Tài liệu môn Sức bền vật liệu, TS. HOÀNG SỸ TUẤN - Trường đại học Bách Khoa Hà Nội
SỨC BỀN VẬT LIỆU TS. HOÀNG SỸ TUẤN tuan.hoangsi@hust.vn TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI VIỆN CƠ KHÍ Bộ môn Cơ học vật liệu và kết cấu VP: C3-201. Điện thoại: (04) 3.868.0103; PTN: C3-101 Edited by Hoang Sy Tuan Nội dung Chương 1. Các khái niệm cơ bản Chương 2. Lý thuyết về nội lực Chương 3. Kéo, nén đúng tâm Chương 4. Trạng thái ứng suất Chương 5. Các thuyết bền Chương 6. Đặc trưng hình học của mặt cắt ngang Chương 7. Xoắn thuần túy thanh thẳng mặt cắt ngang tròn Chương 8. Uốn ngang phẳng những thanh thẳng Chương 9. Sức chịu phức tạp Tài liệu tham khảo 1. Sức bền vật liệu, tập 1&2. Lê Quang Minh, Nguyễn Văn Vượng. 2. Sức bền vật liệu, tập 1&2. Đặng Việt Cương, Nguyễn Nhật Thăng, Nhữ Phương Mai. 3. Lý thuyết và bài tập sức bền vật liệu. Nhữ Phương Mai. 4. Bài tập Sức bền vật liệu. Bùi Trọng Lựu, Nguyễn Văn Vượng. 5. Bài tập Sức bền vật liệu. Thái Thế Hùng, Đặng Việt Cương, Nguyễn Nhật Thăng, Nhữ Phương Mai, Hoàng Thị Bích Thủy, Trần Đình Long Chương I CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN Edited by Hoang Sy Tuan 1.1. Đối tượng, mục đích nghiên cứu của môn học Đối tượng nghiên cứu: vật rắn biến dạng (thanh). Mục đích: Tính toán độ bền, độ cứng và ổn định của thanh dưới tác dụng của ngoại lực. Điều kiện bền: Có thể chịu được lực lớn nhất mà không bị phá hủy. Điều kiện cứng: Biến dạng lớn nhất không vượt quá giới hạn cho phép để đảm bảo kết cấu hoạt động tốt. Điều kiện ổn định: Có thể khôi phục lại trạng thái cân bằng ban đầu, sau khi đã bỏ tác động của lực bên ngoài. 1.2. Mô hình hóa kết cấu và giả thuyết về vật liệu 3 mô hình hình học cơ bản: Thanh, Tấm-Vỏ, Khối. Cầu treo, Mỹ Nhà hát lớn, Úc Đập chắn nước, Mỹ Giả thuyết về vật liệu: Liên tục: Tại mọi điểm đều có vật liệu. Đồng nhất: Tính chất cơ học tại mọi điểm đều như nhau. Đẳng hướng: Tính chất cơ học tại mọi hướng đều như nhau. Đàn hồi: Biến dạng là vô cùng bé so với kích thước của vật thể. Lý thuyết đàn hồi. Cơ học kết cấu. Lý thuyết dẻo. 1.3. Quan hệ giữa SBVL và các môn học khác Lý thuyết từ biến. Chương II LÝ THUYẾT VỀ NỘI LỰC Edited by Hoang Sy Tuan 2.1. Định nghĩa về thanh và các liên kết Mặt cắt ngang Trục Y X Y M Y Y X M Gối tựa cố định Gối tựa di động Ngàm cố định Gối tựa chống xoay Ngàm trượt X M Trục bậc Thanh thẳng tiết diện không đổi Khung Y X Y’=Y X’=X Khớp nối 2.2. Nội lực và phương pháp mặt cắt P 1 P n P n-1 P 2 P 3 P 4 (A) (B) Mặt cắt P 1 P n P n-1 (A) Hệ nội lực [...]... CÁC THUYẾT BỀN Edited by Hoang Sy Tuan 5.1 Khái niệm về thuyết bền 2 1 1 tđ tđ 3 2 Điều kiện bền: td 5.2 Các thuyết bền thường dùng a) Thuyết bền ứng suất tiếp lớn nhất (Thuyết bền thứ 3) Hai phân tố A và B được coi là có độ bền tương đương khi mà ƯSTLN của 2 phân tố bằng nhau td 1 3 Phù hợp với vật liệu dẻo b) Thuyết bền thế năng biến đổi hình dáng (Thuyết bền thứ 4) Nguyên... Nguyên nhân gây nên sự phá hỏng của vật liệu là do thế năng biến đổi hình dáng 2 td 12 2 32 1 2 2 3 3 1 Phù hợp với vật liệu dẻo c) Thuyết bền Mo (Thuyết bền thứ 5) ch B ch ch 0 A K L 02 C 3 ch 0 01 03 Giới hạn bởi đường bao tiếp xúc với các vòng tròn ứng suất td 1 3 với K N Phù hợp với cả 2 loại vật liệu dẻo và giòn 1 Chương VI... Húc: 3.4 Đặc trưng cơ học của vật liệu Ptl Pch tl ch F0 F0 PB B F0 1 0 100% 0 F0 F1 100% F0 P PB P PB Pch Ptl l 0 Vật liệu dẻo l 0 Vật liệu giòn 3.5 Ứng suất cho phép, hệ số an toàn Ba bài toán cơ bản Ứng suất giới hạn nguy hiểm: Dẻo: 0 ch 0 n Ứng suất cho phép: Ba bài toán cơ bản: Giòn: 0 B n: hệ số an toàn (n>1) - Kiểm tra bền: max - Xác định . khảo 1. Sức bền vật liệu, tập 1&2. Lê Quang Minh, Nguyễn Văn Vượng. 2. Sức bền vật liệu, tập 1&2. Đặng Việt Cương, Nguyễn Nhật Thăng, Nhữ Phương Mai. 3. Lý thuyết và bài tập sức bền vật liệu. Nhữ. thuyết và bài tập sức bền vật liệu. Nhữ Phương Mai. 4. Bài tập Sức bền vật liệu. Bùi Trọng Lựu, Nguyễn Văn Vượng. 5. Bài tập Sức bền vật liệu. Thái Thế Hùng, Đặng Việt Cương, Nguyễn Nhật Thăng, Nhữ. SỨC BỀN VẬT LIỆU TS. HOÀNG SỸ TUẤN tuan.hoangsi@hust.vn TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI VIỆN CƠ KHÍ Bộ môn Cơ học vật liệu và kết cấu VP: C3-201. Điện thoại: