1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ứng dụng và hoàn thiện quy trình công nghệ dự báo ngư trường phục vụ khai thác hải sản xa bờ

252 550 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 252
Dung lượng 40,94 MB

Nội dung

BỘ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ BỘ NÔNG NGHIỆP & PT NÔNG THÔN CHƯƠNG TRÌNH KHCN CẤP NHÀ NƯỚC KC09/06-10 KHOA HỌC CÔNG NGHỆ BIỂN PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG KINH TẾ-XÃ HỘI BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐỀ TÀI ỨNG DỤNG HOÀN THIỆN QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ DỰ BÁO NGƯ TRƯỜNG PHỤC VỤ KHAI THÁC HẢI SẢN XA BỜ MÃ SỐ KC.09.14/06-10 Cơ quan chủ trì đề tài: Viện Nghiên cứu Hải Sản Chủ nhiệm đề tài: PGS.TS. Đoàn Văn Bộ 8389 HÀ NỘI - 2010 BỘ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ BỘ NÔNG NGHIỆP & PT NÔNG THÔN CHƯƠNG TRÌNH KHCN CẤP NHÀ NƯỚC KC09/06-10 KHOA HỌC CÔNG NGHỆ BIỂN PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG KINH TẾ-XÃ HỘI BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐỀ TÀI ỨNG DỤNG HOÀN THIỆN QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ DỰ BÁO NGƯ TRƯỜNG PHỤC VỤ KHAI THÁC HẢI SẢN XA BỜ MÃ SỐ KC.09.14/06-10 Chủ nhiệm đề tài Cơ quan chủ trì đề tài (ký tên) (ký tên đóng dấu) PGS.TS Đoàn Văn Bộ ThS Phạm Huy Sơn Ban chủ nhiệm chương trình Bộ Khoa học Công nghệ (ký tên) (ký tên đóng dấu khi gửi lưu trữ) HÀ NỘI - 2010 i Mẫu báo cáo thống kê (trang 3 Báo cáo tổng hợp kết quả đề tài) _________________________________________________________________________ VIỆN NGHIÊN CỨU HẢI SẢN __________________________ CỘNG HOÀ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Hải Phòng, ngày 20 tháng 11 năm 2010 BÁO CÁO THỐNG KÊ KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI I. THÔNG TIN CHUNG 1. Tên đề tài: Ứng dụng hoàn thiện quy trình công nghệ dự báo ngư trường phục vụ khai thác hải sản xa bờ Mã số đề tài: KC.09.14/06-10 Thuộc: Chương trình “Khoa học Công nghệ Biển phục vụ phát triển bền vững Kinh tế-Xã hội”, mã số KC.09/06-10 2. Chủ nhiệm đề tài: Họ tên: Đoàn Văn Bộ Ngày, tháng, năm sinh: 20-06-1952 Nam/ Nữ: Nam Học hàm, học vị: PGS, TS Hải dương học Chức danh khoa họ c: Giảng viên chính Chức vụ: Chủ nhiệm Bộ môn Quản lý Tài nguyên Môi trường Biển, Khoa Khí tượng Thủy văn Hải dương học, ĐHKHTN, ĐHQG Hà Nội. Điện thoại: Tổ chức: 043-5586898 Nhà riêng: 043-6888840 Mobile: 0912-008552 Fax: 04-8584945 E-mail: bodv@vnu.edu.vn Tên tổ chức đang công tác: Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQG Hà Nội. Địa chỉ tổ chức: 334 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội Địa chỉ nhà riêng: P710, Chung cư 9 tầng Cầu Bươu, H. Thanh Trì, Hà Nội 3. Tổ chức chủ trì đề tài: Tên tổ chức chủ trì đề tài: Viện Nghiên cứu Hải Sản Điện