1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Giáo trình phân tích báo cáo tài chính (tái bản lần thứ ba) phần 1

167 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 167
Dung lượng 20,05 MB

Nội dung

JG ĐẠI HỌC KINH TỂ QUỐC DÂN KHOA KÊ TOÁN Chủ biên: PGS TS Nguyên Năng Phúc Giáo trình PH A N TICH BÁO CÁO TÀ I CHÍNH JYÊN IỆU NHÀ XUÂT BÁN ĐẠI HỌ C KINH TỂ Q U Ỗ C DÂN 2013 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TÊ QUỐC DÂN KHOA K Ế TOÁN Chủ biên: PGS TS Nguyễn Năng Phúc GIÁO TRÌNH PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH (Tái lần thứ ba) NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN 2013 MỤC LỤC LỜI NÓI Đ À U C h u ô n g 1: NHỮNG VÁN ĐÈ LÝ LUẬN c BẢN CỦA PHÂN T ÍC H BẢO CẢO TÀI C H ÍN H .11 1.1 KHÁI N Ệ M Ý NGHĨA VÀ NHIỆM v ụ PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CH ÍN H 11 1.1.1 Khái niệm phân tích báo cáo tài 11 1.1.2 Vai trò cùa hệ thống báo cáo tài chinh việc phân tích tình hình tài doanh nghiệp 15 1.1.3 Mục tiêu cùa phân tích báo cáo tài doanh nghiệp 17 1.1.4 V nghĩa cùa việc phân tích báo cáo tài 17 1.1.5 Nhiệm vụ cùa phàn tích báo cáo tài doanh nghiệp 21 1.1.6 Nội dung phân tích báo cáo tài 22 1.2 ĐĨI TƯỢNG NGHIÊN c u CỦA PHÀN TÍCH BÁO CÁO TÀI C H ÍN H 24 1.2.1 Khái quát chung đổi tượng nghiên cứu cùa phản tích báo cáo tài 24 1.2.2 Đối tượng nghiên cứu cùa phân tích báo cáo tài 26 1.3 CÁC PHƯƠNG PHÁP PHAN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP .27 1.3.1 Phương pháp so sán h 27 1.3.2 Phuơng pháp loại trừ 32 1.3.4 Mơ hình D upont 42 1.3.5 Phương pháp đồ th ị 46 1.4 TỔ CHÚC PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 47 1.4.1 Lập kế hoạch phân tích 48 1.4.2 Trinh tụ phân tích 50 1.4.3 Hồn thành cơng việc phân tích 54 Chương 2: ĐỌC VÀ KI ÉM TRA BÁO CÁO TÀI CHÍNH c o SỞ DỬ LIỆU ĐÉ PHÂN TÍCH 57 2.1 TÔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG BÁO CÁO TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 57 2.1.1 Khái niệm báo cáo tài hệ thống báo cáo tài doanh nghiệp 57 2.1.2 Phân loại báo cáo tài doanh nghiệp 58 2.2 HỆ THỐNG BÁO CÁO TÀI CHÍNH DOANH N G H Ệ P HIỆN HÀNH Ờ VIỆT N A M 64 2.2.1 Hệ thống báo cáo tài năm 64 2.2.2 Hệ thống báo cáo tài niên độ 89 2.2.3 Hệ thống báo cáo tài hợp 89 2.2.4 Hệ thống báo cáo tài tổng họ p 90 2.3 ĐỌC VÀ KJEM TRA HỆ THỐNG BAO CÁO TÀI CHÍNH 91 2.3.1 Yêu cầu nguyên tắc đọc báo cáo tài 91 2.3.2 Đối tượng, trình tự phương pháp kiểm ưa báo cáo tài 94 2.3.3 Đọc kiểm tra Bảng cân đối kế toán 98 2.3.4 Đọc kiểm ưa Báo cáo kết hoạt động kinh doanh 103 2.3.5 Đọc kiểm tra Báo cáo lưu chuyển tiền tệ 104 2.3.6 Đọc kiểm tra Thuyết minh báo cáo tài 104 2.3.7 Đọc kiểm tra Bảng công khai báo cáo tài 107 2.3.8 Đọc kiểm tra báo cáo tài niên đ ộ 108 Chương 3: ĐÁNH GIÁ KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH TÀI C H ÍN H 109 3.1 TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH VÀ U CẦU, MỤC ĐÍCH ĐÁNH GIÁ KHÁI QT TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP 109 3.1.1 Tình hình tài 109 3.1.2 Mục đích u cầu đánh giá khái qt tình hình tài 111 3.2 ĐÁNH GIÁ KHAI QT TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN CỦA DOANH N G H Ệ P 113 3.2.1 Nội dung chi tiêu đánh giá 113 3.2.2 Phương pháp đánh giá .115 3.3 ĐÁNH GIA KHAI QUAT MỨC ĐỘ ĐỘC LẬP TÀI CHÍNH CỦA DOANH NG H IỆP 119 3.3.1 Nội dung chi tiêu đánh giá 119 3.3.2 Phương pháp đánh giá 122 3.4 ĐÁNH GIA KHAI QUAT KHẢ NĂNG THANH TO Á N 125 3.4.1 Nội dung chi tiêu đánh giá 125 3.4.2 Phương pháp đánh giá .131 3.5 ĐÁNH GIA KHAI QUAT KHÀ NĂNG SINH L Ợ I 133 3.5.1 Chi tiêu đánh giá 133 3.5.2 Phương pháp đánh giá 135 Chương 4: PHÂN TÍCH CÁU TRÚC TÀI CHÍNH VÀ CÂN BÀNG TÀI CH ÍNH 139 4.1 PHÂN TÍCH CẨU TRÚC TÀI CHÍNH 139 4.1.1 Khái niệm nội dung phân tích 139 4.1.2 Phân tích cấu tài san 140 4.1.3 Phân tích cấu ngn vốn .147 4.1.4 Phân tích mối quan hệ tài sàn nguồn vốn 152 4.2 PHÂN TÍCH CÂN BẰNG TÀI CHÍNH 155 4.2.1 Khái niệm nội dung phân tích 155 4.2.2 Phân tích cân tài chinh góc độ ln chuyển vốn 156 4.2.3 Phân tích cân bàng tã góc độ ồn định nguồn tài trợ 161 Chưong 5: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH CƠNG NỢ V À KHẢ NĂNG THANH T O Á N 167 5.1 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH CƠNG NỢ PHẢI THU, PHẢI T R Ả 167 5.1.1.