1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Cải tiến kỹ thuật khai thác ghẹ bằng lồng bẫy

112 1,5K 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 112
Dung lượng 3,86 MB

Nội dung

BNN&PTNT VNCNTTS III BNN&PTNT VNCNTTS III BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN III 33 Đặng Tất, Nha Trang, Khánh Hòa 7415 22/6/2009 NHA TRANG 12/2007 B¸o c¸o t ỉ ng kÕt khoa häc vµ kü tht ®Ị tµi CẢI TIẾN KỸ THUẬT KHAI THÁC GHẸ Ï BẰNG LỒNG BẪY Thc ch−¬ng tr×nh: ®Ị tµi ®éc lËp cÊp bé Chủ nhiệm đề tài: ThS. Vũ Đình Đáp D2-3-DSTG DANH SÁCH TÁC GIẢ (Danh sách những cá nhân đã đóng góp sáng tạo chủ yếu cho Đề tài được sắp xếp theo thứ tự đã thỏa thuận) (Kèm theo Quyết đònh số 13/2004/QĐ-BKHCN ngày 25/5/2004 của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ) 1. Tên Đề tài: Cải tiến kỹ thuật khai thác ghẹ bằng lồng bẫy 2. Thuộc Đề tài độc lập cấp Bộ 3. Thời gian thực hiện Đề tài: 24 tháng (1/2006-12/2007) 4. Cơ quan chủ trì Đề tài: Viện Nghiên cứu nuôi trồng thủy sản III-33 Đặng Tất, Nha Trang 5. Bộ chủ quản: Bộ Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn 6. Danh sách tác giả: TT Học hàm, học vò, họ và tên Chữ 1 ThS. Vũ Đình Đáp 2 KS. Nguyễn Xuân Trường 3 KS. Bùi Đức Song (Trường Đại học Nha Trang) 4 KS. Nguyễn Văn Nhuận (Trường Đại học Nha Trang) 5 ThS. Thái Ngọc Chiến 6 KS. Nguyễn Thò Ngoan 7 KS. Lê Mạnh Linh 8 KS. Lê Liên Hòa (Chi Cục BVNL Thủy sản Nghệ An) 9 KS. Nguyễn Lại (Xí Nghiệp QL&KT Cảng Cá Thuận Phước) 10 KS. Cao Xuân Tiều (Sở Thủy sản Bà Ròa-Vũng Tàu) THỦ TRƯỞNG CƠ QUAN CHỦ TRÌ ĐỀ TÀI (Họ, tên, chữ và đóng dấu) i D2-3-DSTG DANH SÁCH TÁC GIẢ CỦA ĐỀ TÀI ĐỘC LẬP CẤP BỘ (Danh sách những cá nhân đã đóng góp sáng tạo chủ yếu cho Đề tài được sắp xếp theo thứ tự đã thỏa thuận) (Kèm theo Quyết đònh số 13/2004/QĐ-BKHCN ngày 25/5/2004 của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ) 1. Tên Đề tài: Cải tiến kỹ thuật khai thác ghẹ bằng lồng bẫy 2. Thuộc chương trình: Đề tài độc lập cấp Bộ 3. Thời gian thực hiện Đề tài: 24 tháng (1/2006-12/2007) 4. Cơ quan chủ trì Đề tài: Viện Nghiên cứu nuôi trồng thủy sản III, 33 Đặng Tất, Nha Trang, Khánh Hòa 5. Bộ chủ quản: Bộ Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn 6. Danh sách tác giả: TT Học hàm, học vò, họ và tên Chữ 1 ThS. Vũ Đình Đáp 2 KS. Nguyễn Xuân Trường 2 ThS. Thái Ngọc Chiến 3 KS. Bùi Đức Song (Trường Đại học Nha Trang) 4 KS. Nguyễn Văn Nhuận (Trường Đại học Nha Trang) 5 ThS. Nguyễn Trọng Thảo (Trường Đại học Nha Trang) 6 KS. Nguyễn Thò Ngoan 7 KS. Lê Liên Hòa (Chi Cục BVNL Thủy sản Nghệ An) 8 KS. Nguyễn Hữu Khánh 9 KS. Nguyễn Lại (Xí Nghiệp QL&KT Cảng Cá Thuận Phước) 10 KS. Cao Xuân Tiều (Sở Thủy sản Bà Ròa-Vũng Tàu) THỦ TRƯỞNG CƠ QUAN CHỦ TRÌ ĐỀ TÀI (Họ, tên, chữ và đóng dấu) ii Tóm tắt Trong những năm qua, các địa phơng