỏi. Những lưu ý khi soạn câu trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn: Câu trắc nghiệm khách quan loại này có thể dùng thẩm định năng lực nhận thức ở hiểu, khả năng vận dụng, phân tích, tổng hợp hay ngay cả khả năng phán đoán cao hơn. 3.2.2 Câu hỏi trắc nghiệm "đúng- sai": Là câu hỏi trắc nghiệm yêu cầu người làm phải phán đoán đúng hay sai với một câu trần thuật hoặc một câu hỏi, cũng chính là để học sinh tuỳ ý lựa chọn một trong hai đáp án đưa ra. Đề tài: Câu hỏi trắc nghiệm khách quan chương Lượng giác cầu và các phép đo đạc thiên văn cơ bản SVTH: Nguyễn Thị Bích Trâm – Lớp: Lý 3B 8 Ưu điểm: • Đây là loại câu đơn giản nhất để trắc nghiệm kiến thức về những sự kiện, mặc dù thời gian soạn cần nhiều công phu nhưng lại khách quan khi chấm điểm. • Có thể khảo sát được nhiều mảng kiến thức của học sinh trong một khoảng thời gian ngắn Nhược điểm: • Có thể khuyến khích đoán mò vì vậy độ tin cậy thấp, dễ tạo điều kiện cho học sinh học thuộc lòng hơn là hiểu, • Khó dùng để phát hiện ra yếu điểm của học sinh, ít phù hợp với đối tượng học sinh khá giỏi. Những nguyên tắc khi xây dựng dạng câu đúng, sai: • Câu nên hỏi những điều quan trọng, nội dung có giá trị chứ không phải là những chi tiết vụn vặt, không quan trọng. • Câu nên trắc nghiệm khả năng lí giải, chứ không chỉ là trắc nghiệm trí nhớ. Càng không nên chép lại những câu trong tài lệu giảng dạy, để tránh cho học sinh thuộc lòng sách máy móc mà không hiểu gì. • Trong một câu chỉ có một vấn đề trọng tâm hoặc một ý trong tâm, không thể xuất hiện hai ý (phán đoán) hoặc nửa câu đúng, nửa câu sai. • Tránh sử dụng các từ ngữ có tính giới hạn đặc thù mang tính ám thị. Khi ý của đề là chính xác thì nên tránh dùng những từ “nói chung”, “thường thường”, “thông thường”, “rất ít khi”, “có khi”, “một vài”, “có thể” để tránh cho đối tượng tham gia dựa vào những từ này đưa ra đáp án “đúng” từ đó đoán đúng câu trắc nghiệm. • Tránh những điều chưa thống nhất. [...]... chương Lượng giác cầu và các phép đo đạc thiên văn cơ bản Câu 26: Trong thiên văn học người ta quy định đơn vị thiên văn bằng bao nhiêu? A Đơn vị thiên văn có độ dài bằng khoảng cách trung bình từ Trái Đất đến tâm thiên hà chúng ta B Đơn vị thiên văn có độ dài bằng khoảng cách trung bình từ Trái Đất đến Mặt Trời C Đơn vị thiên văn có độ dài bằng khoảng cách trung bình từ Trái Đất đến Mặt trăng D Đơn vị thiên. .. chương Lượng giác cầu và các phép đo đạc thiên văn cơ bản Các thiên thể trong hệ mặt trời tương đối gần nên khoảng cách được tính bằng đơn vị thiên văn Các sao ở trên bầu trời có khoảng cách được đo bằng năm ánh sáng hay pasec 2.4 Xác định kích thước thiên thể Muốn xác định kích thước thiên thể ta phải biết bán kính góc của nó Bán kính góc của thiên thể S có thể đo bằng kính đo góc Bán kính góc của thiên. .. chuẩn hoá và lưu ngân hàngcâu hỏi chuẩn hoá và lưu ngân hàng câu hỏi SVTH: Nguyễn Thị Bích Trâm – Lớp: Lý 3B Không Không đạt đạt Phân tích xem có sửa Phân tích xem có sửa đượcđược không không Không đạt Khôn Loại bỏLoại bỏ 14 Đề tài: Câu hỏi trắc nghiệm khách quan chương Lượng giác cầu và các phép đo đạc thiên văn cơ bản PHẦN C: LƯỢNG GIÁC CẦU VÀ MỘT SỐ PHÉP ĐO ĐẠC THIÊN VĂN CƠ BẢN CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÍ... trụ 2.3 Đo khoảng cách đến các thiên thể Khái niệm thị sai: là góc giữa phương nhìn thiên thể từ một điểm A