1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luạn án Áp lực cạnh tranh trên thị trường và đối sách của một số nước

155 212 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 155
Dung lượng 4,08 MB

Nội dung

1 PH Ầ N M Ở Đ Ầ U 1. Tính c ấ p thi ế t của đ ề tài lu ậ n án Vi ệ t Nam đ ặ t m ụ c tiêu v ề c ơ b ả n tr ở thành n ư ớ c công nghi ệ p hoá vào n ă m 2020. Quá trình công nghi ệ p hoá c ủ a Vi ệ t Nam có b ố i c ả nh khác v ớ i các n ư ớ c Đông Á, c ụ th ể là Vi ệ t Nam ph ả i tham gia vào quá trình h ộ i nh ậ p kinh t ế qu ố c t ế tham gia vào m ạ ng l ư ớ i s ả n xu ấ t khu v ự c th ế gi ớ i. Bên c ạ nh đ ó, các n ư ớ c trong khu v ự c nh ư Trung Qu ố c ASEAN-4 1 đ ã đ ạ t đ ư ợ c nh ữ ng k ế t qu ả r ấ t đ áng ng ư ỡ ng m ộ trong phát tri ể n kinh t ế . Trong b ố i c ả nh đ ó, chính sách th ươ ng m ạ i qu ố c t ế có m ộ t v ị trí quan tr ọ ng trong vi ệ c h ỗ tr ợ th ự c hi ệ n chính sách công nghi ệ p các chính sách khác. Chính sách th ư ơ ng m ạ i qu ố c t ế là thu ậ t ng ữ đ ang đ ư ợ c v ậ n d ụ ng trên th ự c ti ễ n song không đ ư ợ c s ử d ụ ng m ộ t cách h ệ th ố ng c ũ ng nh ư ở khía c ạ nh này hay khía c ạ nh khác còn có nh ữ ng n ộ i dung tên g ọ i khác nhau nh ư chính sách xu ấ t nh ậ p kh ẩ u, ch ư ơ ng trình xúc ti ế n th ư ơ ng m ạ i tr ọ ng đ i ể m qu ố c gia, ch ư ơ ng trình nâng cao s ứ c c ạ nh tranh c ủ a s ả n ph ẩ m công nghi ệ p xu ấ t kh ẩ u, bi ể u thu ế nh ậ p kh ẩ u ư u đ ãi theo CEPT, Vi ệ t Nam đ ang ở giai đ o ạ n cu ố i c ủ a quá trình đ àm phán gia nh ậ p WTO, đ ã là thành viên c ủ a ASEAN, APEC, ký k ế t các hi ệ p đ ị nh khung v ớ i Liên minh châu Âu, hi ệ p đ ị nh th ư ơ ng m ạ i Vi ệ t Nam – Hoa Kỳ. Th ự c hi ệ n công nghi ệ p hoá trong đ i ề u ki ệ n h ộ i nh ậ p kinh t ế qu ố c t ế đ ặ t ra nh ữ ng v ấ n đ ề v ề tính minh b ạ ch, ch ủ độ ng c ủ a chính sách th ư ơ ng m ạ i qu ố c t ế c ủ a Vi ệ t Nam, đ ặ c bi ệ t là s ự ph ố i h ợ p gi ữ a Uỷ ban qu ố c gia v ề h ợ p tác kinh t ế qu ố c t ế , B ộ Th ư ơ ng m ạ i, B ộ Tài chính, B ộ Công nghi ệ p v ớ i các b ộ ngành, hi ệ p h ộ i, doanh nghi ệ p đố i tác n ư ớ c ngoài. 1 Các n ướ c ASEAN-4 nêu ra ở đ ây bao g ồ m Malaysia, Thái Lan, Indonesia Philippines 2 Chính ph ủ Vi ệ t Nam đ ã th ự c hi ệ n nhi ề u c ả i cách v ề th ư ơ ng m ạ i trong quá trình h ộ i nh ậ p kinh t ế qu ố c t ế . Tuy nhiên, nhi ề u v ấ n đ ề còn c ầ n đ ư ợ c ti ế p t ụ c xem xét nh ư vi ệ c liên k ế t doanh nghi ệ p Chính ph ủ trong vi ệ c hoàn thi ệ n chính sách th ư ơ ng m ạ i qu ố c t ế ; c ơ s ở khoa h ọ c th ự c ti ễ n khi đ àm phán ASEAN m ở r ộ ng, ký k ế t hi ệ p đ ị nh song ph ư ơ ng; phát huy vai trò c ủ a khu v ự c kinh t ế có v ố n đ ầ u t ư n ư ớ c ngoài trong vi ệ c th ự c hi ệ n chính sách; cách th ứ c v ậ n d ụ ng các công c ụ c ủ a chính sách th ư ơ ng m ạ i qu ố c t ế trong đ i ề u ki ệ n h ộ i nh ậ p kinh t ế qu ố c t ế . Chính sách th ư ơ ng m ạ i qu ố c t ế ph ả i đ ư ợ c hoàn thi ệ n đ ể v ừ a phù h ợ p v ớ i các chu ẩ n m ự c th ư ơ ng m ạ i qu ố c t ế hi ệ n hành c ủ a th ế gi ớ i, v ừ a phát huy đ ư ợ c l ợ i th ế so sánh c ủ a Vi ệ t Nam. V ớ i nh ữ ng lý do nêu trên, vi ệ c xem xét chính sách th ư ơ ng m ạ i qu ố c t ế c ủ a Vi ệ t Nam trong đ i ề u ki ệ n h ộ i nh ậ p kinh t ế qu ố c t ế là vi ệ c làm v ừ a có ý nghĩa v ề m ặ t lý lu ậ n, v ừ a có ý nghĩa v ề m ặ t th ự c ti ễ n, góp ph ầ n đ ư a Vi ệ t Nam h ộ i nh ậ p thành công đ ạ t đ ư ợ c m ụ c tiêu v ề c ơ b ả n tr ở thành qu ố c gia công nghi ệ p hoá vào n ă m 2020. 