R&D activitives presentation
CÔNG TÁC R&D TẠI CÁC DOANH NGHIỆP ViỆT NAM Phần B CÔNG TÁC R&D TẠI CÁC DOANH NGHIỆP ViỆT NAM Người trình bày: Th.s. Nguyễn Phú Đức PHẦN I • R&D là gì? • Tại sao phải thực hiện công tác R&D_ Ý nghĩa & tầm quan trọng 1. R&D là gì? • R&D : Reserch & Developtment- Nghiên cứu & Phát triển/Triển khai: Có tính chất nghiên cứu khoa học, nền tảng, chuyên sâu Đáp ứng nhu cầu căn bản, quan trọng Mang lại hiệu quả chiến lược, dài hạn Thường được thực hiện ở các Trường Đại học, Trung tâm, Viện nghiên cứu, Tập đoàn, Công ty lớn, đa quốc gia • PD : Product development-Phát triển sản phẩm Phát triển sản phẩm từ việc kế thừa, ứng dụng các kết quả của R&D Bám sát & thay đổi theo thị hiếu Có tính chiến thuật, hiệu quả ngắn hạn • Innovation: sáng tạo/đưa ra cái mới • Nhiệm vụ: Nghiên cứu & Phát triển Sản phẩm mới Nâng cấp & Cải tiến sản phẩm hiện hành Nghiên cứu ứng dụng Nguyên liệu & Công nghệ mới Nghiên cứu đón đầu xu hướng, nhu cầu tương lai • Chỉ khoảng 10% hoạt động R&D là tạo ra các sản phẩm/kỹ thuật mới thực sự Phát triển sản phẩm mới là hoạt động mang đặc tính kế thừa & có chọn lọc 2. Tại sao phải thực hiện công tác phát triển sản phẩm mới? • Nhu cầu của con người đa dạng & luôn thay đổi, đòi hỏi cái mới • Môi trường cạnh tranh tạo động lực cho hoạt động phát triển sản phẩm mới • Phát triển là quy luật tất yếu của vạn vật 3. Ý nghĩa & tầm quan trọng • Luôn tạo ra các giá trị mới, giá trị gia tăng (added value) để thoả mãn nhu cầu hiện hữu & nhu cầu tiềm ẩn của người tiêu dùng • Tạo cho người tiêu dùng có ấn tượng về khả năng sáng tạo của công ty • Hoạt động phát triển sản phẩm mới mạnh đồng nghĩa với vị trí dẫn đầu thị trường (market leader) về sản phẩm, kiến thức, công nghệ, marketing • Hoạt động phát triển sản phẩm mới mạnh sẽ tạo ra các sản phẩm khác biệt (product differentiation) so với đối thủ cạnh tranh & tạo ra lợi nhuận cao → Phát triển sản phẩm mới có ý nghĩa sống còn của các doanh nghiệp sản xuất PHẦN II Các điều kiện cần có để làm tốt công tác R&D 1. Yếu tố con người • Kiến thức chuyên môn : cần nhưng chưa đủ • Hiểu biết các hoạt động & quy trình thực hiện công việc R&D • Tư duy: Không có giới hạn nào là không thể vượt qua Hôm nay có thể giải quyết được vấn đề mà ngày hôm qua không giải quyết được Tuân thủ các Quy luật của khoa học tự nhiên & Quy luật vận động Cầu thị nhưng không dễ “Mất lập trường” • Năng lực : sáng tạo, suy luận logic • Kỹ năng : Làm việc nhóm (Teamworks), Làm việc độc lập, Giỏi ngoại ngữ (đặc biệt là Anh ngữ) Đánh giá cảm quan tốt • Tố chất : Đam mê – Kiên trì – Trung thực- Biết quan sát- Nhạy bén [...]... của nó PHẦN III Các Doanh nghiệp tại Việt Nam đang làm công tác R&D như thế nào? 1 R&D ở Doanh nghiệp VN thuộc Tập đoàn nước ngoài • Có các trung tâm R&D đặt ở nước sở tại hoặc nước thứ 3 (công ty mẹ) làm R&D cho tập đoàn • Kết quả nghiên cứu/Sản phẩm phù hợp được chuyển giao cho các công ty tại Việt Nam (công ty con) Nhiệm vụ chính của R&D ở Công ty Con: • Tiếp nhận, điều chỉnh & phát triển sản phẩm... • Thuê chuyên gia nước ngoài dài hạn/ngắn hạn • Hoạt động R&D chủ yếu ở phạm vi PD • Chủ yếu kế thừa trên nền tảng công nghệ, kỹ thuật của các nước tiên tiến • Điều chỉnh, cải tiến, gia tăng giá trị cho sản phẩm để phù hợp với nhu cầu & đặc điểm thị trường Việt Nam • Chức năng R&D mang nặng tính chất của phòng kỹ thuật công nghệ • Chiến lược R&D & các nhược điểm: Chưa có tầm dài hạn & tính đột phá... lượng của Công ty Mẹ • Chủ yếu làm công tác PD 2 Hoạt động phát triển sản phẩm mới ở Doanh nghiệp Việt Nam • Các yếu tố khó khăn khách quan Không có các Trường, Trung tâm đào tạo về hoạt động, kỹ năng R&D Thiếu các hoạt động liên kết, hỗ trợ nghiên cứu khoa học, công nghệ từ các Trường đại học, Trung tâm, Viện nghiên cứu Thiếu sự đa dạng & tính sẵn có của nguyên vật liệu, bao bì, máy, thiết bị • OEM... trong nước Nghiên cứu sao chép từ các nước tiên tiến theo kiểu “Cũ Người, Mới Ta” Chủ yếu chọn chiến lược cạnh tranh về giá thành, giá bán Chưa chú trọng đầu tư đúng mức để phát triển nguồn nhân lực R&D