nh Bà Rịa-Vũng Tàu, Bình Định, Đà Nẵng, Nghệ An, đã ứng dụng mẫu lồng bẫy hình trụ tròn của Hàn Quốc để khai thác ghẹ trên các vùng biển của nớc ta. Tuy nhiên, qua thực tế đánh bắt cho thấy, một số tính năng kỹ thuật và cấu trúc của một vài bộ phận lồng cha thực sự phù hợp với trang bị tàu thuyền và điều kiện đánh bắt nên hiệu quả nhìn chung còn thấp. Do đó vấn đề cải tiến kỹ thuật khai thác của mẫu lồng này là cần thiết nhằm mục tiêu: ắ Đa ra mẫu lồng và quy trình kỹ thuật khai thác ghẹ đạt hiệu quả và phù hợp với điều kiện nghề cá nớc ta. ắ Góp phần đa vào danh sách các nghề khai thác một mẫu lồng mới khai thác chọn lọc các loài hải sản có giá trị kinh tế. Trên cơ sở lồng mẫu, chúng tôi đã thiết kế cải tiến 3 nhóm lồng có kích thớc khác nhau. Mỗi nhóm gồm 3 kiểu lồng khác nhau về vật liệu và màu sắc lới hom. Cải tiến cách thức lắp ráp vàng lồng (giữa dây nhánh và dây chính) bằng các gút dễ tháo. Bố trí đánh bắt xen kẻ các nhóm lồng cải tiếnlồng truyền thống-lồng mẫu (theo tỷ lệ 1:1) tại 3 vùng biển vịnh Bắc Bộ, miền Trung và Đông Nam Bộ. Thử nghiệm khai thác với 4 loại mồi (nhân tạo, cá Nóc, cá Chai, cá Đuối, mang cá), và khoảng cách đánh bắt giữa các lồng khác nhau (10m, 20m và 30m). Qua 4 lần khai thác thử nghiệm (tại mỗi vùng biển), chúng tôi đã đa ra đợc mẫu lồng cải tiến và quy trình kỹ thuật khai thác đảm bảo hiệu quả, an toàn, phù hợp với điều kiện tàu thuyền và ng trờng đánh bắt của Việt Nam. Một trong những kết quả quan trọng của Đề tài là đã cải tiến đợc mẫu lồng xếp, cho phép tăng số lợng lồng đánh bắt trên một đơn vị tàu thuyền, góp phần đảm bảo an toàn khi hành trình đánh bắt trên biển. Mặt khác, kết hợp đợc nhiều ng dân tham gia các hoạt động nghiên cứu (thi công lắp ráp lồng bẫy, khai thác thử nghiệm lồng cải tiến, thử nghiệm mồi). Cách làm này đã góp phần rất lớn trong việc giảm bớt các chi phí nghiên cứu (khai thác thử nghiệm), tranh thủ đợc nhiều ý kiến đóng góp từ ngời dân, đồng thời là con đ ờng ngắn nhất để chuyển giao các kết quả nghiên cứu vào thực tiển sản xuất. iii Mục lục Danh sách những ngời thực hiện i Tóm tắt ii Mục lục iii Danh mục các hiệu và chữ viết tắt vi Danh mục các bảng vii Danh mục các hình x Mở đầu 1 Chơng 1. tổng quan 3 1.1 Tình hình nghiên cứu trên thế giới 3 1.1.1 Nghiên cứu đặc điểm sinh học đối tợng khai thác 3 1.1.2 Nghiên cứu ng cụ khai thác 4 1.1.3 Giới thiệu một số loại lồng bẫy khai thác ghẹ trên thế giới 5 1.2 Tình hình nghiên cứu ở Việt Nam 7 1.2.1 Nghiên cứu đặc điểm sinh học, phân bố một số loài ghẹ khai thác phổ biến 7 1.2.2 Nghiên cứu ng cụ khai thác 10 1.2.3 Giới thiệu một số loại ng cụ khai thác ghẹ ở Việt Nam 11 Chơng 2. Phơng pháp nghiên cứu 17 2.1 Xác định địa điểm và thời gian nghiên cứu 17 2.2 Phơng pháp điều tra thực trạng khai thác ghẹ bằng lồng