2. Tình hình nghiên c ứ u đ ề tài Chính sách th ư ơ ng m ạ i qu ố c t ế là m ộ t thu ậ t ng ữ không còn m ớ i trên th ế gi ớ i. T ổ ch ứ c th ư ơ ng m ạ i th ế gi ớ i (WTO) cung c ấ p thông tin c ậ p nh ậ t v ề các n ộ i dung c ủ a chính sách th ư ơ ng m ạ i qu ố c t ế trên trang web c ủ a t ổ ch ứ c này. Đây là m ộ t ngu ồ n tài li ệ u phong phú giúp ích cho vi ệ c nghiên c ứ u chính sách th ư ơ ng m ạ i qu ố c t ế trong đ i ề u ki ệ n h ộ i nh ậ p kinh t ế qu ố c t ế b ở i vì nh ữ ng nguyên t ắ c, quy đ ị nh c ủ a WTO đ ang s ẽ tác độ ng t ớ i không ch ỉ các ho ạ t độ ng th ư ơ ng m ạ i qu ố c t ế mà c ả các ho ạ t độ ng kinh t ế qu ố c t ế chính sách th ư ơ ng m ạ i qu ố c t ế c ủ a các qu ố c gia. Tuy nhiên, hi ệ n t ạ i Vi ệ t Nam v ừ a m ớ i tr ở thành thành viên c ủ a WTO. Các rà soàt v ề chính sách th ư ơ ng m ạ i qu ố c t ế c ủ a Vi ệ t Nam c ũ ng ch ư a đ ư ợ c đ ư a vào ch ư ơ ng trình làm vi ệ c chính th ứ c c ủ a Nhóm rà soát chính sách th ư ơ ng m ạ i qu ố c t ế c ủ a WTO. 3 T ạ i Vi ệ t Nam, D ự án H ỗ tr ợ Th ư ơ ng m ạ i Đa biên (MUTRAP) thu ộ c B ộ Th ư ơ ng m ạ i, do C ộ ng đồ ng Châu Âu tài tr ợ giúp Vi ệ t Nam ti ế n hành các nghiên c ứ u nh ằ m h ỗ tr ợ Vi ệ t Nam trong ti ế n trình gia nh ậ p WTO đ áp ứ ng các yêu c ầ u đ ặ t ra trong vi ệ c th ự c hi ệ n các cam k ế t qu ố c t ế v ề th ư ơ ng m ạ i. Hi ệ n t ạ i, d ự án này đ ã b ư ớ c vào giai đ o ạ n II. K ế t qu ả nghiên c ứ u ở giai đ o ạ n I bao g ồ m nh ữ ng v ấ n đ ề v ề c ắ t gi ả m thu ế trong ASEAN WTO, phát tri ể n công nghi ệ p c ủ a Vi ệ t Nam trong đ i ề u ki ệ n h ộ i nh ậ p, các nguyên t ắ c trong khuôn kh ổ hi ệ p đ ị nh v ề d ị ch v ụ c ủ a WTO, h ỏ i đ áp v ề APEC, ASEAN. Các nghiên c ứ u c ủ a d ự án hi ệ n đ ang t ậ p trung vào nâng cao n ă ng l ự c cho cán b ộ Vi ệ t Nam, thi ế t l ậ p các đ i ể m h ỏ i đ áp v ề các rào c ả n kỹ thu ậ t đố i v ớ i th ư ơ ng m ạ i (TBT) các bi ệ n pháp ki ể m d ị ch (SPS). Tuy nhiên, MUTRAP không ư u tiên gi ả i quy ế t các v ấ n đ ề v ề ph ố i h ợ p hoàn thi ệ n chính sách th ư ơ ng m ạ i qu ố c t ế c ủ a Vi ệ t Nam trong đ i ề u ki ệ n h ộ i nh ậ p kinh t ế qu ố c t ế . Trung tâm Kinh t ế qu ố c t ế c ủ a Úc (CIE) th ự c hi ệ n nghiên c ứ u v ề các công c ụ c ủ a chính sách th ư ơ ng m ạ i qu ố c t ế c ủ a Vi ệ t Nam c ũ ng nh ư các quy đ ị nh v ề th ư ơ ng m ạ i , chính sách xu ấ t kh ẩ u. Nghiên c ứ u này [114] hoàn thành n ă m 1998. Ngoài ra, t ạ i Vi ệ t Nam đ ã có nhi ề u công trình, sách tham kh ả o v ề h ộ i nh ậ p kinh t ế qu ố c t ế . M ộ t s ố công trình tiêu bi ể u nh ư sách tham kh ả o “Toàn c ầ u hoá H ộ i nh ậ p kinh t ế c ủ a Vi ệ t Nam” do V ụ T ổ ng h ợ p Kinh t ế , B ộ Ngo ạ i giao ch ủ biên n ă m 1999, tài li ệ u b ồ i d ư ỡ ng “Ki ế n th ứ c c ơ b ả n v ề h ộ i nh ậ p kinh t ế qu ố c t ế ” do B ộ Th ư ơ ng m ạ i th ự c hi ệ n n ă m 2004, công trình “H ộ i nh ậ p kinh t ế : Áp l ự c c ạ nh tranh trên th ị tr ư ờ ng đố i sách c ủ a m ộ t s ố n ư ớ c” do Vi ệ n Nghiên c ứ u Qu ả n lý Kinh t ế Trung ư ơ ng C ơ quan Phát tri ể n Qu ố c t ế Thuỵ Đi ể n ph ố i h ợ p th ự c hi ệ n vào n ă m 2003, tài li ệ u tham kh ả o “Nh ữ ng v ấ n đ ề c ơ b ả n v ề th ể ch ế h ộ i nh ậ p kinh t ế qu ố c t ế ” do PGS.TS. Nguy ễ n Nh ư Bình ch ủ biên n ă m 2004. Các công trình này gi ớ i thi ệ u nh ữ ng v ấ n đ ề c ố t lõi 4 c ủ a h ộ i nh ậ p kinh t ế qu ố c t ế song không t ậ p trung xem xét vi ệ c đ i ề u ch ỉ nh chính sách th ư ơ ng m ạ i qu ố c t ế c ủ a Vi ệ t Nam. Vi ệ c tính toán l ợ i th ế so sánh hi ệ n h ữ u (RCA) c ủ a Vi ệ t Nam đ ư ợ c th ự c hi ệ n ở m ộ t s ố công trình nh ư công trình c ủ a Mutrap [139], công trình c ủ a Nguy ễ n Ti ế n Trung [152], công trình c ủ a Fukase Martin [109]. Các công trình này đ ề u đ ư ợ c hoàn thành vào n ă m 2002. Tuy nhiên, các công trình này ch ư a di ễ n gi ả i, ứ ng d ụ ng l ợ i th ế so sánh hi ệ n h ữ u vào vi ệ c hoàn thi ệ n chính sách