Đặc điểm hoạt động kinh doanh chế tài ảnh hưởng đến chi tiêu phân tích tình hình cơng nợ phài thu phải ả 167 5.1.2.Ý nghĩa phân tích tình hình cơng nợ phài thu, phái trả 167 5.1.3 Phàn tích tình hình cơng nợ phải thu 168 5.1.3 Phàn tích tình hình cơng nợ phái trả .174 5.1.4 Phân tích mối quan hệ công nợ phải thu công nợ phải trả 179 5.2 PHÀN TÍCH KHẢ NĂNG THANH TỐN 183 5.2.1 Phân tích khả toán nợ ngắn hạn i 83 5.2.2 Phân tích khà tốn nợ dài hạn 189 5.2.3 Phân tích khả tốn thơng qua Báo cáo lưu chuyển tiền t ệ .194 Chương 6: PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KINH DOANH 199 6.1 KHÁI N Ệ M VÀ BÀN CHẤT CỦA HIỆU QUẢ KINH DOANH 199 6.1.1 Khái niệm hiệu quà kinh doanh .199 6.1.2 Bản chất hiệu quà kinh doanh 200 6.1.3 Mối quan hệ chi tiêu phản ánh kết CỊUỒkinh doanh hiệu quà kinh doanh 201 6.2 Ý NGHĨA VÀ NHIỆM v ụ PHÂN TÍCH HIỆU QUÀ KINH DOANH 202 6.2.1 Ý nghĩa phân tích hiệu kinh doanh 202 6.2.2 Nhiệm vụ phân tích hiệu kinh doanh 203 6.3 ĐÁNH GIÁ KHÁI QUÁT HIỆU QUẢ KINH DOANH 204 6.4 PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SỪ DỤNG TÀI SẢN 207 6.4.1 Phân tích hiệu sử dụng tài sàn chung 207 6.4.2 Phân tích hiệu q sừ dụng tài sàn thơng qua mơ hình tài 210 6.4.3 Phân tích hiệu quà sừ dụng tài sàn ngán hạn 216 6.4.4 Phân tích hiệu sứ dụng tài sàn dài hạn cùa doanh nghiệp 223 6.5 PHẢN TÍCH HIỆU QUẢ s DỤNG NGUỒN VĨN 230 6.5.1 Ban chai nguồn vốn co cấu nguồn vốn cùa doanh nghiệp 230 6.5.2 Phân tích hiệu sử dụng vốn chủ sớ hữu (nguồn vốn chù sở h ữ u ) .231 6.5.3 Phân tích mối quan hệ hiệu sừ dụng vốn chủ sờ hữu với địn bây tài 234 6.5.4 Phân tích hiệu sừ dụnu vốn vay 238 6.6 PI1ẢN TÍCH 11IỆU QUÁ s DỤNG CHI P H Í 239 6.7 PHÂN TÍCH HIỆU QUA KINH DOANH DÀNH CHO NHÀ ĐÂU TU TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỬNG KHOÁN 243 6.7.1 Các khái niệm bán công ty cố phần niêm yết 243 6.7.2 Các chí tiêu tài đặc thù cùa cơng ty cồ phần niêm yết 244 Chương 7: ĐỊNH GIÁ DOANH NGHIỆP, PHÂN TÍCH DÁU HIỆU KHỦNG HOẢNG VÀ RỦI RO TÀI CHÍNH 249 7.1 ĐỊNH GIÁ DOANH NGHIỆP 249 7.1.1 Khái niệm giá trị doanh nghiệp 249 7.1.2 Mục đích cua định giá doanh nghiệp .249 7.1.3 Các phưcmg pháp định giá doanh nghiệp 250 7.2 PHÂN TÍCH DAU HIỆU KHÙNG HỒNG TÀI CHÍNH 261 7.2.1 Mục đích cùa phát dấu hiệu khung hoảng tài 262 7.2.2 Phương pháp phân tích phát dấu hiệu khùng hồng tài 263 7.3 PHÀN TÍCH RỦI RO TÀI CHÍNH 278 7.3.1 Phân tích rủi ro kinh doanh 280 7.3.2 Phân tích rủi ro tài 283 C huông 8: DỤ BÁO CHỈ TIÊU TRÊN BÁO CÁO TÀI CHÍNH 295 8.1 TỎNG QUAN VÈ D ự BÁO CÁC CHỈ TIÊU TRÊN BÁO CÁO TÀI CH ÍN H 295 8.1.1 Khái niệm ý nghĩa cùa dự báo chi tiêu báo cáo tài .295 8.1.2 Phương pháp dự báo chi tiêu tài .296 8.1.3 Trình tự dự báo chi tiêu tài 297 8.2 D ự BÁO CÁC CHÍ TIÊU TRÊN BÁO CÁO KÉT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH 298 8.2.1 Xác định mối liên hệ chi tiêu Báo cáo kết hoạt động kinh doanh với doanh thu tiêu thụ 298 8.2.2 Dự báo chi tiêu Báo cáo kết quà hoạt động kiiih doanh 300 8.3 D ự BÁO CÁC CHỈ TIÊU TRẺN BANG CÂN ĐỎI KÉ T O Á N 304 8.3.1 Xác định mối quan hệ chi tiêu Bàng cân đối kế toán với doanh thu tiêu th ụ 304 8.3.2 Xác định trị số cùa chi tiêu dự báo 305 8.4 D ự BÁO DÒNG TIỀN LUU CHUYẾN THUÀN TRONG K Ỳ 309 8.4.1 Xác định mối quan hệ tiền tương dương tiền với chi tiêu Bàng cân đối kế toán 309 8.4.2 Dự báo dòng tiền lưu chuyền 310 Cbuong 9: ĐẬC ĐIÉM PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH TRONG CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ N H Ỏ 313 9.1 TỐNG QUAN VỀ DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHÒ 313 9.1.1 Khái niệm vai trò doanh nghiệp nhò vừ a 313 9.1.2 Hệ thống doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam 314 9.2 HỆ THĨNG BÁO CÁO TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ V Ừ A .321 9.2.1 Khái quát chung hệ thống báo cáo tài doanh nghiệp nhỏ vừa Việt N a m 321 9.2.2 Hệ thống báo cáo tài doanh nghiệp nhỏ vừ a 323 9.3 ĐẶC ĐIÊM PHÂN TÍCH BÁO CAO TÀI CHÍNH TRONG DOANH NGHIỆP NHỊ VÀ V Ừ A 350 9.3.1 Khái quát chung nội dung phân tích báo cáo tài doanh nghiệp nhị v a 350 9.3.2 Đặc điểm phân tích báo cáo tài doanh nghiệp nhỏ vừa 354 TAI LIỆU THAM K H Ả O 357 LỜI NÓI ĐẨƯ M ục đích việc phân tích báo cáo tài nhàm cung cấp thơng tin cần thiết giúp đối tượng sử dụng thông tin đánh giá khách quan sức m ạnh tài doanh nghiệp, khả sinh lời triển vọng phát triển sản xuất kinh doanh cùa doanh nghiệp Phân tích báo cáo tài mối quan tâm nhiều đối tượng sử dụng thông tin, nhu: Hội đồng quản trị, Ban giám đốc doanh nghiệp, nhà đầu tư, nhà cho vay, nhà cung cấp, chù nợ, cổ đông tương lai, khách hàng, nhà quản lý cấp trên, nhà bảo hiểm, người lao động nhà nghiên cứu, sinh viên kinh tế, V.V BỞÍ vậy, để đáp ứng yêu cầu nghiên cứu, giảng dạy, học tập vận dụng vào thực tiễn quản lý kinh tế, Bộ m ơn Phân tích kinh doanh, Khoa Kế toán, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân tổ chức biên soạn giáo trình: "Phân tích báo cáo tà i chinh G iáo trình biên soạn sở tham khảo tài liệu nước nước Trong lần biên soạn này, tập thể tác giả chỉnh sừa, bổ sung nội dung lĩnh vực tài phân tích báo cáo tài Tham gia biên soạn giáo trình gồm: Tập thể giáo viên Khoa Kế toán, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân: PGS.TS N guyễn N gọc Q uang - Trưởng Bộ mơn Phân tích kinh doanh, biên soạn chương PGS.TS N guyễn V ăn C ông - giáo viên Khoa Ke toán, biên soạn chương ,3 ,4 ,8 TS Phạm Thị Thuỷ - G iảng viên Bộ mơn Phân tích kinh doanh, biên soạn chương PGS.TS N guyễnN ăng Phúc - Chủ biên, biên Sơận chương \ M ặc dù có nhiều cố găng chinh sửa, bổ sung vẩn đề lĩnh vực tài phân tích báo cáo tài cho lần tái lần này, song giáo trình khó tránh khỏi khiếm khuyết định Chúng m ong m uốn nhận nhiều ý kiến đóng góp tâm huyết quý độc giả để lần xuất sau hoàn thiện X in chăn thành cảm ơn! Thay mặt tập thể tác giả Chủ biên: PGS.TS N guyễn N ăng Phúc cùa doanh nghiệp có m đồng nợ phải trà Để đánh giá xác tính hợp lý mức độ an tồn tài doanh nghiệp, nhà phân tích cần liên hệ với sách huy động vốn chinh sách đầu tư thời kỳ cùa doanh nghiệp Chảng hạn, giai đoạn đầu tư mớ rộng kinh doanh, doanh nghiệp huy động tai nguồn vốn có thể, nguồn vốn vay (vay ngân hàng, vay đối tượng khác vay bàng phát hành trái phiếu) vốn góp Mặt khác, cần liên hệ trị số chi tiêu với trị số trung bình ngành với doanh nghiệp khác tương đương Một điều chắn ràng, doanh nghiệp có trị số cùa chi tiêu "Hệ số tài trợ" thấp, trị số cùa chi tiêu "Hệ số nợ so với vốn chủ sờ hữu" "Hệ số nợ so với tổng nguồn vốn" cao khó khăn thuyết phục nhà đầu tư tín dụng cho vay Do vậy, doanh nghiệp cần phài có giải pháp thích hợp để giảm số nợ phái trả, tăng số vốn chù sở hữu 4.1.4 Phân tích mối quan hệ tài sản nguồn vổn Phân tích cấu trúc tài cùa doanh nghiệp chì dừng việc phân tích cấu tài sản cấu nguồn vốn khơng thể sách sử dụng vốn doanh nghiệp Chính sách sừ dụng vốn cùa doanh nghiệp không chi phản ánh nhu cầu vốn cho hoạt động kinh doanh mà cịn có quan hệ trực tiếp đến an ninh tài chính, đến hiệu sử dụng vốn doanh nghiệp vậy, tác động trực tiếp đến hiệu kinh doanh rủi ro kinh doanh doanh nghiệp Vì vậy, cần thiết phài phân tích mối quan hệ tài sản nguồn hình thành tài sàn để thấy sách sừ dụng vốn doanh nghiệp Để phân tích mối quan hệ tài sản nguồn