1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Chuyên đề thực tập giải pháp tăng cường quản trị tại ngân hàng tmcổ phần nam việt cn hà nội

75 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 1,16 MB

Nội dung

1 Mục lục Mục lục Lời nói đầu .4 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Rủi ro tín dụng 1.1.1 Khái niệm tín dụng 1.1.2 Khái niệm rủi ro tín dụng 1.2.2 Phân loại rủi ro tín dụng 1.2.2.1. Căn cứ vào nguyên nhân phát sinh rủi ro 1.2.2.2. Căn cứ theo tính khách quan, chủ quan của nguyên nhân gây ra rủi ro 1.2 Một số mơ hình đo lường rủi ro tín dụng.( TS Đào Minh Phúc- Giới thiệu số mơ hình xếp hạng tín dụng khách hàng giảm thiểu nợ xấu) 1.2.1 Mơ hình chấm điểm 1.2.2 Mơ hình điểm số Altman 1.3 Quản trị rủi ro tín dụng 10 1.3.1 Khái niệm .10 1.3.2. Sự cần thiết của quản trị rủi ro tín dụng 10 1.3.3. Mục tiêu của quản trị rủi ro tín dụng .11 1.3.4. Nội dung  quản trị rủi ro tín dụng 12 1.3.4.1 Xây dựng chiến lược, mục tiêu QTRRTD 12 1.3.4.2 Nhận biết, phân tích đo lường rủi ro tín dụng 13 1.3.4.3 Kiểm sốt, xử lý RRTD 14 1.3.4.4 Hồn thiện sách QTRRTD 14 1.3.5 Các tiêu đánh giá QTRRTD 15 1.3.6 Những nhân tố ảnh hưởng đến công tác QTRRTD 17 1.3.6.1 Các nhân tố chủ quan 17 1.3.6.2 Các nhân tố khách quan 18 1.4 Một số kinh nghiệm QTRRTD học Việt Nam 19 1.4.1 Kinh nghiệm QTRRTD số nước 19 1.4.2 Bài học kinh nghiệm Việt Nam 20 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG VÀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NAVIBANK HÀ NỘI .21 2.1 Giới thiệu đơn vị 21 2.2 Kết hoạt động kinh doanh Navibank Hà Nội thời gian qua 23 2.2.1.Hoạt động huy động vốn 23 2.3.2 Kết hoạt động tín dụng đơn vị 25 2.2.2.Hoạt động khác ngồi tín dụng .28 2.3 Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Nam Việt- CN Hà Nội 31 2.3.1 Chính sách, mục tiêu quản trị rủi ro Ngân hàng TMCP Nam Việt- CN Hà Nôi 33 2.3.3 Nguyên nhân dẫn tới tồn công tác quản trị rủi ro tín dụng 49 2.3.3.1 Nguyên nhân phía Navibank Hà Nội 49 2.3.3.2 Nguyên nhân từ phía quan quản lý 53 CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ RỦI RO TẠI NAVIBANK HÀ NỘI .55 3.1 Định hướng phát triển 55 3.1.1.Định hướng phát triển chung Navibank Hà Nội 55 3.1.2 Định hướng tăng cường quản trị rủi ro Navibank Hà Nội 56 3.2 Giải pháp tăng cường quản trị rủi ro tín dụng Navibank Hà Nội 57 3.2.1 Thay đổi mục tiêu từ tăng trưởng tín dụng sang cải thiện chất lượng tín dụng .57 3.2.2 Xây dựng quy trình cấp tín dụng hồn thiện với phân cấp rõ ràng 58 3.2.4 Phát triển hệ thống công nghệ thông tin phục vụ cơng tác quản trị tín dụng 60 3.2.5 Chuyển từ mục tiêu khách hàng lớn sang đa dạng hóa 61 3.2.5 Nghiêm chỉnh chấp hành quy định Ngân hàng 62 3.3 Một số đề xuất quản quản lý 63 3.3.1 Đề xuất Ngân hàng nhà nước .63 3.3.2 Đề xuất quan khác 63 Lời nói đầu Sự cấp thiết đề tài Trong thời gian gần đây, kinh tế nước ta có phát triển lớn Đóng góp phát triển có tham gia lớn ngành ngân hàng Trải qua giai đoạn phát triển nóng thiếu bền vững phát triển tín dụng vào ngành khơng sản xuất chứng khốn, mua bán bất động sản, ngành