PHƯƠNG PHÁP BRAIN STORMING TRONG PHÁT TRIỂN sản PHÂM
BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM TP.HCM KHOA CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM BỘ MÔN: PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM Giảng viên hướng dẫn Nguyễn Phú Đức Lớp 01DHTP1 – Thứ 6, tiết 11 - 12 Nhóm 1: 1. Tống Thị Thùy Vinh 2005100398 2. Nguyễn Vũ Khánh Trang 2005100393 3. Nguyễn Thị Cẩm Hằng 2005100481 4. Hoàng Thanh Hải 2005100490 5. Phan Hưng Thịnh 2005100286 NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN Nhận xét chung: PHƯƠNG PHÁP BRAIN-STORMING 2 MỤC LỤC NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN 2 MỤC LỤC 3 LỜI MỞ ĐẦU 5 NỘI DUNG CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ PHƯƠNG PHÁP BRAIN-STORMING 1.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ PHƯƠNG PHÁP BRAINSTORMING 6 1.1.1 Khái niệm 6 1.1.2 Lịch sử 7 1.1.3 Các hình thức của phương pháp Brainstorming 7 1.1.4 Lĩnh vực áp dụng 8 1.2 ĐẶC ĐIỂM VÀ YÊU CẦU CỦA PHƯƠNG PHÁP BRAINSTORMING 8 1.3 CÁC KỸ THUẬT CỦA PHƯƠNG PHÁP BRAINSTORMING 9 1.3.1 Khám phá con đường chưa được khám phá 9 1.3.2 Nhìn vào sự hiển nhiên 9 1.3.3 Đặt ra giới hạn và điều kiện, luật lệ 10 1.3.4 Kết hợp các ý tưởng tạo ra ý tưởng mới 10 1.3.5 “ Siêu” đối lập 11 1.3.6 “ Siêu: phóng đại 11 1.3.7 Liên kết và quan hệ 11 1.4 CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH 11 CHƯƠNG 2: XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM DỰA TRÊN PHƯƠNG PHÁP BRAIN-STORMING 2.1 Kế hoạch thực hiện 13 2.2 Xây dựng chiến lược 13 PHƯƠNG PHÁP BRAIN-STORMING 3 2.2.1 Giới thiệu 13 2.2.2 Tình hình hiện tại của công ty 14 2.2.2.1 Điểm mạnh 14 2.2.2.2 Điểm yếu 14 2.2.2.3 Cơ hội 14 2.2.2.4 Nguy cơ 14 2.2.3 Chiến lược 15 2.3 Phát triển và sang lọc các ý tưởng 15 2.3.1 Các ý tưởng phát triển sản phẩm 15 2.3.2 Phân tích sự chênh lệch 17 2.4 Phát triển sản phẩm nguyên mẫu trong phòng thí nghiệm 18 2.4.1 Giới thiệu chung về nguyên liệu 18 2.4.1.1 Giới thiệu chung về Atiso 18 2.4.1.2 Giới thiệu chung về mật ong 20 2.5 Quy trình dự kiến 21 2.6 Bao bì sản phẩm 22 2.7 Quảng cáo sản phẩm 22 KẾT LUẬN 23 TÀI LIỆU THAM KHẢO 24 PHƯƠNG PHÁP BRAIN-STORMING 4 LỜI MỞ ĐẦU Nhu cầu và mức sống của ngày nay của xã hội ngày càng được nâng cao. Các sản phẩm mang tính đa dạng và chất lượng ngày càng được cũng cố và phát triển. Trong những điều kiện đó, các doanh nghiệp phải không ngừng đổi mới và tự hoàn thiện mình trên tất cả phương diện: các nguồn lực sản xuất , quản lý sản xuất kinh doanh, sự ứng xử nhanh nhạy với những biến động của môi trường kinh doanh có thể nói phát triển sản phẩm là một lĩnh vực manh tính sống còn với mỗi công ty. Kết quả cuối cùng của việc phát triển sản phẩm thực phẩm là mang đến cho người tiêu dùng các loại thực phẩm mà họ mong muốn. Trong lãnh vực phát triển sản phẩm có nhiều phương pháp nhưng vì khả năng còn hạn chế nên nhóm chúng tôi xin giới thiệu với các bạn phương pháp Brainstorming . Ngoài giới thiệu tổng quan về phương pháp Brainstorming, nhóm chúng tôi còn đưa ra ví dụ nhằm minh họa cho phương pháp trên rất mong nhận được sự ủng hộ của quý thầy cô và các bạn. Nhóm xin chân thành cám ơn giảng viên Nguyễn Phú Đức đã tạo điều kiện cho nhóm chúng tôi thực hiện đề tài. Trong quá trình hoàn thành đề tài, nhóm chúng tôi khó tránh khỏi những sai xót do những yếu tố khách quan và chủ quan, mong các bạn thông cảm. Mọi ý kiến đóng góp của các bạn sẽ được ghi nhận với lòng biết ơn chân thành! PHƯƠNG PHÁP BRAIN-STORMING 5 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ PHƯƠNG PHÁP BRAIN-STORMING 1.