thoại: 0313-836135 Fax: 0313-836812 E-mail: Website: http://www.rimf.org.vn Địa chỉ: 224 (170 cũ), Lê Lai, Hải Phòng Họ tên thủ trưởng tổ chức: Phạm Huy Sơn (Phó Viện trưởng phụ trách Viện) Số tài khoản: 901.01.00.00003 Ngân hàng: Kho bạc Nhà nước Hải Phòng Tên cơ quan chủ quản đề tài: Bộ Khoa học Công nghệ. ii II. TÌNH HÌNH THỰC HIỆN 1. Thời gian thực hiện đề tài - Theo Hợp đồng đã ký kết: 36 tháng, từ tháng 12-2007 đến tháng 11-2010. - Thực tế thực hiện: từ tháng 12-2007 đến tháng 11-2010 - Được gia hạn (nếu có): Không 2. Kinh phí sử dụng kinh phí: a) Tổng số kinh phí thực hiện: 4.250,0 triệu đồng (Bằng chữ: Bốn tỷ, hai trăm năm mươi triệu đồng), trong đó: + Kính phí hỗ trợ từ SNKH: 4.250,0 tr.đ. + Kinh phí từ các nguồn khác: 0,0 tr.đ. + Tỷ lệ kinh phí thu hồi đối với dự án (nếu có): b) Tình hình cấp sử dụng kinh phí từ nguồn SNKH: Theo kế hoạch Thực tế đạt được Số TT Thời gian (Tháng, năm) Kinh phí (Tr.đ) Thời gian (Tháng, năm) Kinh phí (Tr.đ) Ghi chú (Số đề nghị quyết toán, tr. đ) 1 2007-2008 2.597,00 2007-2008 30/01/2008 11/06/2008 16/12/2008 2.597,00 770,00 1.048,00 779,00 1.038,462660 2 2009 1.306,00 2009 20/03/2009 20/03/2009 31/12/2009 1.306,00 769,00 143,00 394.00 1.303,121881 2010 (đợt 1) 05/03/2010 05/03/2010 242,00 10,00 232,00 1.803,415459 3 2010 347,00 2010 (đợt 2) 105,00 105,000000 Cộng: 4.250,00 4.250,00 4.250,000000 c) Kết quả sử dụng kinh phí theo các khoản chi: Đơn vị tính: Triệu đồng Theo kế hoạch Thực tế đạt được Số TT Nội dung các khoản chi Tổng SNKH Khác Tổng SNKH Khác 1 Trả công lao động (KH, phổ thông) 1.801,0 1.801,0 0 1.823,400 1.823,400 0 2 Nguyên, vật liệu, năng lượng 1.278,0 1.278,0 0 1.335,251 1.335,251 0 3 Thiết bị, máy móc 444,0 444,0 0 372,481 372,481 0 4 Xây dựng, sửa nhỏ 0,0 0,0 0 0 0 0 5 Chi khác 727,0 727,0 0 718,868 718,868 0 Tổng cộng 4.250,0 4.250,0 0 4.250,000 4.250,000 0 - Lý do thay đổi (nếu có): iii 3. Các văn bản hành chính trong quá trình thực hiện đề tài: (Liệt kê các quyết định, văn bản của cơ quan quản lý từ công đoạn xác định nhiệm vụ, xét chọn, phê duyệt kinh phí, hợp đồng, điều chỉnh (thời gian, nội dung, kinh phí thực hiện nếu có); văn bản của tổ chức chủ trì đề tài, dự án (đơn, kiến nghị điều chỉnh nếu có) Số TT Số, thời gian ban hành văn bản Tên n bản Ghi chú 1 Số 1548/QĐ- BKHCN, ngày 01/8/2007 Quyết định của Bộ KHCN về việc phê duyệt các tổ chức, cá nhân trúng tuyển chủ trì thực hiện đề tài năm 2007 (đợt I) thuộc Chương trình KC.09/06-10 Cùng văn bản này có 3 đề tài được phê duyệt: KC.09.12/06-10; KC.09.13/06-10; KC.09.14/06-10; 2 Số 2822/QĐ- BKHCN, ngày 28/11/2007 Quyết định của Bộ KHCN phê duyệt kinh phí 04 đề tài bắt đầu thực hiện năm 2007 thuộc Chương trình KC.09/06-10 Trong đó, Đề tài KC.09.14/06-10 được phê duyệt 4.250 triệu đồng. 3 Số:14/2007/HĐ -ĐTCT-KC.09/ 