vốn, nhà phân tích thường tính so sánh chi tiêu sau: - Hệ số nợ so với tài sàn : “Hệ số nợ so với tài sàn” chi tiêu phản ánh mức độ tài trợ tài sản doanh nghiệp khoản nợ Trị số “Hệ số nợ so với tài sản” cao chứng tỏ mức độ phụ thuộc cùa doanh nghiệp vào chủ nợ lớn, mức độ độc lập mặt tài thấp Do vậy, doanh nghiệp có hội khả để tiếp nhận khoản vay nhà đầu tư tín dụng khơng mặn mà với doanh nghiệp có hệ số nợ so với tài sản cao 152 Hệ số nạ Nợ phái trả so với tài sán Tài sàn + Chi tiêu “Hệ số nợ so với tài sàn” có nhiều trị số khác nhau, phản ánh sách sử dụng vốn khác cùa doanh nghiệp Chẳng hạn, trị số cùa chi tiêu = 1, toàn nợ phải trả cùa doanh nghiệp sử dụng để tài trợ toàn tài sản dùng cho hoạt động; trị số chi tiêu > 1, số nợ phải trà doanh nghiệp sứ dụng vừâ'đề bù lỗ vừa để tài trợ tài sản Trị số chi tiêu lớn bao nhiêu, chứng tò số lồ luỹ kế cùa doanh nghiệp lớn nhiêu Ngược lại, trị số cùa chi tiêu nhó bao nhiêu, số nợ phải trả doanh nghiệp sừ dụng để tài trợ tài sản giảm nhiêu Hệ số nợ so với tài sản cịn biến đổi cách thay tử số (nợ phài trả = Nguồn vốn - v ố n chù sở hữu = Tài sàn - v ố n chủ sở hữu) vào công thức sau: Hệ so nợ Tài sản - vốn chù sờ hữu Von chù sở hữu so với tài sàn Tài sàn Nguồn von = - Hệ sổ tài trợ Cách tính cho thấy, để giảm “Hệ số nợ so với tài sản”, doanh nghiệp phải tìm biện pháp để tăng “Hệ số tài trợ” - Hệ số toán tổng quát Khác với m ục đích sử dụng đánh giá khái quát khả nàng toán tồng quát cùa doanh nghiệp, chi tiêu “Hệ số khả toán tổng quát” sử dụng trường hợp lại có mục đích đánh gịố sách sử dụng vốn doanh nghiệp Hệ số khà _ Tồng tài sàn tốn tổng qt ~ Tơng nợ phải trả Các nhà quản lý vào trị số cụ thể cùa chi tiêu để đưa nhận định cụ thể Chẳng hạn, trị số cùa tiêu = 1, toàn tài sản doanh nghiệp tài ữ ợ nợ phải trả đó, vốn chủ sờ hữu doanh nghiệp bàng không (= 0); trị số tiêu > 1, doanh nghiệp sử dụng nợ phải trả vốn chù sở hữu để tài trợ tài sản Trị số chi tiêu lớn hon 1, mức độ tham gia tài trợ tài sản doanh 153 nghiệp từ nợ phải trả giảm ngược lại; trị số chi tiêu tiến dần 1, mức độ tham gia tài trợ tài sản từ nợ phải trả lớn Trong trường hợp trị số chi tiêu < 1, doanh nghiệp tình trạng thua lỗ, số lỗ luỹ kế lởn toàn vốn chủ sở hữu, dẫn đến vốn chủ sở hữu bị “âm ” Lúc này, dóanh nghiệp buộc phải sừ dụng khoản nợ phải trà để vừa bù lổ vừa tài trợ tài sàn - Hệ số tài sàn so với vốn chù sở hữu: “Hệ số tài sàn so với vốn chủ sở hữu” tiêu phàn ánh mức độ đầu tư tài sản doanh nghiệp vốn chủ sở hữu Trị số chi tiêu lớn 1, chứng tỏ doanh nghiệp sử dụng vốn chủ sở hữu nợ phải trả để tài trợ tài sản Trị số chi tiêu lớn bao nhiêu, mức độ sử dụng nợ phải trả để tài trợ tài sản cao nhiêu ngược lại Trường hợp trị số chi tiêu < 0, nợ phải trả doanh nghiệp sử dụng vừa để bù lỗ vừa để trang trải tài sản cho hoạt động Chỉ tiêu tính sau: Hệ số tài sàn so với Tài sàn vốn chù sở hữu vốn chù sở hữu Có thể viết lại chi tiêu theo cách khác sau: y¿n chủ sà hữu + Nợ phái Ịfà Hệ sô tài sản so với von chù sờ hữu Nợ phải (fá = - - = / + -Vốn chù sở hữu Von chù sở hữu Nhằm thuận tiện cho việc đánh giá mối quan hệ tài sản nguồn vốn, qua thấy rõ sách huy động sử dụng vốn, phân tích,,có thề lập bàng sau: Bảng 4.3: B ảng p h â n tích m ối q u an hệ tài sản nguồn vốn Cuéi năm Cuối năm N so vói cuối năm Chỉ tiêu (N-3) A Hệ số nợ so với tài sản Hệ sổ khà toán tổng quát Hệ số tài sản so vởi vốn chù sở hữu 154 B (N-l) N c D E (N -3 ) (N -2 ) (N -l) ± % ± % ± % F G H I K L Qua bảng phân tích trên, nhà phân tích nắm nội dung chủ yếu sau: -Các cột B, c, D E phản ánh trị số cùa chí tiêu thời điểm cuối kỳ tương ứng (cuối năm N năm liền kề trước năm N) - Các cột F, H K “± ” phản ánh mức độ biến động số tuyệt đối chi tiêu theo thời gian Qua cột này, nhà phân tích thấy mức độ biến động qui mô tiêu + Cột “% ” (các cột G, I L): phàn ánh biến động