trên mặt đất và phương nhìn thiên thể từ tâm Trái đất p = AMO, ( góc nhìn bán kính Trái đất từ thiên thể), được gọi là thị sai ngày SVTH: Nguyễn Thị Bích Trâm – Lớp: Lý 3B 21 Đề tài: Câu hỏi trắc nghiệm khách quan chương Lượng giác cầu và các phép đo đạc thiên văn cơ bản Thiên thể ở thiên đỉnh:... khúc x ạ thiên văn + Giờ mọc lặn của thiên thể: do hiện tượng khúc xạ thiên văn, khi ta SVTH: Nguyễn Thị Bích Trâm – Lớp: Lý 3B 19 Đề tài: Câu hỏi trắc nghiệm khách quan chương Lượng giác cầu và các phép đo đạc thiên văn cơ bản thấy thiên thể nằm trên đường chân trời thì thực chất thiên thể đã xuống dưới đường chân trời một góc Như vậy do khúc xạ, thiên thể mọc sớm và lặn muộn hơn so với tính toán ở... khách quan chương Lượng giác cầu và các phép đo đạc thiên văn cơ bản Không được biên soạn câu trả lời đúng với phần giải thích được mô tả chi tiết hơn so với các phương án trả lời khác Các phương án trả lời phải có mức độ phức tạp như nhau Nếu phải đưa ra các từ kỹ thuật hoặc từ chuyên môn vào các phương án trả lời thì mức độ chuyên môn phải đồng đều trong các phương án đó Các phương án trả... này góc giờ t của thiên thể = 0, cos t = 1 nên: cosz = sin.sin + cos.cos hay cosz = cos ( - ) = (12) Lấy dấu (+) khi thiên thể qua kinh tuyến trên phía Nam thiên đỉnh Lấy dấu (-) khi thiên thể qua kinh tuyến trên phía Bắc thiên đỉnh SVTH: Nguyễn Thị Bích Trâm – Lớp: Lý 3B 20 Đề tài: Câu hỏi trắc nghiệm khách quan chương Lượng giác cầu và các phép đo đạc thiên văn cơ bản 2.1.2 Đo kinh độ Hiệu... nghiệm khách quan chương Lượng giác cầu và các phép đo đạc thiên văn cơ bản Câu 14: Giả sử một thiên thể S có xích vĩ qua kinh tuyến trên ngay ở trên thiên đỉnh Z thì ngôi sao S đó có độ phương là bao nhiêu? A A 0o B A 90o C A 180o D Không xác định Câu 15: Tại một đài thiên văn có độ vĩ là 43o1901 người ta nhận được thông báo về một hành tinh bé mới phát hiện và ngườ ta đo được độ cao của... phương nhìn của thiên thể từ một điểm trên mặt đất và phương nhìn thiên thể đó từ tâm Trái Đất được gọi là thị sai ngày B Góc tạo bởi phương tiếp tuyến của thiên thể từ một điểm trên mặt đất và phương nhìn thiên thể đó từ tâm Trái Đất được gọi là thị sai ngày SVTH: Nguyễn Thị Bích Trâm – Lớp: Lý 3B 29 Đề tài: Câu hỏi trắc nghiệm khách quan chương Lượng giác cầu và các phép đo đạc thiên văn cơ bản C Góc tạo... THUYẾT I LƯỢNG GIÁC CẦU VÀ ỨNG DỤNG 1.1 Tam giác cầu và những công thức cơ bản 1.1.1 Định nghĩa tam giác cầu Tam giác cầu là tam giác nằm trên một mặt cầu, có ba cạnh là ba cung của ba vòng tròn lớn (là vòng tròn có mặt phẳng qua tâm mặt cầu) Chiều dài mỗi cạnh bằng số đo cung hay bằng góc ở tâm chắn bởi cung ấy Góc ở đỉnh là góc giữa hai mặt phẳng chứa hai đường tròn lớn mà hai cạnh nằm trên đó Các góc . các phép đo đạc thiên văn cơ bản SVTH: Nguyễn Thị Bích Trâm – Lớp: Lý 3B 15 PHẦN C: LƯỢNG GIÁC CẦU VÀ MỘT SỐ PHÉP ĐO ĐẠC THIÊN VĂN CƠ BẢN CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÍ THUYẾT I. LƯỢNG GIÁC CẦU VÀ ỨNG. Lượng giác cầu và ứng dụng”, Các phép đo đạc Đề tài: Câu hỏi trắc nghiệm khách quan chương Lượng giác cầu và các phép đo đạc thiên văn cơ bản SVTH: Nguyễn Thị Bích Trâm – Lớp: Lý 3B 4 thiên. Tam giác cầu và những công thức cơ bản 15 1.1.1 Định nghĩa tam giác cầu 15 1.1.2 Các công thức 15 Đề tài: Câu hỏi trắc nghiệm khách quan chương Lượng giác cầu và các phép đo đạc thiên văn cơ