06-10 ngày 24- 12-07 Hợp đồng Nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ, Số: 14/2007/HĐ - ĐTCT-KC.09/06- 10 ngày 24-12-07 Ký với cơ quan chủ trì Viện NCHS chủ nhiệm Đề tài PGS.TS Đoàn Văn Bộ 4 Số: 69/VPCT- HCTH, ngày 05 tháng 5 năm 2008 Văn phòng Các Chương trình Điều chỉnh nội dung kinh phí cho đề tài KC.09.14/06-10 (do trượt giá nhiên liệu phục vụ khảo sát) Nội dung khảo sát được điều chỉnh: từ 40 trạm/chuyến còn 33 trạm/chuyến, sử dụng tàu 300CV 5 Số: 327/VPCT- HCTH, ngày 12 tháng 11 năm 2008 Văn phòng Các Chương trình Điều chỉnh nội dung công việc của đề tài KC.09.14/06-10 (để lấy kinh phí bổ sung cho mua nhiên liệu khảo sát đợt 2 - tháng 12- 2008 do nhiên liệu tiếp tục trượt giá) - Không mua dụng cụ, phụ tùng nhỏ lẻ - Không tổ chức hội thảo tháng 12/2009 tại Bình Định, Phú Yên, Khánh Hòa - Giảm 1 người trong đoàn ra đi Nhật Bản 6 Số: 417/VHS, ngày 13/4 /2010 Đề xuất của Viện Nghiên cứu Hải Sản điều chỉnh địa điểm hợp tác quốc tế Chuyển từ Nhật Bản sang Thái Lan 7 Số 828/QĐ- BKHCN ngày 19-5-2010 Quyết định của Bộ KHCN về việc cử đoàn cán bộ Đề tài KC.09.14/06-10 đi công tác tại Thái Lan Địa điểm: SEAFDEC Chulangkorn Uni., 9 ngày, 5 người, kinh phí 115,68 triệu 8 Số 676 /QĐ- VHS ngày 31 tháng 5 năm 2010 Quyết định của Viện Nghiên cứu Hải Sản cử đoàn cán bộ Tổ Hải dương học Nghề cá đi công tác tại Thái Lan. Cử 03 cán bộ đi Thái Lan (đoàn ra của đề tài KC.09.14/06-10) 1. Lê Hồng Cầu 2. Nguyễn Duy Thành 3. Bùi Thanh Hùn g iv 9 Số 1716/QĐ- QHQT ngày 10-6-2010 Quyết định của Giám đốc ĐHQG HN cử cán bộ đi nước ngoài (02 cán bộ của Trường Đại học Khoa học Tự nhiên). Cử 02 cán bộ đi Thái Lan (đoàn ra của đề tài KC.09.14/06-10) 1. Đoàn Văn Bộ 2. Phạm Văn Huấn 10 Bản quy chế chi tiêu kinh phí đề tài KC.09.14/06- 10 ngày 9/7/08 Bản quy chế chi tiêu kinh phí (nội bộ) đề tài KC.09.14/06-10 Thống nhất giữa Viện NC Hải Sản Đề tài 4. Tổ chức phối hợp thực hiện đề tài, dự án: Số T T Tên tổ chức đăng ký theo Thuyết minh Tên tổ chức đã tham gia thực hiện Nội dung tham gia chủ yếu Sản phẩm chủ yếu đạt được Ghi chú* 1 Viện Nghiên cứu Hải Sản Viện Nghiên cứu Hải Sản - Đơn vị thực hiện chính - Tham gia tất cả các nội dung - CSDL Hải dương học, nguồn lợi cá - Bộ số liệu cập nhật nhật ký khai thác, số liệu điều tra khảo sát, giám sát nghề cá -Mô hình, quy trình sản phẩm dự báo ngư trường - Các chuyên đề Cơ quan Chủ trì 2 Trung tâm Động lực Môi trường Biển, ĐHKHTN, ĐHQGHN Trung tâm Động lực học Thủy khí Môi trường, ĐHKHTN, ĐHQGHN - Đơn vị phối hợp chính - Tham gia tất cả các nội dung - CSDL Hải dương - Mô hình kết quả dự báo trường hải dương -Mô hình, quy trình sản phẩm dự báo ngư trường - Các chuyên đề Cơ quan phối hợp chính 3 Cục Khai thác Bảo vệ Nguồn lợi, Bộ NN & PTNT Cục Khai thác Bảo vệ Nguồn lợi, Bộ NN & PTNT Phối