số tương đối theo thời gian chi tiêu Qua cột này, nhà phân tích thấy mức độ tăng trường xu hướng biến động theo thời gian chi tiêu phản ánh mối quan hệ tài sàn nguồn vốn Bằng việc xem xét bảng phân tích trên, nhà quản lý thấy đặc trưng sách huy động sừ dụng vốn doanh nghiệp, xác định tính hợp lý an tồn cùa việc huy động vốn Qua việc xem xét biến động chi tiêu qua nhiều kỳ kinh doanh, gắn với điều kiện kinh doanh cụ thể, nhà quàn lý có định huy động nguồn vốn với múc độ hợp lý, bảo đảm hiệu kinh doanh cao an ninh tài bền vừng 4.2 PHÂN TÍCH CÂN BẢNG TÀI CHÍNH 4.2.1 Khái niệm nội dung phân tích Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp cần phải có tài sản, bao gồm tài sản ngẩn hạn tài sàn dài hạn Việc bảo đảm đầy đủ nhu cầu tài sản m ột vấn đề cốt yếu đê bàỡ đầĩn cho trình kinh doanh tiến hành liên tục có hiệu Nhằm đáp ứng nhu cầu tài sản cho hoạt động kinh doanh, doanh nghiệp cần phải tập hợp biện pháp tài cần thiết cho việc huy động, hình thành nguồn tài.trợ tài sản (nguồn vốn) Nguồn tài trợ tài sản (nguồn vốn) doanh nghiệp hình thành trước hết từ nguồn vốn thân chù sở hữu (vốn đầu tư chủ sở hữu ban đầu bồ sung trình kinh doanh, lợi nhuận chưa phân phối, nguồn kinh phí, nguồn vốn xây dựng bản, ); sau nữa, nguồn vốn cùa doanh nghiệp đuợc hình thành từ 155 nguồn vốn vay (vay ngấn hạn dài hạn, trung hạn ngân hàng vay dối tượng khác) Cuối cùng, nguồn vốn hình thành chiếm dụng q trình tốn (nợ người cung cấp, nợ người lao động, nợ Ngân sách Nhà nước, kề số chiếm dụng bất hợp pháp) Phân tích tình hình bảo đảm von cho hoạt động lụnh doanh việc xem xét mối quan hệ cân đối tài sán nguồn hình thành tài sản cùa doanh nghiệp Mối quan hệ phản ánh cân bàng tài cùa doanh nghiệp Vi thế, phân tích tình hình bào đảm vốn cho hoạt động kinh doanh phân tích cân tài cùa doanh nghiệp Cân tài cùa doanh nghiệp thường xem xét góc độ luân chuyển vốn góc độ ổn định nguồn tài trợ tài sản doanh nghiệp 4.2.2 P hân tích cân b ằng tài ch ín h dư ới góc độ luân chuyển vốn Xét theo quan điêm luân chuyển vốn, tài sản ban đầu (gồm tài sàn ngẩn hạn ban đầu tài sản dài hạn ban đầu) doanh nghiệp hình thành trước hết bang nguồn vốn chù sờ hữu; nghĩa là, doanh nghiệp sừ dụng số vốn chù sờ hữu cùa để tài trợ tài sản ban đầu phục vụ cho hoạt động kinh doanh, số tài sản ban đầu tài trợ bàng vốn chù sở hữu không bao gồm số tài sản toán (khoản bị chiếm dụng) Mối quan hệ thể qua đàng thức: Vốn chủ sở hữu = Tài sản ngán hạn ban đầu + Tài sản dài hạn ban đầu (1) Các chi tiêu cùa đẳng thức thu thập Bảng cân đối kế toán Cụ thể: - Vốn chủ sở hữu: phàn ánh tổng số vốn chù sở hữu có doanh nghiệp Chi tiêu “Vốn chủ sở hữu” thu thập tiêu B “Vốn chủ sở hữu”, mã số 400 - Tài sàn ngán hạn ban đầu: phản ánh số tài sản ngắn hạn đầu tư ban đầu vốn chủ sở hữu, không bao gồm khoản phải thu phát sinh toán Thuộc tài sản ngán hạn ban đầu bao gồm: "Tiền khoản tương đương tiền” (mã số 110), "Các khoản đầu tư tài ngán hạn” (mã số 120), "Hàng tồn kho” (m ã số 140), "Chi phí trả trước ngắn hạn" (mẫ số 151) "Tài sản ngán hạn khác” (mã số 158) 156 - Tài san dài hạn ban đầu: phản ánh số tài sàn dài hạn đầu tư ban đầu bàng vốn chủ sở hữu, không bao gồm khoản phương thức phát sinh toán Thuộc tài sản dài hạn ban đầu bao gồm: "Tài sàn cố định" (m ã số 220), "Bất động sản đầu tư" (mã số 240), "Các khoản đầu tư tài dài hạn" (mã số 250), "Chi phí trả trước dài hạn'" (mã số 261) "Tài sản dài hạn khác" (mã số 268) Cân đối (1) cân đối mang tính lý thuyết, nghĩa với nguồn vốn chủ sờ hữu, doanh nghiệp đủ trang trải loại tài sản ban đầu phục vụ cho hoạt động chủ yếu mà vay chiếm dụng Trong thực tế, thường xẩy hai trường hợp: + vế trái > vế phái: v ế trái > vế phải đồng nghĩa với số vốn chù sở hữu doanh nghiệp lớn số tài sản ban đầu Do vậy, số vốn chù sở hữu cùa doanh nghiệp dư thừa, không sừ dụng hết nên bị chiếm