th ư ơ ng m ạ i qu ố c t ế c ủ a Vi ệ t Nam. Đ ố i v ớ i các n ư ớ c đ ang phát tri ể n th ự c hi ệ n công nghi ệ p hoá, phát tri ể n ngành công nghi ệ p ch ế t ạ o là m ộ t trong nh ữ ng ho ạ t độ ng tr ọ ng tâm nh ư nghiên c ứ u c ủ a Krugman Obstfeld [50], nghiên c ứ u c ủ a Ohno [58]. Khu v ự c kinh t ế có v ố n đ ầ u t ư tr ự c ti ế p n ư ớ c ngoài (FDI) đ ư ợ c xem xét d ư ớ i nhi ề u khía c ạ nh trong đ ó có vai trò c ủ a nó đố i v ớ i ho ạ t độ ng th ư ơ ng m ạ i qu ố c t ế c ủ a các qu ố c gia nh ư các nghiên c ứ u c ủ a Banga [107], Goldberd Klein vào n ă m 1997 [120], Lipsey vào n ă m 1999 [131], Zhang vào n ă m 2001 [166], Weiss Jalilian vào n ă m 2003 [160], Lemi vào n ă m 2004 [130], Kishor vào n ă m 2000 [126], Mortimore vào n ă m 2003 [137], Krugman Obstfeld vào n ă m 1996 [50], Yilmaz vào n ă m 2004 [159]. Tuy nhiên, nh ữ ng nghiên c ứ u này ch ư a xem xét vi ệ c thúc đ ẩ y xu ấ t kh ẩ u thông qua khu v ự c FDI ở Vi ệ t Nam. T ạ i Vi ệ t Nam, m ộ t s ố nghiên c ứ u v ề xu ấ t kh ẩ u c ủ a khu v ự c FDI đ ã đ ư ợ c th ự c hi ệ n nh ư nghiên c ứ u c ủ a Nguy ễ n Nh ư Bình Haughton vào n ă m 2002 [111]; nghiên c ứ u c ủ a Mutrap vào n ă m 2004 [138]; nghiên c ứ u c ủ a Martin c ộ ng s ự vào n ă m 2003 [51]. Ba công trình này đ ã xem xét s ự hi ệ n di ệ n c ủ a FDI theo ngành tỷ tr ọ ng xu ấ t kh ẩ u c ủ a FDI trong các ngành này. Tuy nhiên, vi ệ c xem xét t ă ng c ư ờ ng xu ấ t kh ẩ u c ủ a khu v ự c FDI nh ư m ộ t n ộ i dung 5 c ủ a chính sách th ư ơ ng m ạ i qu ố c t ế ch ư a đ ư ợ c th ự c hi ệ n. M ộ t s ố lu ậ n án ti ế n sỹ c ũ ng đ ã th ự c hi ệ n các nghiên c ứ u v ề thúc đ ẩ y xu ấ t kh ẩ u hay chính sách ngo ạ i th ư ơ ng nh ư lu ậ n án ti ế n sỹ “Nh ữ ng gi ả i pháp ch ủ y ế u đ ể thúc đ ẩ y xu ấ t kh ẩ u hàng hoá c ủ a Vi ệ t Nam sang các n ư ớ c khu v ự c m ậ u d ị ch t ự do ASEAN (AFTA) trong giai đ o ạ n đ ế n 2010 c ủ a Nguy ễ n Thanh Hà th ự c hi ệ n n ă m 2003 [47]; lu ậ n án ti ế n sỹ “T ă ng tr ư ở ng c ủ a n ề n kinh t ế Vi ệ t Nam theo con đ ư ờ ng thúc đ ẩ y xu ấ t kh ẩ u: Nh ữ ng đ i ề u ki ệ n c ầ n thi ế t nh ữ ng gi ả i pháp” c ủ a Tr ầ n V ă n Hoè th ự c hi ệ n n ă m 2002 [48]; lu ậ n án ti ế n sỹ “Hoàn thi ệ n chính sách ngo ạ i th ư ơ ng Vi ệ t Nam trong quá trình công nghi ệ p hoá, hi ệ n đ ạ i hoá h ộ i nh ậ p v ớ i khu v ự c th ế gi ớ i” c ủ a T ừ Thanh Thuỷ th ự c hi ệ n n ă m 2003 [89]. Đ ặ c đ i ể m c ủ a các lu ậ n án này là ho ặ c ch ỉ t ậ p trung vào m ộ t khu v ự c, ho ặ c ch ỉ xem xét v ấ n đ ề thúc đ ẩ y xu ấ t kh ẩ u, ho ặ c xem xét d ư ớ i góc độ chính sách ngo ạ i th ư ơ ng ch ứ ch ư a h ệ th ố ng hoá các n ộ i dung liên quan c ủ a chính sách th ư ơ ng m ạ i qu ố c t ế Vi ệ t Nam trong đ i ề u ki ệ n h ộ i nh ậ p kinh t ế qu ố c t ế . Tóm l ạ i, hi ệ n v ẫ n ch ư a có m ộ t công trình nghiên c ứ u m ộ t cách h ệ th ố ng chính sách th ư ơ ng m ạ i qu ố c t ế c ủ a Vi ệ t Nam trong đ i ề u ki ệ n h ộ i nh ậ p kinh t ế qu ố c t ế . Vì v ậ y, đ ề tài đ ư ợ c l ự a ch ọ n nghiên c ứ u c ủ a lu ậ n án là m ớ i c ầ n thi ế t c ả v ề ph ư ơ ng pháp lu ậ n n ộ i dung nghiên c ứ u. 3. Mục đích nhi ệ m vụ nghiên c ứ u của lu ậ n án M ụ c đ ích c ủ a lu ậ n án là nghiên c ứ u m ộ t cách h ệ th ố ng chính sách th ư ơ ng m ạ i qu ố c t ế c ủ a Vi ệ t Nam trong đ i ề u ki ệ n h ộ i nh ậ p kinh t ế qu ố c t ế đ ề xu ấ t m ộ t s ố quan đ i ể m gi ả i pháp hoàn thi ệ n chính sách này ở Vi ệ t Nam. Đ ể đ ạ t đ ư ợ c m ụ c đ ích này, lu ậ n án th ự c hi ệ n h ệ th ố ng hoá các v ấ n đ ề lý lu ậ n trong đ ó chú tr ọ ng vi ệ c xây d ự ng m ộ t khung phân tích th ố ng nh ấ t; nghiên c ứ u th ự c tr ạ ng hoàn thi ệ n chính sách th ư ơ ng m ạ i qu ố c t ế c ủ a Vi ệ t Nam; xem xét kinh 6 nghi ệ m hoàn thi ệ n chính sách này ở m ộ t s ố qu ố c gia tr ư ớ c khi đ ề xu ấ t các quan đ i ể m, gi ả i pháp hoàn thi ệ n chính sách th ư ơ ng m ạ i qu ố c t ế c ủ a Vi ệ t Nam trong đ i ề u ki ệ n h ộ i nh ậ p kinh t ế qu ố c t ế . 