hợp đánh giá, kiểm chứng dự báo đề xuất sử dụng Đánh giá hiệu quả áp dụng dự báo, đề xuất giải pháp tổ chức khai thác hiệu quả Cơ quan tham gia 4 5 6 Chi cục Bảo vệ nguồn lợi Thuỷ Sản: - Bình Định - Phú Yên - Khánh Hòa Chi cục Bảo vệ nguồn lợi Thuỷ Sản: - Bình Định - Phú Yên - Khánh Hòa Phối hợp tổ chức thực hiện thu thập số liệu nhật ký khai thác xa bờ Bộ số liệu nhật ký khai thác nhập dữ liệu tại tỉnh Bình Định, Phú Yên, Khánh Hòa Cơ quan tham gia - Lý do thay đổi (nếu có): Trung tâm Động lực Môi trường Biển (số thứ tự 2) được đổi tên thành Trung tâm Động lực học Thủy khí Môi trường theo Quyết định số 4034/QĐ- TCCB ngày 27 tháng 11 năm 2009 của Giám đốc Đại học Quốc gia HN. v 5. Cá nhân tham gia thực hiện đề tài, dự án: (Người tham gia thực hiện đề tài thuộc tổ chức chủ trì cơ quan phối hợp, không quá 10 người kể cả chủ nhiệm) Số T T Cá nhân đăng ký Cá nhân đã thực hiện Nội dung tham gia chính Sản phẩm chủ yếu đạt được Ghi chú* (Cá nhân cùng tham gia) 1 Đoàn Văn Bộ Đoàn Văn Bộ - Chủ nhiệm đề tài - Xây dựng CSDL hải dương hệ công cụ khai thác, xử lý, phân tích, tính toán dự báo - Xây dựng triển khai mô hình quy trình dự báo ngư trường kiểm chứng. Cơ sở dữ liệu hải dương các mô đun phân tích, tính toán dự báo; - Mô hình Quy trình công nghệ dự báo ngư trường - Các dự báo thực nghiệm h ạn ngắn, vụ năm ngư trường khai thácngừ đại dương ở vùng biển xa bờ Phạm Văn Huấn, Nguyễn Kim Cương, Nguyễn Minh Huấn, Trịnh Lê Hà, Hà Thanh Hương 2 Nguyễn Viết Nghĩa Nguyễn Viết Nghĩa - Xây dựng Cơ sở dữ liệu nghề cá - Xử lý cập nhật CSDL số liệu logbook địa phương - Cơ sở dữ liệu nghề cá, Các giao diện các mô đun cơ bản - Tổng hợp hiện trạng biến động ngư trường các nghề xa bờ - Xử lý, cập nhật s ố liệu logbook Phạm thị Duyên Hương, Nguyễn Thị Hoa, Thái Đông Anh, Mai Văn Điện, Bách Văn Hạnh 3 Lê Hồng Cầu Lê Hồng Cầu -Thư ký đề tài -Tổ chức khảo sát, giám sát hải dương học nghề cá -Đánh giá, kiểm chứng dự báo thực nghiệm ngư trường dài hạn, ngắn hạn -Kết quả khảo sát hải dương học, nghề giám sát nghề cá. -Đánh giá, kiểm chứng dự báo, đề xuất các giải pháp tổ chức khai thác hiệu quả ngư trường xa bờ Bùi Thanh Hùng, Nguyễn Văn Hướng, Lương Văn Viễn, Nguyễn Văn Nhã, Trần Liêm Khiết, Trần Chu, Nguyễn Tuyên. 4 Nguyễn Duy Thành Nguyễn Duy Thành - Thu thập, xử lý số liệu logbook từ các địa phương - Nghiên cứu phân bố, biến động ngư trường trong quan hệ với các trường hải dương - Bộ số liệu nhật ký khai thác - Đặc trưng phân bố, biến động ngư trường các nghề câu, rê, vây trong quan hệ với biến động các trường hải dương trên các quy mô ở vùng biển xa bờ miền Trun g Trần Liêm Khiết, Lê Đức Tuồng, Trần Văn Vinh, Nguyễn Văn Thiên, Phan Trọng Tiến vi 5 Nguyễn Hoàng Minh Bùi Thanh Hùng Nguyễn Hoàng Minh - Điều tra, thu thập các thông tin, tài liệu, tư