bẫy và nghiên cứu đặc điểm sinh học một số loài ghẹ khai thác phổ biến 17 2.2.1 Phơng pháp điều tra thực trạng khai thác 17 2.2.2 Phơng pháp nghiên cứu một số đặc điểm sinh học sinh sản 17 2.3 Phơng pháp nghiên cứu cải tiến kỹ thuật khai thác ghẹ bằng lồng bẫy 18 2.3.1 Xác định mẫu lồng phù hợp 18 iv 2.3.2 Các phơng án thiết kế cải tiến 19 2.3.3 Phơng pháp thi công lắp ráp lồng cải tiến 20 2.4 Phơng pháp nghiên cứu thử nghiệm khai thác ghẹ bằng lồng cải tiến 21 2.4.1 Lựa chọn khối tàu và thời gian khai thác 21 2.4.2 Số lợng và hình thức bố trí lồng thử nghiệm khai thác 21 2.4.3 Xây dựng quy trình kỹ thuật khai thác 21 2.5 Phơng pháp đánh giá kết quả thử nghiệm khai thác ghẹ bằng lồng cải tiến 21 2.5.1 Đánh giá hiệu quả năng suất khai thác 22 2.5.2 Đánh giá hiệu quả kinh tế 22 2.5.3 Đánh giá khả năng khai thác chọn lọc 23 2.5.4 Đánh giá khả năng an toàn trong sản xuất 23 2.6 Định hớng phát triển nghề khai thác ghẹ bằng lồng bẫy cho các tỉnh ven biển Việt Nam 23 2.6.1 Loại lồng khai thác 23 2.6.2 Số lợng lồng và lao động khai thác 23 2.6.3 Ng trờng và mùa vụ khai thác 23 2.6.4 Kỹ thuật khai thác ghẹ bằng lồng bẫy cải tiến 24 2.6.5 Tổ chức hoạt động khai thác 24 2.6.6 Sản xuất thử nghiệm và tổ chức tập huấn 24 2.7 Phơng pháp phân tích và xử lý số liệu 24 Chơng 3. Kết quả nghiên cứu 25 3.1 Thực trạng khai thác ghẹ bằng lồng bẫy và đặc điểm sinh học sinh sản một số loài ghẹ khai thác phổ biển ở Việt Nam 25 3.1.1 Thực trạng khai thác ghẹ bằng lồng bẫy 25 3.1.2 Đặc điểm sinh học sinh sản một số loài ghẹ 32 3.2 Kết quả nghiên cứu cải tiến và thử nghiệm khai thác ghẹ bằng lồng bẫy 35 3.2.1 Kết quả nghiên cứu lần 1 35 v 3.2.2 Kết quả nghiên cứu lần 2 41 3.2.3 Kết quả nghiên cứu lần 3 47 3.2.4 Kết quả nghiên cứu lần 4 50 3.3 Đánh giá hiệu quả thử nghiệm khai thác ghẹ bằng lồng bẫy cải tiến (dựa trên kết quả nghiên cứu lần 4) 54 3.3.1 Năng suất khai thác 54 3.3.2 Phân tích đánh giá một số chỉ tiêu kinh tế tổng hợp của lồng cải tiến so với lồng truyền thống 54 3.3.3 Khả năng khai thác chọn lọc của lồng cải tiến 59 3.3.4 Góp phần nâng cao tính an toàn trong sản xuất 60 3.4 Định hớng phát triển nghề khai thác ghẹ bằng lồng cho các tỉnh ven biển Việt Nam 61 3.4.1 Loại lồng khai thác 61 3.4.2 Số lợng lồng và lao động đánh bắt 64 3.4.3 Ng trờng và mùa vụ khai thác 64 3.4.4 Kỹ thuật khai thác ghẹ bằng lồng bẫy cải tiến 65 3.4.5 Tổ chức hoạt động khai thác 67 3.4.6 Sản xuất thử nghiệm và tổ chức tập huấn 68 Kết luận và đề xuất ý kiến 69 Kết luận 69 Đề xuất 70 Tài liệu tham khảo 71 vi Danh mục các hiệu và chữ viết tắt Các chữ viết tắt ALMRV Dự án Đánh giá Nguồn lợi sinh vật biển Việt Nam CT Lồng cải tiến ĐNB Đông Nam Bộ FAO T chc Nông Lng ca Liên Hp Quc mm CW Chiều rộng mai/vỏ ghẹ theo đơn vị tính milimet MT Miền Trung KTTB Khai thác