4. Đ ố i t ư ợ ng ph ạ m vi nghiên c ứ u của lu ậ n án “H ộ i nh ậ p qu ố c t ế ” có ph ạ m vi r ộ ng l ớ n h ơ n “h ộ i nh ậ p kinh t ế qu ố c t ế ” song đố i t ư ợ ng nghiên c ứ u c ủ a lu ậ n án là chính sách th ư ơ ng m ạ i qu ố c t ế c ủ a Vi ệ t Nam trong đ i ề u ki ệ n h ộ i nh ậ p kinh t ế qu ố c t ế . Lu ậ n án xem xét chính sách th ư ơ ng m ạ i qu ố c t ế c ủ a Vi ệ t Nam trong kho ả ng th ờ i gian t ừ n ă m 1988 đ ế n nay, ư u tiên xem xét giai đ o ạ n t ừ n ă m 2001 đ ế n nay. Đây là giai đ o ạ n mà Vi ệ t Nam t ă ng t ố c h ộ i nh ậ p kinh t ế qu ố c t ế nói chung h ộ i nh ậ p v ề th ư ơ ng m ạ i nói riêng. Lu ậ n án ch ỉ t ậ p trung xem xét các v ấ n đ ề liên quan đ ế n th ư ơ ng m ạ i hàng hoá ch ứ không xem xét các v ấ n đ ề v ề th ư ơ ng m ạ i d ị ch v ụ các khía c ạ nh liên quan đ ế n th ư ơ ng m ạ i c ủ a quy ề n s ở h ữ u trí tu ệ . Lu ậ n án c ũ ng không t ậ p trung nghiên c ứ u các v ấ n đ ề th ư ờ ng đ ư ợ c nghiên c ứ u cùng v ớ i chính sách th ư ơ ng m ạ i qu ố c t ế nh ư tỷ giá h ố i đ oái th ị tr ư ờ ng ngo ạ i h ố i. 5. Ph ư ơ ng pháp nghiên c ứ u Lu ậ n án s ử d ụ ng các ph ư ơ ng pháp nghiên c ứ u ch ủ y ế u trong khoa h ọ c xã h ộ i bao g ồ m ph ư ơ ng pháp duy v ậ t bi ệ n ch ứ ng duy v ậ t l ị ch s ử , ph ư ơ ng pháp th ố ng kê, ph ư ơ ng pháp so sánh, ph ư ơ ng pháp phân tích t ổ ng h ợ p. Lu ậ n án s ử d ụ ng các s ố li ệ u th ố ng kê phù h ợ p trong quá trình phân tích t ổ ng h ợ p th ự c ti ễ n v ậ n d ụ ng hoàn thi ệ n chính sách th ư ơ ng m ạ i qu ố c t ế c ủ a Vi ệ t Nam; phân tích t ổ ng h ợ p kinh nghi ệ m qu ố c t ế (Hoa Kỳ, Thái Lan, Malaysia, Trung Qu ố c) trong vi ệ c hoàn thi ệ n chính sách th ư ơ ng m ạ i qu ố c t ế . Lu ậ n án t ổ ng h ợ p lý lu ậ n v ề chính sách th ư ơ ng m ạ i qu ố c t ế trong đ i ề u ki ệ n h ộ i nh ậ p kinh t ế qu ố c t ế c ủ a các qu ố c gia công nghi ệ p hoá theo m ộ t khung phân tích. Lu ậ n án so sánh b ố i c ả nh hoàn thi ệ n c ủ a Vi ệ t Nam v ớ i các qu ố c 7 gia k ể trên. Các công c ụ c ủ a chính sách th ư ơ ng m ạ i qu ố c t ế đ ư ợ c so sánh, đố i chi ế u theo t ừ ng giai đ o ạ n l ị ch s ử . Lu ậ n án ứ ng d ụ ng ph ư ơ ng pháp toán đ ể tính toán l ợ i th ế so sánh hi ệ n h ữ u c ủ a Vi ệ t Nam trong ASEAN, t ừ đ ó xem xét l ợ i th ế c ủ a Vi ệ t Nam v ớ i th ế gi ớ i v ớ i ASEAN. Trên c ơ s ở đ ó, lu ậ n án di ễ n gi ả i cách th ứ c v ậ n d ụ ng ch ỉ s ố này đ ể hoàn thi ệ n chính sách th ư ơ ng m ạ i qu ố c t ế trong đ i ề u ki ệ n h ộ i nh ậ p kinh t ế qu ố c t ế c ủ a Vi ệ t Nam. Lu ậ n án s ử d ụ ng D ự án phân tích th ươ ng m ạ i toàn c ầ u (GTAP) đ ể đ ánh giá tác độ ng c ủ a Ch ư ơ ng trình thu ho ạ ch s ớ m (EHP), trong khuôn kh ổ Hi ệ p đ ị nh Th ư ơ ng m ạ i t ự do ASEAN – Trung Qu ố c, t ớ i n ề n kinh t ế Vi ệ t Nam. 6. Nh ữ ng đóng góp m ớ i của lu ậ n án Lu ậ n án có nh ữ ng đ óng góp m ớ i sau đ ây: M ộ t là, lu ậ n án phân tích đ ề xu ấ t hoàn thi ệ n chính sách th ư ơ ng m ạ i qu ố c t ế theo m ộ t khung phân tích th ố ng nh ấ t. M ụ c tiêu công nghi ệ p hoá s ứ c ép c ủ a h ộ i nh ậ p kinh t ế qu ố c t ế đồ ng th ờ i tác độ ng t ớ i vi ệ c hoàn thi ệ n chính sách th ư ơ ng m ạ i qu ố c t ế qua nh ậ n th ứ c v ề m ố i quan h ệ gi ữ a t ự do hoá th ư ơ ng m ạ i b ả o h ộ m ậ u d ị ch, hoàn thi ệ n các công c ụ c ủ a chính sách th ư ơ ng m ạ i qu ố c t ế ph ố i h ợ p hoàn thi ệ n chính sách th ư ơ ng m ạ i qu ố c t ế . Hai là, lu ậ n án đ ư a ra cách di ễ n gi ả i m ớ i v ề l ợ i th ế so sánh hi ệ n