liệu, dữ liệu lịch sử có liên quan về các trường khí tượng, hải dương - Tham gia khảo sát, giám sát nghề cá - Số liệu các trường hải dương cập nhật CSDL - Phân tích xử lý mẫu số liệu điều tra khảo sát hải dương nghề giám sát Nguyễn Hoàng Minh, Bùi Thanh Hùng, Nguyễn Văn Quảng, Thái Thị Thanh 6 Nguyễn Văn Hướng Nguyễn Văn Hướng - Tham gia thu thập số liệu, khảo sát, giám sát; tổng hợp thông tin, số liệu xây dựng cơ sở dữ liệu HDH nghề cá - Phân tích số liệu phỏng vấn phục vụ kiểm chứng dự báo ngư trường - Số liệu các trường hải dương cập nhật CSDL - Kết quả phân tích số liệu phỏng vấn kiểm chứng độc lập dự báo ngư trường Nguyễn Duy Thành, Trần Liêm Khiết 7 Chu Tiến Vĩnh Phạm Ngọc Tuấn Điều tra phỏng vấn thông tin phản hồi từ sản xuất, tổng hợp đánh giá hiệu quả áp dụng dự báo - Tổng hợp số liệu phỏng vấn nghề cá - Đánh giá hiệu quả áp dụng dự báo trong thực tiễn Dương Long Trì, Phạm Hưng 8 Nguyễn Xuân Huấn Nguyễn Xuân Huấn - Thu thập thông tin nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái một số loài cá ngừ Tổng hợp phân tích đặc điểm sinh học, sinh thái một số loài cá ngừ Báo cáo chuyên đề Thạch Mai Hoàng 9 Phạm Hoàng Lâm Nguyễn Kim Cương - Phương pháp đồng hóa số liệu MODAS - Triến khai mô hình 3D thuỷ động lực dự báo các trường hải dương Kết quả phân tích dự báo trường 3D nhiệt biển vùng biển xa bờ miền Trung Hà Thanh Hương, Nguyễn Hồng Quang, Nguyễn Nguyệt Minh, Phạm Văn Huấn 10 Đỗ Huy Cường Đỗ Huy Cường - Xây dựng phương pháp triển khai phân tích dữ liệu viễn thám nhiệt biển Chlorophyll-a - Phương pháp phân tích ảnh vệ tinh - Kết quả phân tích viễn thám nhiệt biển Chlorrophyll-a vùng biển xa bờ miền Trung Nguyễn Kim Cương, Nguyễn Đức Thành, Trần Anh Tuấn, Dương Văn Khảm - Lý do thay đổi ( nếu có): 1) CN Bùi Thanh Hùng (số thứ tự 5) có sức khỏe tốt, đi biển được đang thực hiện luận án thạc sỹ theo hướng của đề tài nên được bổ sung thực hiện chính công việc cùng ThS Nguyễn Hoàng Minh; 2) ThS Phạm Ngọc Tuấn (số thứ tự 7) thay TS Chu Tiến Vĩnh được bổ nhiệm Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Thủy sản nên bận công việc; 3) ThS Nguyễn Kim Cương (số thứ tự 9) thực hiện thay công việc của ThS Phạm Hoàng Lâm chuyển cơ quan mới. vii 6. Tình hình hợp tác quốc tế: Số TT Theo kế hoạch (Nội dung, thời gian, kinh phí, địa điểm, tên tổ chức hợp tác, số đoàn, số lượng người tham gia ) Thực tế đạt được (Nội dung, thời gian, kinh phí, địa điểm, tên tổ chức hợp tác, số đoàn, số lượng người tham gia ) Ghi chú* 1 - Trao đổi phương pháp công nghệ dự báo (mô hình dự báo; phương pháp nghiên cứu cơ sở dữ liệu sinh học, sinh thái môi trường; xử lý số liệu viễn thám nhiệt, màu biển) - Tháng 6/2009; 115.680.000 đ - Tohoku University; - 01 đoàn ra, 04 người, 07 ngày - Trao đổi phương pháp công nghệ dự báo (mô hình