Ngân hàng có phát triển vững ổn định nhiều Trong thời gian tới ngành ngân hàng giữ vai trò quan trọng, đầu tầu phát triển kinh tế Trong ngành ngân hàng, vực tín dụng lĩnh vực mang lại nhiều nguồn thu cho ngân hàng Việt Nam Hoạt động tín dụng kèm rủi ro, cần thực biện pháp giảm thiểu rủi ro hạn chế hậu xấu rủi ro mang lại Ngân hàng TMCP Nam Việt ngân hàng khơng nằm ngồi đặc điểm Trong thời gian trước đây, kinh tế tăng trưởng nhanh, hoạt động tín dụng Ngân hàng có nhiều bước phát triển lớn kèm với rủi ro tín dụng lớn Do việc đánh giá rủi ro tín dụng thời gian qua từ phân tích ngun nhân, giải pháp quản trị rủi ro để Ngân hàng phát triển bền vững thời gian tới yêu cầu cấp thiết Do chọn đề tài “ Một số giải pháp tăng cường quản trị Ngân hàng TMCP Nam Việt- CN Hà Nội” làm đề tài nghiên cứu 2) Mục đích nghiên cứu: Đề tài có mục tiêu nghiên cứu sau: - Hệ thống hóa vấn đề lý thuyết rủi ro tín dụng quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng - Phân tích thực trạng quản trị rủi ro tín dụng Navibank Hà Nội thời gian qua Từ rút nguyên nhân dẫn tới thực trạng rủi ro tín dụng Ngân hàng - Đề xuất giải pháp tăng cường quản trị rủi ro tín dụng chi nhánh tồn hệ thống, mục tiêu để chi nhánh toàn hệ thống phát triển vững mạnh thời gian tới 3) Đối tượng phạm vi nghiên cứu: - Đối tượng: rủi ro tín dụng quản trị rủi ro tín dụng Navibank Hà Nội - Phạm vi nghiên cứu: nghiên cứu hoạt động tín dụng Navibank Hà Nội từ năm 2011 đến năm 2013 4) Phương pháp nghiên cứu; Phương pháp thống kê mô tả, so sánh, đối chiếu tổng hợp sử dụng để đưa nhìn tổng quát, xác thực đo lường hiệu hoạt động thẩm định DNVVN trình cho vay tồn nguyên nhân tồn 5) Kết cấu luận văn Ngoài lời mở đầu kết luận, kết cấu luận văn gồm chương sau: - Chương 1: Cơ sở lý luận quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại -Chương 2: Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng Navibank Hà Nội thời gian qua Các nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng đơn vị - Chương 3: Một số giải pháp nhằm tăng cường quản trị rủi ro tín dụng Navibank Hà Nội thời gian tới CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Rủi ro tín dụng 1.1.1 Khái niệm tín dụng Tín dụng ngân hàng là giao dịch tài sản Ngân hàng (TCTD) với bên vay (là tổ chức kinh tế, cá nhân kinh tế) Ngân hàng (TCTD) chuyển giao tài sản cho bên vay sử dụng thời gian định theo thoả thuận, bên vay có trách nhiệm hồn trả vơ điều kiện vốn gốc lãi cho Ngân hàng (TCTD) đến hạn toán Ở hầu hết trường hợp tài sản tiền tệ hiểu đơn giản hoạt động tín dụng nghiệp vụ Ngân hàng cho khách hàng vay lượng tiền khoảng thời gian định bên vay phải đảm bảo trả gốc lãi hạn Tín dụng hoạt động bán hàng đặc biệt hàng hóa tiền, giá hàng hóa lãi suất cho vay 1.1.2 Khái niệm rủi ro tín dụng Rủi ro khả diễn biến cố bất ngờ thường biến cố có hậu xấu Thơng thường hoạt động kinh doanh có lợi nhuận kỳ vọng cao ẩn chứa rủi ro cao Do muốn đạt lợi nhuận cao cần phải tìm hiểu rõ rủi ro hoạt động kinh doanh nói chung từ hạn chế, phịng ngừa, giảm thiểu thiệt hại rủi ro mạng lại Rủi ro tín dụng loại rủi ro phát sinh trình cấp tín dụng ngân hàng, biểu thực tế qua việc khách hàng không trả nợ trả nợ không hạn cho ngân hàng Căn vào Khoản 01 Điều 02 Quy định phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro, theo Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/4/2005 Thống đốc NHNN thì: “Rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng khả xảy tổn thất hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng, khách hàng khơng thực khơng có khả thực nghĩa vụ theo cam kết” 1.2.2 Phân loại rủi ro tín dụng 1.2.2.1. Căn cứ vào nguyên nhân phát sinh rủi ro - Rủi ro ro giao dịch: hình thức rủi ro tín dụng mà ngun nhân phát sinh hạn chế trình giao dịch xét duyệt cho vay, đánh giá khách hàng Rủi ro giao dịch bao gồm rủi ro lựa chọn, rủi ro đảm bảo rủi ro nghiệp vụ: Rủi ro lựa chọn: là rủi ro có liên quan đến đánh giá và phân tích tín dụng NH lựa chọn phương án vay vốn có hiệu để định cho vay Rủi ro đảm bảo: phát sinh từ các tiêu chuẩn đảm bảo như các điều khoản hợp đồng cho vay, loại tài sản đảm bảo, chủ thể đảm bảo, hình thức đảm bảo mức cho vay giá trị tài sản đảm bảo Rủi ro nghiệp vụ: là rủi ro liên quan đến công tác quản lý khoản vay hoạt động cho vay, bao gồm việc sử dụng hệ thống xếp hạng rủi ro kỹ thuật xử lý khoản vay có vấn đề - Rủi ro danh mục là rủi ro mà nguyên nhân phát sinh là do những hạn chế quản lý danh mục cho vay NH, phân thành rủi ro nội rủi ro tập trung •  Rủi ro nội tại: xuất phát từ các yếu tố, đặc điểm riêng bên trong của củ thể vay hoạc ngành, lĩnh vực kinh tế Nó xuất phát từ đặc điểm hoạt động đặc điểm sử dụng vốn vay khách hàng vay  Rủi ro tập trung: là trường hợp NH tập trung cho vay nhiều số khách hàng, cho vay nhiều khách hàng hoạt động ngành, lĩnh vực kinh tế vùng địa lý định 1.2.2.2. Căn cứ theo tính khách quan, chủ quan của nguyên nhân gây ra rủi ro Rủi ro khách quan rủi ro nguyên nhân khách quan thiên tai, địch họa, người vay bị chết, tích biến động dự kiến khác làm thất thoát vốn vay người vay thực nghiêm túc chế độ sách Đơi rủi ro khách quan yếu tố người chủ thể giao dịch( bên vay bên vay) yếu tố pháp luật  Rủi ro chủ quan do nguyên nhân thuộc chủ quan người vay người cho vay vơ tình hay cố ý làm thất vốn vay hay lý chủ quan khác 1.2 Một số mơ hình đo lường rủi ro tín dụng.( TS Đào Minh Phúc- Giới thiệu số mơ hình xếp hạng tín dụng khách hàng giảm thiểu nợ xấu) 1.2.1 Mơ hình chấm điểm Đây mơ hình thường TCTD sử dụng việc thực đơn giản dễ thực Mô hình dựa việc đánh giá tiêu tài phi tài Chỉ tiêu tài chính: tiêu tài TCTD sử dụng để đánh giá khách hàng vay vốn bao gồm: - Hệ số khoản: đo lường khả toán nợ ngắn hạn doanh nghiệp hệ số khoản nhanh, hệ số khoản ngắn hạn… - Hệ số hiệu hoạt động để đo lường mức độ hiệu việc sử dụng tài sản doanh nghiệp chẳng hạn vòng quay hàng tồn kho, vịng quay tài sản - Hệ só địn bẩy tài để đo lường mức độ sử dụng nợ để tài trợ cho hoạt động doanh nghiệp, chẳng hạn hệ số nợ/ vốn chủ sở hữu… - Hệ số phản ánh khả sinh lời ROA, ROE Chỉ tiêu phi tài chính: thơng thường đánh giá tiêu phi tài thơng qua mơ hình 6C: Character (Tư cách người vay); Capacity (Năng lực người vay); Cash (Thu nhập người vay); Collateral (Đảm bảo tiền vay); Conditions (Điều kiện cho vay); Control (Kiểm soát cho vay) Đây mơ hình phổ biến thực NHTM Việt Nam có nhiều lợi phù hợp với điều kiện cụ thể là: - Tận dụng kinh nghiệm kiến thức chuyên sâu cán chuyên môn dựa công nghệ đơn giản (sử dụng cơng cụ văn phịng đơn giản), dụng hệ thống lưu trữ thông tin ổn định yếu tố khơng mang tính lượng hóa) - Mơ hình phụ thuộc tính xác thơng tin thu thập (các báo cáo tài chính, thơng tin nội bộ…) Các tiêu phi tài mang tính chủ quan - Mơ hình phù hợp với khoản vay riêng lẻ, khó có tác dụng tư vấn khách hàng - Vì dựa vào kiến thức chuyên sâu cán phụ trách nên đòi hỏi TCTD phải có tiềm lực tài có đội ngũ cán chun mơn giỏi 1.2.2 Mơ hình điểm số Altman Để khắc phục nhược điểm mô hình tính điểm, số TCTD sử dụng mơ hình lượng hóa Altman để đánh giá khả vỡ nợ doanh nghiệp Thực chất Altman xây dựng mơ hình hồi quy dựa nghiên cứu doanh nghiệp Z thước đo tổng hợp để phân loại rủi ro người vay + 3.3 + 0.6 + Trong : Hệ số vốn lưu động / tổng tài sản : Hệ số lợi nhuận giữ lại/ tổng tài sản 10 : Lợi nhuận trước thuế lãi vay/ Tổng tài sản : Thị giá cổ phiếu/ Giá trị ghi sổ nợ dài hạn : Doanh thu/ tổng tài sản Với Z cao, doanh nghiệp có xác suất vỡ nợ thấp, qua đánh giá xếp hạng khách hàng Nếu Z > 2.99: Doanh nghiệp nằm vùng an toàn, chưa có nguy phá sản Nếu 1.81< Z< 2.99: Doanh nghiệp vùng cảnh báo, phá sản Nếu Z< 1.81: Doanh nghiệp nằm vùng nguy hiểm, nguy phá sản cao Mơ hình lượng hóa rủi ro doanh nghiệp tương ứng với khoản vay cụ thể Tuy nhiên mơ hình có khuyết điểm: - Mơ hình cho phép phân loại nhóm khách hàng vay có rủi ro khơng có rủi ro Tuy nhiên thực tế mức độ rủi ro tín dụng tiềm khách hàng khác từ mức thấp chậm trả lãi, khơng trả lãi mức hồn tồn vốn lãi khoản vay -  Khơng có lý do thuyết phục để chứng minh rằng các thơng số phản ánh tầm quan trọng của các chỉ số trong cơng thức là bất biến. Tương tự như vậy, bản thân các chỉ số được chọn cũng khơng phải là bất biến, đặc biệt khi các điều kiện kinh doanh cũng như điều kiện thị trường tài chính đang thay đổi liên tục - Mơ hình khơng tính đến một số nhân tố khó định lượng nhưng có thể đóng một vai trị quan trọng ảnh hưởng đến mức độ của các khoản vay (danh tiếng của khách hàng, mối quan hệ lâu dài giữa NH và khách hàng hay các yếu tố vĩ mơ như sự biến động của chu kỳ kinh tế) ... rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Nam Việt- CN Hà Nội 31 2.3.1 Chính sách, mục tiêu quản trị rủi ro Ngân hàng TMCP Nam Việt- CN Hà Nôi 33 2.3.3 Nguyên nhân dẫn tới tồn công tác quản trị rủi ro tín... chọn đề tài “ Một số giải pháp tăng cường quản trị Ngân hàng TMCP Nam Việt- CN Hà Nội? ?? làm đề tài nghiên cứu 2) Mục đích nghiên cứu: Đề tài có mục tiêu nghiên cứu sau: - Hệ thống hóa vấn đề lý... Navibank Hà Nội 55 3.1.2 Định hướng tăng cường quản trị rủi ro Navibank Hà Nội 56 3.2 Giải pháp tăng cường quản trị rủi ro tín dụng Navibank Hà Nội 57 3.2.1 Thay đổi mục tiêu từ tăng

Ngày đăng: 24/03/2023, 16:04

w