h ữ u (RCA) bao g ồ m đ ị nh h ư ớ ng v ề m ở r ộ ng liên k ế t khu v ự c, ký k ế t các hi ệ p đ ị nh song ph ư ơ ng, l ộ trình h ộ i nh ậ p. Ứ ng d ụ ng d ự án phân tích th ư ơ ng m ạ i toàn c ầ u (GTAP) đ ể xem xét tác độ ng c ủ a Ch ư ơ ng trình thu ho ạ ch s ớ m (EHP) t ớ i n ề n kinh t ế Vi ệ t Nam cho th ấ y Vi ệ t Nam là qu ố c gia thu đ ư ợ c nhi ề u l ợ i ích nh ấ t t ừ EHP nh ư góp ph ầ n t ă ng GDP; giá tr ị gia t ă ng; c ả i thi ệ n h ệ s ố th ư ơ ng m ạ i. Lu ậ n án xem xét vi ệ c hoàn thi ệ n chính sách theo hai n ộ i dung (i) l ộ trình t ự do hoá th ư ơ ng m ạ i ngành; (ii) hoàn thi ệ n công c ụ thu ế quan. 8 Ba là, lu ậ n án xem xét cách th ứ c hoàn thi ệ n chính sách th ư ơ ng m ạ i qu ố c t ế ở b ố n qu ố c gia đ ã là thành viên c ủ a WTO bao g ồ m: Thái Lan, Malaysia, Trung Qu ố c Hoa Kỳ. Các bài h ọ c rút ra cho Vi ệ t Nam bao g ồ m th ự c hi ệ n đ ẩ y m ạ nh t ự do hoá th ư ơ ng m ạ i chú tr ọ ng t ớ i nâng cao n ă ng l ự c c ạ nh tranh; ch ủ độ ng phòng ng ừ a các tranh ch ấ p th ư ơ ng m ạ i; c ả i cách doanh nghi ệ p nhà n ư ớ c t ư nhân hoá; t ạ m th ờ i không tham gia Hi ệ p đ ị nh v ề mua s ắ m c ủ a Chính ph ủ trong khuôn kh ổ WTO; t ậ p trung vi ệ c hoàn thi ệ n chính sách th ư ơ ng m ạ i qu ố c t ế vào m ộ t c ơ quan tr ự c thu ộ c Chính ph ủ th ự c hi ệ n minh b ạ ch hoá chính sách; c ộ ng đồ ng doanh nghi ệ p th ư ờ ng xuyên cung c ấ p thông tin ph ả n h ồ i v ề vi ệ c th ự c hi ệ n chính sách th ư ơ ng m ạ i qu ố c t ế qua các kênh trao đổ i nh ư các di ễ n đ àn, các cu ộ c h ọ p. B ố n là, thông qua vi ệ c phân tích th ự c ti ễ n v ậ n d ụ ng chính sách th ư ơ ng m ạ i qu ố c t ế c ủ a Vi ệ t Nam trong đ i ề u ki ệ n h ộ i nh ậ p kinh t ế qu ố c t ế , lu ậ n án ch ỉ ra r ằ ng chính sách th ư ơ ng m ạ i qu ố c t ế c ủ a Vi ệ t Nam ch ư a đ ư ợ c s ử d ụ ng m ộ t cách h ệ th ố ng thi ế u s ự k ế t h ợ p đồ ng b ộ gi ữ a các ngành liên quan. Vi ệ c th ố ng kê, theo dõi các công c ụ phi thu ế quan trong chính sách th ư ơ ng m ạ i qu ố c t ế ch ư a đ ư ợ c th ự c hi ệ n. Vi ệ c ph ố i h ợ p hoàn thi ệ n chính sách th ư ơ ng m ạ i qu ố c t ế còn y ế u. N ă m là, trên c ơ s ở phân tích lý lu ậ n th ự c ti ễ n v ề chính sách th ư ơ ng m ạ i qu ố c t ế trong đ i ề u ki ệ n h ộ i nh ậ p kinh t ế qu ố c t ế ở Vi ệ t Nam, lu ậ n án đ ề xu ấ t các quan đ i ể m m ộ t s ố gi ả i pháp hoàn thi ệ n chính sách th ư ơ ng m ạ i qu ố c t ế c ủ a Vi ệ t Nam trong th ờ i gian t ớ i nh ư : t ă ng c ư ờ ng s ử d ụ ng h ạ n ng ạ ch thu ế quan (công c ụ phù h ợ p v ớ i các nguyên t ắ c c ủ a WTO); hoàn thi ệ n h ệ th ố ng thông tin th ị tr ư ờ ng theo ngành hàng theo công c ụ áp d ụ ng ở các th ị tr ư ờ ng xu ấ t kh ẩ u. Trong quá trình h ộ i nh ậ p kinh t ế qu ố c t ế , Vi ệ t Nam ph ả i đ ả m b ả o tuân th ủ các cam k ế t nh ư ng không nên bó bu ộ c trong m ộ t l ị ch trình nh ấ t đ ị nh. Vi ệ c hoàn thi ệ n chính sách th ư ơ ng m ạ i qu ố c t ế c ầ n t ă ng c ư ờ ng s ự tham gia 9 c ủ a c ộ ng đồ ng doanh nghi ệ p gi ớ i nghiên c ứ u. Chính ph ủ Vi ệ t Nam c ầ n th ể hi ệ n rõ đ ị nh h ư ớ ng đ ẩ y m ạ nh xu ấ t kh ẩ u nâng cao n ă ng l ự c c ạ nh tranh. Uỷ ban Qu ố c gia v ề H ợ p tác Kinh t ế Qu ố c t ế nên là c ơ quan đ ầ u m ố i th ự c hi ệ n đ i ề u ph ố i hoàn thi ệ n chính sách th ư ơ ng m ạ i qu ố c t ế c ủ a Vi ệ t Nam. 7. K ế t c ấ u của lu ậ n án Ngoài các ph ầ n m ở đ ầ u, k ế t lu ậ n, l ờ i cam đ oan, trang bìa ph ụ bìa, danh m ụ c các ký hi ệ u, ch ữ vi ế t t ắ t, danh m ụ c b ả ng hình, tài li ệ u tham kh ả o ph ụ c l ụ c, các công trình đ ã công b ố c ủ a tác gi ả , lu ậ n án đ ư ợ c k ế t c ấ u nh ư sau: Ch ươ ng 1 – C ơ s ở lý lu ậ n th ự c ti ễ n c ủ a vi ệ c hoàn thi ệ n chính sách th ươ ng m