trung bình TB Trung bình TN Thử nghiệm TT Lồng truyền thống VBB Vịnh Bắc Bộ vii danh mục các bảng Trang Bảng 1: Mô tả bố trí thử nghiệm kích thớc cơ bản của các nhóm lồng cải tiến 20 Bảng 2: Đối tợng khai thác của nghề lồng bẫy ở 3 vùng biển nghiên cứu thử nghiệm 26 Bảng 3: Thời gian hoạt động khai thác trong năm và mùa vụ chính tại 3 vùng biển nghiên cứu thử nghiệm 27 Bảng 4: Trang bị số lợng lồng đánh bắt trên mỗi đơn vị tàu thuyền ở 3 vùng biển nghiên cứu thử nghiệm 28 Bảng 5: Thống kê loại mồi khai thác ghẹ tại 3 vùng biển nghiên cứu thử nghiệm 29 Bảng 6: Tổng hợp các yếu tố liên quan đến kỹ thuật khai thác ghẹ bằng lồng bẫy 31 Bảng 7: Hiệu quả khai thác bằng lồng bẫy tại một số địa phơng 32 Bảng 8. Sức sinh sản của ghẹ Ba Chấm theo các nhóm kích thớc ở vùng biển Khánh Hòa 33 Bảng 9: Sức sinh sản của ghẹ Bimacula theo các nhóm kích thớc ở vùng biển Khánh Hòa 34 Bảng 10: Mô tả đặc điểm cấu tạo của các kiểu lồng cải tiến (lần 1) tại 3 vùn g biển nghiên cứu thử nghiệm khai thác 35 Bảng 11: Tổng hợp năng suất KTTB của các kiểu lồng cải tiếnlồng truyền thống tại 3 vùng biển nghiên cứu trong lần thử nghiệm khai thác thứ nhất 36 Bảng 12: Tổng hợp năng suất KTTB theo loại mồi của các kiểu lồng thử nghiệm tại 3 vùng biển nghiên cứu trong lần thử nghiệm khai thác thứ nhất 37 Bảng 13: Thống kê tỷ lệ các nhóm kích thớc ghẹ khai thác theo các nhóm lồng cải tiếnlồng truyền thống tại 3 vùng biển nghiên cứu trong lần thử nghiệm khai thác thứ nhất 38 Bảng 14: Thống kê tỷ lệ thành phần ghẹ và tổng hợp năng suất KTTB theo kiểu hom của các lồng cải tiến tại 3 vùng biển nghiên cứu trong lần thử nghiệm khai thác thứ nhất 38 Bảng 15: Tổng hợp năng suất KTTB theo khoảng cách của các lồng thử nghiệm tại 3 39 viii vùng biển nghiên cứu trong lần thử nghiệm khai thác thứ nhất Bảng 16: Mô tả đặc điểm cấu tạo của các kiểu lồng cải tiến (lần 2) tại 3 vùng biển nghiên cứu thử nghiệm khai thác 41 Bảng 17: Tổng hợp năng suất KTTB của các kiểu lồng cải tiếnlồng truyền thống tại 3 vùng biển nghiên cứu trong lần thử nghiệm khai thác thứ hai 42 Bảng 18: Tổng hợp năng suất KTTB theo loại mồi của các kiểu lồng thử nghiệm tại 3 vùng biển nghiên cứu trong lần thử nghiệm khai thác thứ hai 43 Bảng 19: Thống kê tỷ lệ các nhóm kích thớc ghẹ khai thác theo các nhóm lồng cải tiếnlồng truyền thống tại 3 vùng biển nghiên cứu trong lần thử nghiệm khai thác thứ hai 43 Bảng 20: Thống kê tỷ lệ thành phần ghẹ và tổng hợp năng suất KTTB theo kiểu hom của các lồng cải tiến tại 3 vùng biển nghiên cứu trong lần thử nghiệm khai thác thứ hai 44 Bảng 21: Tổng hợp năng suất KTTB theo khoảng cách của các lồng thử nghiệm tại 3 vùng biển nghiên cứu trong lần thử nghiệm khai thác thứ hai 44 Bảng 22: Mô tả đặc điểm cấu tạo của các kiểu lồng cải tiến (lần 3) tại 3 vùng biển nghiên