dự báo; phương pháp nghiên cứu cơ sở dữ liệu sinh học, sinh thái môi trường; xử lý số liệu vi ễn thám nhiệt, màu biển) - Tháng 6-2010, 103 triệu đồng - SEAFDEC Chulalongkorn University, Thái lan - 01 đoàn ra, 05 người, 09 ngày Được phép chuyển địa điểm - Lý do thay đổi (nếu có): Do bối cảnh thời gian thực tế thực hiện các nhiệm vụ, BCN đề tài Viện NC Hải Sản đã đã đệ trình công văn số 417/VHS ngày 13 tháng 4 năm 2010 xin chuyển địa điểm, đã được Bộ KHCN đồng ý ra Quyết định Số 828/QĐ-BKHCN ngày 19-5-2010 cử đoàn cán bộ của đề tài đi công tác tại Thái Lan (5 người, 9 ngày). 7. Tình hình tổ chức hội thảo, hội nghị: Số TT Theo kế hoạch (Nội dung, thời gian, kinh phí, địa điểm) Thực tế đạt được (Nội dung, thời gian, kinh phí, địa điểm ) Ghi chú* 1 - Hội thảo 1: Phương pháp luận nghiên cứu xây dựng mô hình quy trình công nghệ dự báo ngư trường - Tháng 3/2008; - 9.805.000 đồng; - Hải Phòng Hội thảo: Phương pháp luận nghiên cứu xây dựng mô hình quy trình công nghệ dự báo ngư trường kế hoạch triển khai thực hiện đề tài, - Ngày 26/3/2008 - 9.279.400 đồng - Hải Phòng Tại Viện Nghiên cứu Hải Sản 2 Hội thảo: “Trao đổi thông tin nghề phương pháp thu nhận thông tin khai thác xa bờ" - Tháng 4/2008 - 26.055.000 đồng - Tại 3 tỉnh Bình Định, Phú Yên, Khánh Hoà Hội thảo “Trao đổi thông tin nghề phương pháp thu nhận thông tin khai thác xa bờ" - Các ngày: 10,11,12 tháng 6/2008 - Tổng chi phí: 26.605.500 đ - Tại 3 tỉnh Bình Định, Phú Yên, Khánh Hoà (3 ngày tương ứng nêu trên) Tại 3 tỉnh Bình Định, Phú Yên, Khánh Hòa (mỗi tỉnh 1 buổi, nội dung như nhau ) viii - Hội thảo 2: Thu thập thông tin hải dương học, nghề cá, - Tháng 11/2008 - 9.805.000 đồng - Hội thảo 3: Cơ sở dữ liệu phục vụ dự báo ngư trường -10/2009 - 9.805.000 đồng 3 - Hội thảo 4: quy trình công nghệ dự báo ngư trường, - Tháng 3/2010 - 9.805.000đồng Hội thảo “Khai thác các cơ sở dữ liệu triển khai xây dựng dự báo thử nghiệm ngư trường xa bờ miền Trung” - Các ngày 9 10 tháng 4/2010 - Tổng kinh phí 32.545.000 đồng - Đồ Sơn, Hải Phòng Bao gồm 3 buổi hội thảo: sáng ngày 9, chiều ngày 9 sáng ngày 10 tháng 4 năm 2010 với 3 nội dung t ương ứng 4 Hội thảo 5: Xây dựng các dự báo thực nghiệm ngư trường, - Tháng 6/2010 - 9.805.000 đồng Hội thảo: Những kết quả triển khai xây dựng các dự báo thực nghiệm ngư trường khai thác xa bờ đánh giá kiểm chứng dự báo - Ngày 12/10/2010, Hải Phòng, - 14.084.000 đồng Tại Viện Nghiên cứu Hải Sản 5 Hội thảo: “Đánh giá kết quả thu thập thông tin nghề sử dụng dự báo" - Tháng 12/2009 - 20.655.000 - Tại 3 tỉnh Bình Định, Phú Yên, Khánh Hoà Không Đã được phép không thực hiện - Lý do thay đổi (nếu có): Không thực hiện hội thảo (số thứ tự 5) để lấy kinh phí bù giá nhiên liệu cho khảo sát, đã được cấp trên chấp thuận theo công văn Số: 327/VPCT-HCTH, ngày 12-11- 2008 