ạ i qu ố c t ế trong đ i ề u ki ệ n h ộ i nh ậ p kinh t ế qu ố c t ế . Ch ư ơ ng này làm rõ c ơ s ở lý lu ậ n đ ề xu ấ t khung phân tích cho toàn b ộ lu ậ n án. Ch ư ơ ng này th ự c hi ệ n rà soát khái ni ệ m v ề chính sách th ư ơ ng m ạ i qu ố c t ế , b ả n ch ấ t c ủ a h ộ i nh ậ p kinh t ế qu ố c t ế v ề th ư ơ ng m ạ i. Nh ữ ng nguyên t ắ c, quy đ ị nh c ủ a WTO đ ư ợ c xem xét đ ể làm rõ h ơ n đ ị nh h ư ớ ng hoàn thi ệ n các công c ụ c ủ a chính sách th ư ơ ng m ạ i qu ố c t ế . N ộ i dung c ủ a vi ệ c hoàn thi ệ n chính sách th ư ơ ng m ạ i qu ố c t ế bao g ồ m nh ữ ng v ấ n đ ề nh ư : (i) nh ậ n th ứ c v ề m ố i quan h ệ gi ữ a t ự do hoá th ư ơ ng m ạ i b ả o h ộ m ậ u d ị ch trong quá trình hoàn thi ệ n chính sách th ư ơ ng m ạ i qu ố c t ế c ủ a Vi ệ t Nam; (ii) hoàn thi ệ n các công c ụ c ủ a chính sách th ư ơ ng m ạ i qu ố c t ế ; (iii) ph ố i h ợ p hoàn thi ệ n chính sách th ư ơ ng m ạ i qu ố c t ế . Ch ư ơ ng này xem xét kinh nghi ệ m hoàn thi ệ n c ủ a m ộ t s ố qu ố c gia trên th ế gi ớ i nh ằ m tìm ra nh ữ ng bài h ọ c h ữ u ích cho Vi ệ t Nam trong vi ệ c hoàn thi ệ n chính sách th ư ơ ng m ạ i qu ố c t ế . V ớ i m ụ c tiêu nghiên c ứ u chính sách th ư ơ ng m ạ i qu ố c t ế c ủ a các qu ố c gia trong b ố i c ả nh đ ẩ y m ạ nh h ộ i nh ậ p kinh t ế qu ố c t ế , ch ư ơ ng này xem xét kinh nghi ệ m hoàn thi ệ n chính sách th ư ơ ng m ạ i qu ố c t ế c ủ a b ố n qu ố c gia đ ã là thành viên c ủ a WTO, bao g ồ m: Thái Lan, Malaysia, Trung Qu ố c Hoa Kỳ. Kinh nghi ệ m c ủ a Thái Lan Malaysia đ ư ợ c xem xét trong b ố i c ả nh hai n ư ớ c này gia t ă ng h ộ i nh ậ p kinh t ế 10 qu ố c t ế . Kinh nghi ệ m c ủ a Trung Qu ố c đ ư ợ c xem xét trong b ố i c ả nh Trung Qu ố c gia nh ậ p T ổ ch ứ c Th ư ơ ng m ạ i th ế gi ớ i (WTO). Kinh nghi ệ m c ủ a Hoa Kỳ đ ư ợ c xem xét đ ể làm rõ c ơ ch ế hoàn thi ệ n chính sách th ư ơ ng m ạ i qu ố c t ế ở m ộ t qu ố c gia phát tri ể n kêu g ọ i t ự do hoá th ư ơ ng m ạ i m ạ nh m ẽ nh ấ t trên th ế gi ớ i 2 . Ch ươ ng 2 – Th ự c tr ạ ng hoàn thi ệ n chính sách th ươ ng m ạ i qu ố c t ế c ủ a Vi ệ t Nam trong đ i ề u ki ệ n h ộ i nh ậ p kinh t ế qu ố c t ế . S ử d ụ ng khung phân tích ở ch ư ơ ng đ ầ u tiên, Ch ư ơ ng 2 xem xét nh ậ n th ứ c v ề m ố i quan h ệ gi ữ a t ự do hoá th ư ơ ng m ạ i b ả o h ộ m ậ u d ị ch trong quá trình hoàn thi ệ n chính sách th ư ơ ng m ạ i qu ố c t ế c ủ a Vi ệ t Nam theo ba giai đ o ạ n, đồ ng th ờ i phân tích th ự c ti ễ n hoàn thi ệ n công c ụ thu ế quan, các công c ụ phi thu ế quan, th ự c ti ễ n ph ố i h ợ p hoàn thi ệ n chính sách th ư ơ ng m ạ i qu ố c t ế ở Vi ệ t Nam trong đ i ề u ki ệ n h ộ i nh ậ p kinh t ế qu ố c t ế . Ch ư ơ ng này c ũ ng ứ ng hai công c ụ là ch ỉ s ố l ợ i th ế so sánh hi ệ n h ữ u (RCA) D ự án phân tích th ư ơ ng m ạ i toàn c ầ u (GTAP) đ ể xem xét vi ệ c hoàn thi ệ n chính sách th ư ơ ng m ạ i qu ố c t ế c ủ a Vi ệ t Nam. Ch ươ ng 3 – Quan đ i ể m gi ả i pháp ti ế p t ụ c hoàn thi ệ n chính sách th ươ ng m ạ i qu ố c t ế c ủ a Vi ệ t Nam trong đ i ề u ki ệ n h ộ i nh ậ p kinh t ế qu ố c t ế . Trên c ơ s ở nh ữ ng lý lu ậ n th ự c ti ễ n đ ư ợ c phân tích, ch ư ơ ng này xem xét b ố i c ả nh h ộ i nh ậ p kinh t ế qu ố c t ế c ủ a Vi ệ t Nam trong th ờ i gian t ớ i; đ ề xu ấ t m ộ t s ố quan đ i ể m các gi ả i pháp hoàn thi ệ n chính sách th ư ơ ng m ạ i qu ố c t ế c ủ a Vi ệ t Nam. Các gi ả i pháp đ ư ợ c lu ậ n gi ả i c ả v ề n ộ i dung, đ ị a ch ỉ áp d ụ ng đ i ề u ki ệ n áp d ụ ng. 2 Hoa Kỳ đ ượ c l ự a ch ọ n đ ể nghiên c ứ u vì th ự c ti ễ n v ậ n d ụ ng chính sách th ươ ng m ạ i qu ố c t ế c ủ a Hoa Kỳ tác độ ng t ớ i vi ệ c hoàn thi ệ n chính sách th ươ ng m ạ i qu ố c t ế c ủ a các qu ố c gia trên th ế gi ớ i (thông qua vi ệ c Hoa Kỳ c ố g ắ ng qu ố c t ế hoá các th ự c ti ễ n c ủ a Hoa Kỳ cho h ệ th ố ng th ươ ng m ạ i th ế gi ớ i). [...]