cứu thử nghiệm khai thác 47 Bảng 23: Tổng hợp năng suất KTTB của các kiểu lồng cải tiếnlồng truyền thống tại 3 vùng biển nghiên cứu trong lần thử nghiệm khai thác thứ ba 48 Bảng 24: Tổng hợp năng suất KTTB theo loại mồi của các kiểu lồng thử nghiệm tại 3 vùng biển nghiên cứu trong lần thử nghiệm khai thác thứ ba 48 Bảng 25: Thống kê tỷ lệ các nhóm kích thớc ghẹ khai thác theo các nhóm lồng cải tiếnlồng truyền thống tại 3 vùng biển nghiên cứu trong lần thử nghiệm khai thác thứ ba 49 Bảng 26: Thống kê tỷ lệ thành phần ghẹ và tổng hợp năng suất KTTB theo kiểu hom của các lồng cải tiến ở vùng biển VBB trong lần thử nghiệm khai thác thứ ba 49 Bảng 27: Mô tả đặc điểm cấu tạo của các kiểu lồng cải tiến (lần 4) tại 3 vùng biển nghiên cứu thử nghiệm khai thác 51 [...]... khai thác ghẹ bằng lồng bẫy và nghiên cứu đặc điểm sinh học một số loài ghẹ khai thác phổ biến; 2 Nghiên cứu cải tiến kỹ thuật khai thác ghẹ bằng lồng bẫy; 3 Thử nghiệm khai thác ghẹ bằng lồng bẫy cải tiến tại 3 vùng biển vịnh Bắc Bộ (VBB), miền Trung (MT) và Đông Nam Bộ (ĐNB); 4 Đánh giá kết quả nghiên cứu thử nghiệm khai thác ghẹ bằng lồng bẫy cải tiến; 5 Định hớng phát triển nghề khai thác ghẹ bằng. .. hộp chữ nhật 7 Hình 8: Ghẹ Xanh (ghẹ Nhàn, ghẹ Hoa) 8 Hình 9: Ghẹ Ba Chấm (ghẹ Ba Mắt, ghẹ Ba Sao) 9 Hình 10: Ghẹ Thánh Giá (ghẹ Đỏ, ghẹ Bù) 10 Hình 11: Khai thác ghẹ bằng lới rê 12 Hình 12: Khai thác ghẹ bằng Vĩ lới 12 Hình 13: Lồng bẫy ghẹ truyền thống 13 Hình 14: Lồng bẫy ghẹ hình trụ chữ nhật của Hàn Quốc 14 Hình 15: Lồng bẫy hình hộp chữ nhật dạng dây 14 Hình 16: Lồng bẫy ghẹ hình trụ tròn (Hàn... bằng lồng cho các tỉnh ven biển Việt Nam Các sản phẩm chủ yếu của Đề tài bao gồm: (i) Báo cáo kết quả nghiên cứu một số đặc điểm sinh học, phân bố một số loài ghẹ phổ biến; ng trờng và kỹ thuật khai thác ghẹ bằng lồng bẫy ở các địa phơng có nghề khai thác ghẹ phát triển; (ii) Báo cáo đánh giá kết quả thử nghiệm khai thác ghẹ bằng lồng bẫy cải tiến; (iii) Mẫu lồng và quy trình kỹ thuật khai thác ghẹ bằng. .. mẫu lồng cải tiến và kỹ thuật khai thác phù hợp Đánh giá kết quả khai thác ghẹ bằng lồng cải tiến so với lồng mẫu dựa trên các tiêu chí cơ bản: (1) Năng suất khai thác trung bình (kg /lồng) , (2) Hiệu quả kinh tế, (3) Khả năng khai thác chọn lọc, (4) Khả năng đảm bảo an toàn trong quá trình sản xuất (sắp xếp lồng trên tàu, quy trình khai thác, ) 2.5.1 Đánh giá hiệu quả năng suất khai thác Năng suất khai. .. cơ khí, Khoa Khai thác, Đại học Nha Trang thi công chế tạo lồng cải tiến và các cơ sở sản xuất lồng bẫy tại Nghệ An (Cơ sở làm lồng Thái Quảng, Quỳnh Lu, Nghệ An) và Bà Rịa-Vũng Tàu (Cơ sở làm lồng T A, TP Vũng Tàu) trong việc thi công lắp ráp lồng cải tiến 2.4 Phơng pháp nghiên cứu thử nghiệm khai thác ghẹ bằng lồng cải tiến 2.4.1 Lựa chọn khối