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ PHƯƠNG PHÁP BRAINSTORMING 1.3.1 Khái niệm: Brainstorming (hay kỹ thuật động não) là một phương pháp đặc sắc, dùng bản đồ tư duy là một công cụ hỗ trợ để phát triển nhiều giải pháp sáng tạo cho một vấn đề. Phương pháp này hoạt động bằng cách nêu ra tất cả các ý tưởng xung quanh một vấn đề, để từ đó rút ra được những giải pháp mình cho là có khả thi nhất. Theo Hilbert Meyer: “Động não (công não) là một kỹ thuật dạy học tích cực, thông qua thảo luận, nhằm huy động những ý tưởng mới mẻ, độc đáo về một chủ đề, của mọi thành viên tham gia thảo luận. Các thành viên được cổ vũ tham gia một cách tích cực, không hạn chế các ý tưởng, nhằm tạo ra "cơn lốc" các ý tưởng”. Có thể hiểu một cách đơn giản là các quan niệm về vấn đề cần tìm hiểu sẽ được nêu ra một cách rất phóng khoáng và ngẫu nhiên theo dòng suy nghĩ càng nhiều, càng đủ càng tốt. Các ý kiến có thể rất rộng và sâu cũng như không giới hạn bởi các khía cạnh nhỏ nhặt nhất của vấn đề mà những người tham gia nghĩ tới.Trong động não thì vấn đề được đào bới từ nhiều khía cạnh và nhiều cách (nhìn) khác nhau. Sau cùng các ý kiến sẽ được phân nhóm và đánh giá. Để thực hiện brainstorming, bạn phải có một tâm trạng thật thoải mái, khi đó đầu óc bạn mới có thể nghĩ ra được nhiều cái hay ho. Bạn đừng tự gò ép chính mình, hãy để tất cả những ý nghĩ, hình ảnh được tuôn ra một cách phóng khoáng và ngẫu nhiên, PHƯƠNG PHÁP BRAIN-STORMING 6 càng nhiều càng tốt. Bạn đừng quan tâm ý kiến đó có ngớ ngẩn hay ngu ngốc đến thế nào, biết đâu chính cái mà bạn cho là ngớ ngẩn đó lại giúp bạn có được một ý tưởng cực kỳ sáng tạo và độc đáo mà chưa ai nghĩ tới. 1.3.2 Hình thành và phát triển Brainstorming được đề cập đầu tiên bởi Alex Faickney Osborn năm 1939. Ông đã miêu tả động não như là “Một kỹ thuật hội ý bao gồm một nhóm người nhằm tìm ra lời giải cho vấn đề đặc trưng bằng cách góp nhặt tất cả ý kiến của nhóm người đó nảy sinh trong cùng một thời gian theo một nguyên tắc nhất định”. Kỹ thuật này tiếp tục được Charles Hutchison Clark phát triển. Và Hilbert Meyer áp dụng kỹ thuật này trong lý luận về phương pháp giảng dạy. Ngày nay phương pháp này đã được sử dụng rất phổ biến trong các lớp học hay các hãng xưởng. Ngoài việc tiến hành kiểu thông thường, người ta còn tận dụng khả năng của máy tính và các phần mềm hỗ trợ cho việc động não được hữu hiệu hơn. 1.3.3 Các hình thức của Brainstorming Động não, hay động não công khai, là hình thức thông thường của động não, các thành viên công khai phát biểu (bằng miệng) suy nghĩ giải quyết của mình về vấn đề đã được đưa ra, cùng với sự tham khảo và phát triển những ý tưởng của thành viên phát biểu trước đó. Động não viết là một hình thức biến đổi của động não. Trong động não viết thì những ý tưởng không được trình bày miệng mà được từng thành viên tham gia trình bày ý kiến bằng cách viết chung vào giấy, bảng, , bằng các từ khóa thành một bản đồ tư duy, hay một bài viết hoàn chỉnh về một chủ đề. Động não không công khai là một hình thức của động não viết. Mỗi một thành viên viết riêng ra giấy, nhưng chưa công khai, những ý đồ giải quyết vấn đề theo cách riêng của mình, mà không có sự tham khảo ý kiến hay bị PHƯƠNG PHÁP BRAIN-STORMING 7 tác động của người khác. Sau đó nhóm mới tập hợp các ý tưởng riêng đó và thảo luận chung về các ý kiến hoặc tiếp tục phát triển các ý tưởng tốt. PHƯƠNG PHÁP BRAIN-STORMING 8 1.3.4 Lĩnh vực áp dụng: Động não có nhiều áp dụng nhưng thường nhất là vào các lĩnh vực: • Quảng cáo - Phát triển các ý kiến dành cho các kỳ quảng cáo. • Giải quyết các vấn đề - các khó khăn, những phương hướng giải quyết mới, phân tích ảnh hưởng, và các đánh giá của vấn đề. • Quản lý các quá trình - Tìm phương cách nâng cao hiệu quả công việc và xử lý sản phẩm. • Quản trị các đề tài - nhận diện đối tượng, độ nguy hại, các phân phối, các tiến độ công việc, tài nguyên, vai trò và trách nhiệm, thủ thuật, các vấn đề. • Xây dựng đội ngũ - Tạo sự chia sẻ và bàn thảo về các ý kiến trong khi khuyến khích người trong đội ngũ tư duy. 1.2 Đặc điểm và yêu cầu của phương pháp Brainstorming Phương pháp này có thể tiến hành bởi một hay nhiều người. Số lượng người tham gia nhiều sẽ giúp cho phương pháp tìm ra lời giải được nhanh hơn hay toàn diện hơn nhờ vào nhiều góc nhìn khác nhau bởi các trình độ, trình tự khác nhau của mỗi người. Dụng cụ: Tốt nhất là thể hiện bằng một bảng viết cho mọi thành viên đều đọc rõ tình trạng của hoạt động động não. Nếu tiến hành cá nhân hay vài người thì có thể thay thế bằng giấy viết. Ngày nay, người ta có thể tiến hành bằng cách nối các máy tính cá nhân vào chung một mạng làm cùng tiến hành việc động não. Bằng cách này những người ở xa nhau cùng có thể tham gia và việc động còn được giúp đỡ bởi các phương tiện mạnh của tin học như là các kho dữ liệu, các từ điển trực tuyến, và các máy truy tìm. Định nghĩa vấn đề: Vấn đề muốn giải quyết phải được xác định thật rõ ràng phải đưa ra được các chuẩn mực cần đạt được của một lời giải đáp. Trong bước này thì vấn đề sẽ được cô lập hóa với môi trường và các nhiễu loạn. Nói theo cách chuyên môn đây là bưóc đầu tiên xác định nội hàm của vấn đề và xác định các khả năng, các điều kiện cần hay đủ của một lời giải. PHƯƠNG PHÁP BRAIN-STORMING 9 Tập trung vào vấn đề Đây là bước động. Tránh các ý kiến hay các điều kiện bên ngoài có thể làm lạc hướng buổi làm việc. Trong giai đoạn này người ta thu thập tất cả các ý niệm, ý kiến và ngay cả các từ chuyên môn có liên quan trực tiếp đến vấn đề cần giải quyết (thường có thể viết lên giấy hoặc bảng tất cả). Những ý kiến này đều được xem là có vai trò ngang nhau không phân biệt chi tiết lớn nhỏ. Việc ghi chép ra bảng cũng không nhất thiết phải liệt kê hay sắp xếp theo trình tự nào hết. Không được phép đưa bất kỳ một bình luận hay phê phán gì về các ý kiến hay ý niệm trong lúc thu thập. Những ý tưởng thoáng qua trong đầu nếu bị các thành kiến hay phê bình sẽ dễ bị gạt bỏ và như thế sẽ làm mất sự tổng quan của buổi động não. Khuyến khích tinh thần tích cực. Mỗi thành viên đều cố