... hộ một ngành: 19 Một là, đối với các nước lớn (có khả năng thay đổi giá thế giới) thì việc áp dụng thuế xuất khẩu thuế nhập khẩu có lợi hơn cho nước đó Các nước nhỏ không làm được như vậy do không có khả năng tác động thay đổi giá cả thế giới Hai là, sự thất bại của thị trường trong nước như thất nghiệp hoặc bán thất nghiệp, những khiếm khuyết trên thị trường vốn, công nghệ Khi đo lường thặng dư của. .. của nước i mij - nhập khẩu hàng hoá j của nước i xwj - xuất khẩu hàng hoá j của thế giới (hay một tập hợp các quốc gia) Σxij - tổng xuất khẩu của nước i Σxwj - tổng xuất khẩu của thế giới (hay một tập hợp các quốc gia) xit - tổng xuất khẩu nhóm hàng t của nước i xnj - tổng xuất khẩu nhóm hàng j của tập hợp n quốc gia mit – tổng nhóm hàng hoá nhập khẩu t của nước i xnt - tổng xuất khẩu nhóm hàng t của. .. cho phép tính RCA dựa trên kết quả thực hiện thương mại của bản thân một nước đối với một hàng hoá đặc thù nào đó Công thức (2), (3) (4) tính đến cả xuất khẩu nhập khẩu của một quốc gia Ba công thức này được nhắc đến trong nghiên cứu của Utkulu Seymen [155] Công thức (5), (6) (7) được đề xuất lần đầu tiên vào năm 1991 do Vollrath đưa ra [158] Kết quả tính toán là số dương cho biết quốc... năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp trên đất Thái Chính phủ Thái Lan xác định việc nâng cao năng lực cạnh tranh của khu vực doanh nghiệp tư nhân là chìa khoá để thực hiện chiến lược hội nhập 11 Tác giả tính toán từ dữ liệu công bố của Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) tính đến tháng 1 năm 2007 35 Chính sách thương mại quốc tế của Thái Lan là một bộ phận gắn kết trong 12 “các chính sách kinh tế và. .. thế so sánh số âm thể hiện quốc gia đó không có lợi thế so sánh Phương pháp do Balassa đề xuất (RCA) khác cơ bản với phương pháp do Vollrath phát triển (RXA) ở việc sử dụng số liệu số lượng hàng hoá, quốc gia được tính toán Cụ thể là số liệu trong phương pháp của Balassa chấp nhận sự trùng lặp (xuất khẩu của thế giới bao gồm xuất khẩu của quốc gia được tính toán) còn phương pháp của Vollrath... trùng lặp này Bên cạnh đó, phương pháp do Vollrath đề xuất tính đến tất cả các hàng hoá tất cả các quốc gia tham gia vào thương mại còn phương pháp của Balassa thì tính một nhóm hàng hoá một nhóm quốc gia Ứng dụng của RCA: Tuỳ thuộc vào số liệu sử dụng, RCA có thể được sử dụng để diễn tả lợi 32 thế so sánh theo các cách khác nhau RCA có thể được sử dụng để xem xét lợi thế so sánh của một quốc gia... triển của các ngành theo hướng nâng cao khả năng cạnh tranh quốc tế và giá trị gia tăng của ngành? • Việc áp dụng lộ trình tự do hoá hay bảo hộ một ngành các công cụ đi kèm nên hướng vào các đối tác nào? Đối tác đầu tư nào hay các doanh nghiệp nào đang góp phần gia tăng xuất khẩu ngành công nghiệp chế tạo nào? Những khuyến khích nào nên được áp dụng trong tương lai thông qua các công cụ nào của. .. vào các thị trường, cũng như thu hút khuyến khích các doanh nghiệp FDI Hoa Kỳ Nhật Bản tăng cường xuất khẩu tới các thị trường Việc phối hợp về lộ trình thay đổi; nội dung thực hiện các công cụ thuế quan phi thuế quan của chính sách thương mại quốc tế giữa các bộ, ngành, các bên liên quan ảnh hưởng tới việc giải quyết các vấn đề này 1.2.4 Ứng dụng chỉ số lợi thế so sánh hiện hữu (RCA) và. .. cách tính toán này gặp phải một số hạn chế như (i) không tính đến thị hiếu khác nhau của các quốc gia; (ii) không tính đến kết quả của việc bảo hộ thương mại Cách 2: Thực hiện điều tra chi phí sản xuất hàng hoá cạnh tranh ở các quốc gia sử dụng những phương pháp giống nhau để đánh giá mức độ cạnh tranh các hàng hoá này ở các quốc gia khác nhau Trên thực tế, phương pháp này khó được thực hiện vì... RCA (Revealed Comparative Advantage) được tính bằng cách chia thị phần xuất khẩu của một hàng hoá (hoặc nhóm hàng hoá) của một quốc gia trong tổng xuất khẩu hàng hoá đó (hoặc nhóm hàng hoá đó) trên thế giới (hoặc một tập hợp các quốc gia) cho thị phần xuất khẩu của tất cả hàng hoá của quốc gia trong tổng số xuất khẩu của thế giới (hay tổng số xuất 10 Bela Balassa (1928-1991) là nhà kinh tế hoc Hungary