của Văn phòng Các Chương trình KHCN trọng điểm Nhà nước. 8. Tóm tắt các nội dung, công việc chủ yếu: (Nêu tại mục 15 của thuyết minh, không bao gồm: Hội thảo khoa học, điều tra khảo sát trong nước nước ngoài) Thời gian (Bắt đầu, kết thúc - tháng … năm) Số TT Các nội dung, công việc chủ yếu (Các mốc đánh giá chủ yếu) Theo kế hoạch Thực tế đạt được Người, cơ quan thực hiện 1 Nội dung 1: Xây dựng, phát triển, hoàn thiện cập nhật hệ thống thông tin các cơ sở dữ liệu phục vụ dự báo ngư trường khai thác vùng biển xa bờ miền Trung giữa Biển Đông 12/2007 đến 06/2010 02/2008 đến 10/2010 - Trung tâm Động lực học Thủy khí Môi trường (Đoàn Văn Bộ, Nguyễn Kim Cương, Đỗ Huy Cường ) - Viện Nghiên cứu Hải Sản (Lê Hồng Cầu, Nguyễn Viết Nghĩa, Bùi Thanh Hùng ) - Chi cục KT & BVNL Bình Đ ị nh , Phú Yên , Khánh Hòa [...]... Xây dựng quy trình dự báo hạn ngắn ngư trường xa bờ 3.1.2.1 Ví dụ mẫu về quá trình xây dựng dự báo thực nghiệm ngư trường nghề câu hạn tháng cho tháng 5-2009 3.1.2.2 Sơ đồ quy trình công nghệ dự báo thực nghiệm ngư trường nghề câu tháng 5-2009 3.1.2.3 Quy trình công nghệ dự báo hạn ngắn ngư trường xa bờ 3.1.3 Sơ đồ tổng quát quy trình dự báo ngư trường xa bờ 3.2 Nghiên cứu, phát triển và hoàn thiện. .. dụ dự báo thực nghiệm ngư trường nghề rê trong năm 2009 3.2.5 Quy trình dự báo hạn dài 1 năm ngư trường khai thác xa bờ 3.3 Kết luận sơ bộ chương 3 Chương 4 Triển khai các mô hình quy trình công nghệ dự báo thực nghiệm ngư trường khai thác xa bờ đánh gía kiểm chứng dự báo 4.1 Triển khai mô hình quy trình dự báo thực nghiệm ngư trường nghề câu hạn 1 tháng 10 ngày 4.1.1 Chuẩn bị số liệu và. .. giá dự báo ngư trường theo công nghệ tiên tiến phục vụ quản lý khai thác hợp lý nguồn lợi hải sản xa bờ - Có được quy trình công nghệ dự báo ngư trường trên vùng biển xa bờ đối với các nghề câu vàng, rê vây - Có được mô hình thực nghiệm dự báo ngư trường phục vụ chỉ đạo khai thác có hiệu quả Cho đến thời điểm này (tháng 10-2010), đề tài đã xây dựng được hệ thống thông tin dự báo ngư trường xa bờ. .. Xây dựng mô hình quy trình công nghệ dự báo ngư trường khai thác xa bờ 3.1 Nghiên cứu, phát triển và hoàn thiện mô hình quy trình công nghệ dự báo ngư trường hạn ngắn ở vùng biển xa bờ miền Trung 3.1.1 Xây dựng mô hình thống kê dự báo hạn ngắn ngư trường xa bờ 3.1.1.1 Yêu cầu số liệu 3.1.1.2 Xây dựng tương quan cá-môi trường hạn tháng 3.1.1.3 Xây dựng tương quan cá-môi trường hạn 10 ngày hạn... Xây dựng hệ thống thông tin dự báo ngư trường khai thác xa bờ 2.1 Giới thiệu chung 2.2 Một số mô hình hệ thống thông tin phục vụ dự báo ngư trường xa bờ hiện có 2.2.1 Mô hình “Hệ thống thông tin dự báo khai thác xa bờ 2.2.2 Mô hình “Hệ thống thông tin liên hoàn phục vụ dự báo 2.3 Triển khai xây dựng hệ thống thông tin dự báo ngư trường khai thác