gắng dóng góp và phát triển các ý kiến tùy theo trình độ, khía cạnh nhìn thấy riêng và không giới hạn cách nhìn của mỗi thành viên. Đưa ra càng nhiều ý càng tốt về mọi mặt của vấn đề kể cả những ý kiến không thực tiễn, ý kiến hoàn toàn lạ lẫm hay sáng tạo. 1.3 Các kỹ thuật của phương pháp Brainstorming 1.3.1 Khám phá con đường chưa được khai phá (Explore Uncharted Path) Khi bạn trải nghiệm những điều mới lạ, quan sát những cái mà bạn chưa từng quan sát bao giờ sẽ cho bạn có được cách nhìn khác về sự vật, sự việc đó. Cũng giống như mình đã nói trước đó, hàng ngày bạn đi đi về về trên một con đường cố định, hình ảnh xung quanh con đường đó đã trở nên quá quen thuộc với bạn, đến lúc nào đó bạn đi trên con đường khác, quang cảnh mới lạ hoàn toàn, bạn sẽ dễ dàng kiếm được những điều thú vị mà lâu nay bạn không để ý tới. Đường lạ thì bạn dễ đi lạc, khi bạn đang trong trạng thái không biết đường nào để về nhà, bạn phải tự tìm kiếm để về được, khi đó vô tình bạn lại biết được một đường đi khác nữa. Trong việc tìm kiếm ý tưởng cũng vậy, bạn cứ đặt mình vào một trường hợp mới mẻ hoàn toàn, suy nghĩ khác đi, dẫn dắt mình đi xa hơn với những gì mình đã từng nghĩ, bạn sẽ tìm được một “con đường” mới lạ có thể dẫn bạn tới mục tiêu một cách tốt hơn. 1.3.2 Nhìn vào sự hiển nhiên (Looking at the Obvious) Trái ngược với kỹ thuật ở trên, với kỹ thuật này, bạn cần phải quan sát kỹ những thứ bạn nhìn thấy hàng ngày. Mình lấy ví dụ, khi bạn nhận được một hộp quà, có bao PHƯƠNG PHÁP BRAIN-STORMING 10 [...]... các ý kiến, hãy bàn cãi thêm về câu trả lời chung PHƯƠNG PHÁP BRAIN- STORMING 13 CHƯƠNG 2: XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM DỰA TRÊN PHƯƠNG PHÁP BRAIN- STORMING Hiện nay thị trường sản phẩm nước giải khát khá sôi động, đặc biệt là thế giới nước uống tốt cho sức khỏe, chống ung thư, không chứa chất bảo quản được người tiêu dùng lựa chọn hàng đầu, trong đó có các loại nước uống chiếc xuất từ trà... những dạng khác dễ hấp thụ hơn 2.4.2 Mục tiêu của sản phẩm Sản phẩm phải ngon rẻ,tốt cho sức khỏe mà còn đỏi hỏi giá cả phải hợp lý Và sản phẩm trà Atiso bổ sung hương mật ong hội tụ đầy đủ các yếu tố trên và bắt kịp với xu hướng thị trường hiện nay và trong tương lai 2.5 QUY TRÌNH DỰ KIẾN PHƯƠNG PHÁP BRAIN- STORMING 21 2.6 BAO BÌ SẢN PHẨM PHƯƠNG PHÁP BRAIN- STORMING 22 Ảnh minh họa Sử dụng bao bì chai nhựa... vốn là xu hướng mạnh mẽ của thời hiện đại Trong tương lai không xa, công ty chúng tôi sẽ phát triển thêm nhiều sản phẩm mới Mong rằng mọi người sẽ đón nhận các sản phẩm mới của PHÁT HƯNG THỊNH PHƯƠNG PHÁP BRAIN- STORMING 24 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 www.Google.com.vn 2 vi.wikipedia.org 3 www.hieuhoc.com PHƯƠNG PHÁP BRAIN- STORMING 25 ... nên công ty phải lập ra mục tiêu rỏ ràng trong chiền lược phát triển để thâm nhập vào thị PHƯƠNG PHÁP BRAIN- STORMING 14 trường, công ty phải xác định kế hoạch, những chương trình họat động, dự án phát triển, các nhiệm vụ cần làm Mục tiêu trước mắt của công ty là tung ra thị trường sản phẩm nước giải khát mới của công ty Sản phẩm đó phải đạt các tiêu chí như sau: sản phẩm mang đậm dấu ấn của công ty, phù... trường để kiểm tra sự ưa chuộng của người tiêu dùng đối với sản phẩm này Từ đó đưa ra chiến lược để tiến hành sản xuất đại trà 2.4 PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM NGUYÊN MẪU TRONG PHÒNG THÍ NGHIỆM 2.4.1 Giới thiệu chung về nguyên liệu PHƯƠNG PHÁP BRAIN- STORMING 18 2.4.1.1 Giới thiệu chung về Atiso Atisô có tên khoa học là Cynara Scolynus Lour do người Pháp đưa vào Việt Nam và được trồng nhiều nhất tại Đà Lạt, rồi... nước giải khát không gas là sản phẩm thích hợp cho mọi lứa tuổi và mọi thành phần xã hội Nấu, phối chế KẾT LUẬN Chiết chai PHƯƠNG PHÁP BRAIN- STORMING Thanh trùng 23 Sẩn phẩm Trên đây là những thông tin cơ bản của kỹ thuật brainstorming Ý tưởng sáng tạo là thứ đóng vai trò rất quan trọng trong bất cứ lĩnh vực nào và giới hạn của bộ não bạn là vô cùng Kết hợp và sử dụng brainstorming đúng lúc để khai thác... có khả năng sản xuất qui mô công nghiệp 2.3 PHÁT TRIỂN VÀ SÀNG LỌC CÁC Ý TƯỞNG 2.3.1 Các ý tưởng phát triển sản phẩm: Tên nhóm: Công Ty TNHH Phát Hưng Thịnh STT 1 2 Ý tưởng (Idiea) Rượu mùi cam Trà atiso mật ong đóng chai 3 Trà xanh me 4 Nước giải khát lên men chôm Mô tả Sản phẩm Rượu Đường Hương Ưu điểm Bổ sung hương cam dễ uống đối với một số người không quen sử dụng sản phẩm có cồn, sản phẩm phù... kinh doanh hợp lý Tốn nhiều chi phí trong việc quãng cáo Hiện nay trên thị trường đã có nhiều công ty và sản phẩm nước giải khát tên tuổi đã tạo được lòng tin nơi khách hàng nên việc cạnh tranh sẽ rất khó khăn 2.2.3 Chiến lược: PHƯƠNG PHÁP BRAIN- STORMING 15 Dựa trên tình hình của công ty chiến lược công ty đưa ra tiêu chí cho sản phẩm mới Tính chất của sản phẩm: Sản phẩm phải hài hòa giữa tính chất... nhất Chính nhờ phương pháp này, công ty chúng tôi, công ty PHÁT HƯNG THỊNH đã phát triển được một sản phẩm mới là TRÀ ATISO MẬT ONG, hi vọng với sản phẩm mới này, người tiêu dùng sẽ có được một loại nước giải khát mới, không những tốt cho sức khỏe mà còn ngon và hợp với thị hiếu người tiêu dùng Đây là sản phẩm thiên nhiên có lợi cho sức khỏe, vốn là xu hướng mạnh mẽ của thời hiện đại Trong tương lai... Nước Sản phẩm mới, có lợi Atiso cho sức khỏe ,sản xuất Mật ong đơn giản, có vị ngọt Đường và mùi mật ong hấp Hương dẫn Nước, Nguyên liệu dễ kiếm, trà xanh, rẽ tiền, sản xuất đơn me, đường, giản, bổ sung hương hương, me hấp dẫn phù hợp màu, chất khẩu vị người việt bảo quản nam Nước, chôm Sản phẩm mới, mùi chôm,hươn vị hấp dẫn, nguyên g liệu rẽ tiền khi vào PHƯƠNG PHÁP BRAIN- STORMING Nhược điểm Tên TV Sản . biết ơn chân thành! PHƯƠNG PHÁP BRAIN- STORMING 5 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ PHƯƠNG PHÁP BRAIN- STORMING 1.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ PHƯƠNG PHÁP BRAINSTORMING 1.3.1 Khái niệm: Brainstorming (hay kỹ thuật. 7 1.1.3 Các hình thức của phương pháp Brainstorming 7 1.1.4 Lĩnh vực áp dụng 8 1.2 ĐẶC ĐIỂM VÀ YÊU CẦU CỦA PHƯƠNG PHÁP BRAINSTORMING 8 1.3 CÁC KỸ THUẬT CỦA PHƯƠNG PHÁP BRAINSTORMING 9 1.3.1 Khám. PHƯƠNG PHÁP BRAIN- STORMING 2 MỤC LỤC NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN 2 MỤC LỤC 3 LỜI MỞ ĐẦU 5 NỘI DUNG CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ PHƯƠNG PHÁP BRAIN- STORMING 1.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ PHƯƠNG PHÁP BRAINSTORMING