dụng + vế trái < vế phải: v ế trái < vế phải đồng nghĩa với số vốn chù sờ hữu cùa doanh nghiệp nhỏ số tài sàn ban đầu Do vậy, để có số tài sản ban đầu phục vụ cho hoạt động kinh doanh, doanh nghiệp phải vay chiếm dụng vốn từ bên ngồi Trong q trình hoạt động kinh doanh, vốn chủ sở hữu không đáp ứng đủ nhu cầu vốn cho kinh doanh, doanh nghiệp phép vay để bổ sung vốn kinh doanh Loại trừ khoản vay hạn khoản vay ngắn hạn, trung hạn dài hạn (của Ngân hàng hay cùa tổ chức, cá nhân nước) chưa đến hạn trà, dùng cho mục đích kinh doanh coi nguồn vốn vay hợp pháp (vay hợp pháp) Do vậy, mặt lý thuyết, lại có quan hệ cân đối sau đây: Vốn chủ sở hữu + v ố n vay họp pháp = Tài sản ngắn hạn ban đầu + Tài sản dài hạn ban đầu (2) Trong đó, vốn vay hợp pháp bao gồm vay ngắn hạn (chi tiêu “V ay nợ ngắn hạn”, mã số 311, chi tiết “Vay ngấn hạn”5), vay dài hạn (chi tiêu Phần chi tiết "Vay ngắn hạn " phán ánh "Bán thuyết minh báo cáo tài chinh ", mục V - 15a 157 “Vay nợ dài hạn”, mã số 334, lèhi^iét “Yay dài hạn”6) Cân đối (2) không xây mà ữ ên thực tế, thường xẩy hai trường hựp: + vế trái > vế phái: Trường hợp đồng nghĩa với số vốn chù sờ hữu vốn vay hợp pháp có cùa doanh nghiệp lớn số tài sàn ban đầu, tức không sử dụng hết số vốn có Do vậy, số vốn dư thừa cùa doanh nghiệp bị chiếm dụng + vế trái < vế phái: Ngược với trường hợp trên, trường hợp này, lượng tài sản ban đầu phục vụ cho hoạt động kinh doanh doanh nghiệp lớn hom số vốn chủ sở hữu vốn vay hợp pháp Do vậy, để cỏ đủ tài sàn phục vụ cho nhu cầu kinh doanh, doanh nghiệp buộc phải chiếm dụng vốn toán (chiếm dụng hợp pháp bất hợp pháp) Mặt khác, tính chất cân bàng cùa Bảng cân đối kế toán, tổng số tài sản luôn tổng số nguồn vốn nên từ cân đối (2) có cân đối (3) sau đây: Vốn chủ sử hữu + v ố n vay hợp pháp + Nguồn vốn toán = Tài sản ngắn hạn ban đầu + Tài sản dài hạn ban đầu + Tài sản toán (3) Nguồn vốn tốn tồn số vốn mà doanh nghiệp chiếm dụng đối tác toán (kể chiếm dụng bắt hợp pháp) Nguồn vốn toán bao gồm nguồn vốn toán ngán hạn nguồn vốn tốn dài hạn; đó, nguồn vốn toán ngắn hạn số vốn chiếm dụng tốn mà doanh nghiệp có trách nhiệm phải tốn cho đối tác vòng m ột năm hay chu kỳ kinh doanh Nguồn vốn toán dài hạn doanh nghiệp gồm khoản chiếm dụng tốn có thời hạn năm hay ngồi m ột chu kỳ kinh doanh Tài sản toán thực chất số tài sản doanh nghiệp bị đối tác chiếm đụng, doanh nghiệp có trách nhiệm phải thu hồi Thuộc tài sản toán gồm tài sản toán ngắn hạn (là số tài sản mà doanh Phần chi tiết "Vay dài hạn " phàn ánh "Bản thuyết minh báo cáo tài chinh ", mục V - 20a 158 nghiệp có trách nhiệm thu hồi thời hạn năm hay chu kỳ kinh doanh) tài sàn toán dài hạn (là số tài sản mà doanh nghiệp có trách nhiệm thu hồi năm hay chu kỳ kinh doanh) Cân đối (3) biến đổi cân đối (4) sau: Vốn chù sở hữu + v ố n vay họp pháp - Tài sản ban đầu (tài sản ngắn hạn ban đầu & tài sản dài hạn ban đầu) = Tài sản toán - Nguồn vốn th a n h toán (4) Cân đối (4) cho thấy: số vốn mà doanh nghiệp bị chiếm dụng (phần chênh lệch vốn chủ sở hữu vốn vay hợp pháp lớn số tài sản ngán hạn tài sản dài hạn tương ứng) bàng số chênh lệch số tài sản phát sinh q trình tốn (nợ phái thu ngắn hạn nợ phải thu dài hạn) với nguồn vốn chiếm dụng toán (nợ phải trà ngắn hạn dài hạn) ngược lại; số vốn mà doanh nghiệp chiếm dụng (phần chênh lệch số tài sản ngán hạn tài sàn dài hạn lớn số vốn chủ sở hữu vốn vay hợp pháp) bàng số chênh lệch nguồn vốn chiếm dụng tốn (cơng nợ phải trả) với số tài sàn phát sinh q trình tốn (nợ phải thu ngắn hạn dài hạn) Cân đối (4) thể cân b ằ n g tà i hay cân đối tài sản nguồn tài ợ tài sản doanh nghiệp phản ánh qua sơ đồ sau: 159 ổã/íg 4.4: Cân tài doanh nghiệp VỎN CHỦ S HŨL VÀ VÓN VAY HỢP PHÁP I Vốn sõ' hũu (I oại H, Nguôn vôn, mã số 400) II Vốn vay hụp pháp Vay vả nợ ngấn hạn (mã số 311, chi tiết “Vay neấn hạn”) Vay nợ dài hạn (mã số 