xa bờ 2.3.1 Thông tin chung về hệ thống 2.3.2 Xây dựng... trình công nghệ dự báo dài hạn, ngắn hạn, có độ tin cậy đã lượng ngư trường dài hạn được kiểm chứng Đạt chất 1 (quy mô năm, mùa vụ) - Quy trình công nghệ dự báo ngư lượng theo yêu Số 2.2 Mô hình quy trường mô tả đầy đủ, rõ ràng các hợp cầu trình công nghệ dự báo phần, các bước xây dựng dự báo lượng ngư trường ngắn hạn triển khai dự báo một cách hiệu quả 1 (quy mô tháng, synốp) 3 Các báo cáo khoa... khoa học, xây 01/2008 dựng, phát triển hoàn đến thiện mô hình quy trình 10/2010 công nghệ dự báo ngư trường khai thácngừ đại dương cho một số loại nghề (câu vàng, rê, vây) 3 Nội dung 3: Xây dựng các bản dự báo thực nghiệm 01/2009 ngư trường khai thác đến đánh giá, kiểm chứng các 10/2010 dự báo, đề xuất các giải pháp tổ chức khai thác hiệu quả ngư trường xa bờ miền Trung giữa Biển Đông 01/2008... thông tin mẻ lưới, ngư cụ sản lượng Giới hạn vùng biển nghiên cứu quy mô không gian Sơ đồ sử dụng tương quan trễ ngư trường- môi trường cho dự báo ngư trường hạn tháng 10 ngày Kết quả dự báo thực nghiệm ngư trường nghề câu tháng 5-2009 Sơ đồ quy trình công nghệ dự báo thực nghiệm ngư trường nghề câu tháng 5-2009 Sơ đồ tổng quát quy trình dự báo thực nghiệm ngư trường xa bờ Một số đặc trưng... biển xa bờ miền nhiều mục đích Trung giữa Biển - Cho phép lựa chọn các nhân tố, triển Đông ấ ế Tên sản phẩm ix Số 1.3 Hệ thống mô đun lượng quản lý, phân tích, 1 tính toán dự báo ngư trường vùng biển xa bờ miền Trung giữa Biển Đông, kiểm chứng truy xuất kết quả dự báo 2 Mô hình quy trình công nghệ dự báo ngư trường 2.1 Mô hình quy - Mô hình thống kê dự báo ngư trường Số trình công nghệ. .. ngư dân về áp dụng dự báo ngư trường tổ chức khai thác hiệu quả nguồn lợi hải sản xa bờ 147 149 150 158 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình Tên hình Trang 1.1 1.2 1.3 2.1 2.2 2.3 2.4 Cá ngừ vây vàng Cá ngừ mắt to Cá ngừ vằn Sơ đồ tổng quát cấu trúc hệ thống thông tin dự báo ngư trường Sơ đồ mô hình hệ thống thông tin dự báo khai thác xa bờ Sơ đồ hệ thống thông tin liên hoàn phục vụ dự báo ngư trường Bản dự báo . Quy trình công nghệ dự báo hạn ngắn ngư trường xa bờ 86 3.1.3 Sơ đồ tổng quát quy trình dự báo ngư trường xa bờ 88 3.2 Nghiên cứu, phát triển và hoàn thiện mô hình và quy trình dự báo ngư trường. Triển khai các mô hình và quy trình công nghệ dự báo thực nghiệm ngư trường khai thác xa bờ và đánh gía kiểm chứng dự báo 4.1 Triển khai mô hình và quy trình dự báo thực nghiệm ngư trường. CÔNG NGHỆ ĐỀ TÀI ỨNG DỤNG VÀ HOÀN THIỆN QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ DỰ BÁO NGƯ TRƯỜNG PHỤC VỤ KHAI THÁC HẢI SẢN XA BỜ MÃ SỐ KC.09.14/06-10 Cơ quan chủ trì đề tài: Viện Nghiên cứu Hải Sản

Ngày đăng: 16/04/2014, 08:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w