tàu và thời gian khai thác Thử nghiệm khai thác trên tàu... trong quá trình khai thác 2.3.3 Phơng pháp thi công lắp ráp lồng cải tiến Xây dựng các bản vẽ kỹ thuật lồng cải tiến bằng phần mềm máy tính chuyên dụng Auto CAD 2006 theo các thông số kỹ thuật của lồng cải tiến đã đợc xác định Xác định quy trình thi công lắp ráp lồng cải tiến trên cơ sở quy trình lắp ráp lồng mẫu và các phơng án cải tiến mới (trong đó có sử dụng khóa nhựa để lắp ráp 20 lồng) Kết hợp... toàn khai thác của lồng cải tiến so với lồng truyền thống trên cơ sở so sánh không gian bố trí mặt boong (sắp xếp lồng trên tàu), quy trình khai thác an toàn, Tiêu chí đánh giá quy trình kỹ thuật khai thác dựa vào mức độ thuận tiện và an toàn khi thực hiện các thao tác thả lồng, thu lồng, xếp lồng (mức độ xảy ra các sự cố nh lồng truyền thống) 2.6 Định hớng phát triển nghề khai thác ghẹ bằng lồng bẫy. .. vàng lồng theo nguyên tắc xen kẻ 1: 1 (một lồng cải tiến đánh bắt xen kẻ với một lồng truyền thống) Bố trí cụ thể lồng thử nghiệm xem Hình 28 (Phụ lục I), Hình 13 (Phụ lục II), Hình 6 (Phụ lục III), và Hình 5 (Phụ lục IV) 2.4.3 Xây dựng quy trình kỹ thuật khai thác Xây dựng quy trình kỹ thuật khai thác trên cơ sở quy trình khai thác lồng truyền thống (lồng mẫu) và các phơng án cải tiến Quy trình khai thác. .. chết ơng thối trong các lồng ma 1.1.3 Giới thiệt một số loại lồng bẫy khai thác ghẹ trên thế giới Lồng bẫy đợc sử dụng phổ biến ở nhiều nớc nh Mỹ, Mêxicô, Philippin, Thái Lan, Hàn Quốc, Nhật Bản, Ôxtrâylia, [29] Khai thác ghẹ bằng lồng bẫy có nhiều u việt hơn so với các loại ng cụ khác nh tính chọn lọc cao, sản phẩm khai thác có giá trị kinh tế, kỹ thuật khai thác đơn giản, Lồng bẫy đợc làm từ nhiều... pháp nghiên cứu cải tiến kỹ thuật khai thác ghẹ bằng lồng bẫy 2.3.1 Xác định mẫu lồng phù hợp Phân tích, đánh giá các loại lồng đang sử dụng khai thác ghẹ tại vùng biển Việt Nam thông qua các kết quả điều tra thực tế Trên cơ sở đó xác định mẫu lồng bẫy phù hợp để cải tiến Lồng mẫu có dạng hình trụ tròn, vật liệu bằng sắt 8 mm Kích thớc đờng kính mỗi đáy 550 mm, chiều cao 220 mm Khung lồng bọc keo nhựa . đặc điểm sinh học một số loài ghẹ khai thác phổ biến; 2. Nghiên cứu cải tiến kỹ thuật khai thác ghẹ bằng lồng bẫy; 3. Thử nghiệm khai thác ghẹ bằng lồng bẫy cải tiến tại 3 vùng biển vịnh Bắc. loài ghẹ phổ biến; ng trờng và kỹ thuật khai thác ghẹ bằng lồng bẫy ở các địa phơng có nghề khai thác ghẹ phát triển; (ii) Báo cáo đánh giá kết quả thử nghiệm khai thác ghẹ bằng lồng bẫy cải tiến; . Loại lồng khai thác 61 3.4.2 Số lợng lồng và lao động đánh bắt 64 3.4.3 Ng trờng và mùa vụ khai thác 64 3.4.4 Kỹ thuật khai thác ghẹ bằng lồng bẫy cải tiến 65 3.4.5 Tổ chức hoạt động khai thác

Ngày đăng: 16/04/2014, 08:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w