334, chi tiết “Vay dài hạn") TÀI SẢN THANH TOÁN I Nọ' phái thu ngắn hạn Các khoán phái thu ngăn hạn (mà số 130) Thuế GTGT khấu trừ (mã số 152) Thuế khoán khác phái thu Nhà nước (mã số 154) II Nợ phái thu dài hạn Các khoán phái thu dài hạn (mã số 210 ) Tài sàn thuế thu nhập hoãn lại (mã số 262) 160 TÀI SẢN BAN ĐÂU I Tài sản ngán hạn ban đầu Tiền khoản tương đương tiền (mã số 110) Các khoàn đầu tư tài ngẳn hạn (mã số 120) Hàng tồn kho (mã số 140) Chi phí trà trước ngắn hạn (mã số 151) Tài sàn ngắn hạn khác (mà số 158) II Tài sãn dài hạn ban đầu Tài sàn cố định (mà số 220) Bất động sàn đầu tư (mã số 240) Các khoán đẩu tư tài dài hạn (mã số 250) Chi phi trà trước dài hạn (mà số 261) Tài sàn dài hạn khác (mă số 268) NGUÒN VỐN THANH TỐN I Nguồn vốn tốn ngăn hạn Nợ ngẳn hạn (mã số 11, chi tiết “Nợ dài hạn đến hạn trà”) Phái trà người bán (mă số 312) Người mua trả tiền trước (mã số 313) huế khoán phái nộp Nhà nước (mã số 314) Phái trà người lao dộng (mã số 315) Chi phí phải trá (mă số 316) Phái trà nội (mã số 317) Phái trả theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây dựng (mà số 318) Các khoàn phải trà, phải nộp khác (mã số 319) 10 Dự phòng phái trà ngắn hạn (mã số 320) 11 Quỹ khen thướng, phúc lợi (mã số 323) II Nguồn vốn toán dài hạn Phái trà dài hạn người bán (mã số 331) Phái trà dài hạn nội (mã số 332) Phái trả dài hạn khác (mã số 333) Nợ dài hạn (mã số 334, chi tiết “Nợ dài hạn”) Thuế thu nhập hoãn lại phái trà (mã số 335) Dự phòng trợ cấp việc làm (mă số 336) Dự phòng phải trà dài hạn (mã số 337) Doanh thu chưa thực (mã số 338) Quỹ phát triển khoa học cơng nghệ (mã số 339) 4.2.3 Phân tích cân tài dưói góc độ ồn định nguồn tài trợ Xét theo góc độ ổn định nguồn tài trợ tài sản, toàn nguồn tài trợ tài sàn (nguồn vốn) doanh nghiệp chia thành nguồn tài trợ thường xuyên nguồn tài trợ tạm thời Nguồn tài trạ thường xuyên nguồn tài trợ mà doanh nghiệp sử dụng thường xuyên, ổn định lâu dài vào hoạt động kinh doanh Thuộc nguồn tài trợ thường xuyên trơng doanh nghiệp bao gồm vốn chủ sở hữu vốn vay, vốn toán dài hạn, trung hạn (trừ vay - nợ hạn) Nguồn tài trợ tạm thời nguồn tài trợ m doanh nghiệp tạm thời sừ dụng vào hoạt động kinh doanh khoảng thời gian ngắn Thuộc nguồn tài trợ tạm thời bao gồm khoản vay ngẩn hạn; nợ ngán hạn; khoàn vay - nợ hạn (kể vay - nợ dài hạn hạn); khoản chiếm dụng bất hợp pháp người bán, người mua cùa người lao đ ộ n g , Dưới góc độ này, cân bàng tài lại thể qua đăng thức: Tài sàn ■ ' ngăn han + Tài sàn , dài han = Neuôn tài trợ ' thường xuyên Nguồn +■ tài trợ , tạm thời (a) Phân tích cân tài doanh nghiệp theo góc độ sê cung cấp cho nhà quản lý biết ổn định, bền vừng, cân đối an toàn tài trợ sử dụng vốn doanh nghiệp nhừng nhân tố gây ảnh hưởng đến cân tài Khi phân tích cân tài chính, trước hết cần so sánh tổng nhu cầu tài sản (tài sản ngắn hạn tài sản dài hạn) với nguồn tài trợ thường xuyên Nếu tổng số nguồn tài ứợ thường xuyên có đủ lớn tồng số nhu cầu tài sàn doanh nghiệp cần sừ dụng số thùa cách hợp lý để tránh bị chiếm dụng vốn Ngược lại, nguồn tài trợ thường xuyên không đáp ứng đủ nhu cầu tài sản doanh nghiệp cần phải có biện pháp huy động sử dụng phù hợp (huy động nguồn tài trợ tạm thời hợp pháp giảm qui mô đầu tư, tránh chiếm dụng vốn cách bất hợp pháp) Tiếp theo, cần tiến hành xem xét tình hình biến động cùa thân nguồn tài trợ tổng số loại cuối kỳ so với đầu năm dựa vào biến động thân nguồn tài trợ để rút nhận xét Đối với khoản chiếm dụng bất hợp pháp, trường hợp cho thấy, hoạt động tài doanh nghiệp khơng bình thuờng 161 Có thể khái qt cân tài doanh nghiệp theo góc độ ơn định nguồn tài trợ qua sơ đồ 4.5 sau đây: Bảng 4.5: C ân b ằ n g tài dư ới góc độ ổn định nguồn tài trợ - Nguồn vốn chù sờ hữu Tồng Tài sản dài hạn - Phải thu dài hạn ■Tài sàn cố định - Bất động sản đầu tư - Đầu tư tài chinh dài hạn - Tài