Ngày đăng: 15/04/2014, 20:00

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1. Khung phân tích chính sách thương mại quốc tế trong điều kiện  hội nhập kinh tế quốc tế - Luạn án Áp lực cạnh tranh trên thị trường và đối sách của một số nước
Hình 1.1. Khung phân tích chính sách thương mại quốc tế trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 18)
Hình 1.2 Sản xuất và tiêu thụ nội địa ô tô tại Thái Lan - Luạn án Áp lực cạnh tranh trên thị trường và đối sách của một số nước
Hình 1.2 Sản xuất và tiêu thụ nội địa ô tô tại Thái Lan (Trang 38)
Hình 1.3. Xuất khẩu của ngành công nghiệp ô tô Thái Lan - Luạn án Áp lực cạnh tranh trên thị trường và đối sách của một số nước
Hình 1.3. Xuất khẩu của ngành công nghiệp ô tô Thái Lan (Trang 39)
Hình 1.4. Chuỗi giá trị trong một ngành công nghiệp - Luạn án Áp lực cạnh tranh trên thị trường và đối sách của một số nước
Hình 1.4. Chuỗi giá trị trong một ngành công nghiệp (Trang 40)
Hình 1.5. Số vụ kiện Trung Quốc bán phá giá 1995-2006 - Luạn án Áp lực cạnh tranh trên thị trường và đối sách của một số nước
Hình 1.5. Số vụ kiện Trung Quốc bán phá giá 1995-2006 (Trang 45)
Hình 1.6. So sánh chống bán phá giá của Trung Quốc - Luạn án Áp lực cạnh tranh trên thị trường và đối sách của một số nước
Hình 1.6. So sánh chống bán phá giá của Trung Quốc (Trang 46)
Hình 2.1. Tăng trưởng xuất nhập khẩu và tổng XNK/GDP tại Việt Nam - Luạn án Áp lực cạnh tranh trên thị trường và đối sách của một số nước
Hình 2.1. Tăng trưởng xuất nhập khẩu và tổng XNK/GDP tại Việt Nam (Trang 56)
Hình 2.2. Cơ cấu thương mại Việt Nam theo khu vực 1995-2005 - Luạn án Áp lực cạnh tranh trên thị trường và đối sách của một số nước
Hình 2.2. Cơ cấu thương mại Việt Nam theo khu vực 1995-2005 (Trang 56)
Bảng 2.1. Quá trình tự do hoá thương mại ở Việt Nam - Luạn án Áp lực cạnh tranh trên thị trường và đối sách của một số nước
Bảng 2.1. Quá trình tự do hoá thương mại ở Việt Nam (Trang 58)
Bảng 2.3. Mục tiêu cắt giảm thuế theo AFTA của Việt Nam - Luạn án Áp lực cạnh tranh trên thị trường và đối sách của một số nước
Bảng 2.3. Mục tiêu cắt giảm thuế theo AFTA của Việt Nam (Trang 59)
Bảng 2.2. Các nội dung cơ bản của AFTA - Luạn án Áp lực cạnh tranh trên thị trường và đối sách của một số nước
Bảng 2.2. Các nội dung cơ bản của AFTA (Trang 59)
Bảng 2.5. Cam kết cơ bản của Việt Nam trong Hiệp định Thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ - Luạn án Áp lực cạnh tranh trên thị trường và đối sách của một số nước
Bảng 2.5. Cam kết cơ bản của Việt Nam trong Hiệp định Thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ (Trang 61)
Hình 2.3. Thuế suất bình quân của Việt Nam theo lộ trình CEPT - Luạn án Áp lực cạnh tranh trên thị trường và đối sách của một số nước
Hình 2.3. Thuế suất bình quân của Việt Nam theo lộ trình CEPT (Trang 69)
Hình 2.4. Thuế suất bình quân của Việt Nam theo EHP - Luạn án Áp lực cạnh tranh trên thị trường và đối sách của một số nước
Hình 2.4. Thuế suất bình quân của Việt Nam theo EHP (Trang 72)
Bảng 2.8. Số vụ kiện Việt Nam bán phá giá - Luạn án Áp lực cạnh tranh trên thị trường và đối sách của một số nước
Bảng 2.8. Số vụ kiện Việt Nam bán phá giá (Trang 78)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w