sản dài hạn khác - Vay dài hạn; - Nợ phài trà dài hạn; - Vay trung hạn; - Nợ phải trà trung hạn số tài săn Tài sản ngắn hạn • Tiền tương đương tiền - Đầu tư tài ngắn hạn - Phái thu ngăn hạn - Hàng tồn kho; • Tài sàn ngán hạn khác - Vay ngắn hạn; - Nợ phải trả ngắn hạn; - Chiếm dụng bất hợp pháp Nguồn tài trọ' thưòng xuyên Tổng số nguồn tài trợ Nguồn tài trọ tạm thòi (nọ ngán hạn) Biến đổi cân bàng tài (a) trên, ta được: Tài sản Nguồn tài trợ ngắn hạn tạm thời _ Nguồn tài trợ thường xuyên Tài sàn dài hạn v ề thực chất, nguồn tài trợ tạm thời số nợ ngán hạn phải trả Do vậy, vế trái đảng thức (a) chi tiêu "Vốn hoạt động (hay gọi “Vốn kinh doanh thuần” “Vốn luân chuyển thuần”) Vốn hoạt động chi tiêu phản ánh số vốn tối thiểu doanh nghiệp sử dụng để trì hoạt động diễn thường xuyên doanh nghiệp Với số vốn hoạt động này, doanh nghiệp có khả bảo đảm chi trả khoản chi tiêu m ang tính chất thường xuyên cho hoạt động diễn mà không cần phải vay mượn hay chiếm dụng khoản khác Từ cân (a), ta thấy, vốn hoạt động tính theo cách sau: Vốn hoạt động - Tài sản ngắn hạn - N ợ ngắn hạn (bj) Và: Vốn hoạt động 162 _ Nguồn tài trợ thường xuyên Tài sàn dài hạn Cân đối (b |) (b ĩ) phàn ánh cân bàng tài doanh nghiệp trường hợp khác tính linh hoạt việc sừ dụng vốn hoạt động Ở cân đối (bI), vốn hoạt động tài trợ chủ yếu cho tài sàn ngắn hạn tài sàn có tính khoản cao (tiền tương đương tiền, nợ phải thu ngấn hạn, hàng tồn k h o , ) N gược lại, cân đối (b 2), vốn hoạt động lại phàn ánh quan hệ tài trợ giũa nguồn tài trợ thường xuyên, ổn định với tài sản dài hạn (những tài sàn có thời gian luân chuyển dài) Với cách xác định ừên, chì tiêu "Vốn hoạt động thuần" có giá trị < hay > Cụ thể: - Trường hợp von hoạt động < 0: Vốn hoạt động < số tài sàn dài hạn > nguồn tài trợ thường xuyên hay số nợ ngắn hạn > số tài sàn ngắn hạn KJii đỏ, nguồn tài trợ thường xuyên doanh nghiệp không đù để tải trợ cho tài sản dài hạn nên phần thiếu hụt doanh nghiệp phải sừ dụng phần nợ ngán hạn để bù đắp Do vậy, cân tài xẩy trường hợp đặt doanh nghiệp vào tình trạng chịu áp lực nặng nề toán nợ ngắn hạn, cán cân toán cân ("cân xấu") Khi vốn hoạt động nhò 0, doanh nghiệp khó khăn tốn khoản nợ ngán hạn nguy phá sàn luôn rình rập - Trường hợp vốn hoạt động thuân 0: Vốn hoạt động xảy số tài sàn dài hạn bàng nguồn tài trợ thường xuyên hay số nợ ngẩn hạn bàng số tài sản ngắn hạn Khi đó, nguồn tài trợ thường xuyên cùa doanh nghiệp vừâ đủ để tài trợ cho tài sản dài hạn nên doanh nghiệp sử đụng nợ ngắn hạn để bù đắp Vì thế, cân bàng tài truờng hợp tương đối bền vững; nhiên, tính ổn định chưa cao, nguy xẩy "cân xấu" tiềm tàng - Trường hợp vốn hoạt động > 0: Vốn hoạt động, > số tài sản dài hạn < nguồn tài trợ thường xuyên hay số nợ ngắn hạn < số tài sàn ngắn hạn Trong trường hợp này, nguồn tài trợ thường xuyên doanh nghiệp không nhũng sử dụng để 163 tài trợ cho tài sản dài hạn mà tài trợ phần cho tài sản ngắn hạn Vì cân tài truờng hợp đuợc coi "cân bàng tốt", an toán bền vững Bởi vi, doanh nghiệp muốn hoạt động khơng bị gián đoạn cần thiết phải trì mức vốn hoạt động hợp lý để thoả mãn việc toán khoản nợ ngắn hạn dự trữ hàng tồn kho v ố n hoạt động doanh nghiệp lớn khả toán cúa doanh nghiệp cao Ngược lại, vốn hoạt động giảm sút doanh nghiệp dần khả tốn Đẻ có đánh giá tính ổn định bền vững cùa cân bàng tài chính, phân tích, nhà phân tích cần thiết phải xem xét biến động vốn hoạt động nhiều năm liên tục Điều vừa khẳc phục sai lệch số liệu tính thời vụ hay tính chu kỳ kinh doanh doanh nghiệp, lại vừa cho phép dự đốn tính ổn định cân tài tương lai Ngồi nội dung phân tích nói (phân tích cấu tài sàn, cấu nguồn vốn, mối quan hệ tài sàn nguồn vốn cân bang tài chính), phân tích tinh hình bào đàm vốn cho hoạt động kinh doanh, để có nhận xét xác đáng xác tình hình bảo đảm vốn, nhà phân tích cịn tính so sánh tiêu sau: - Hệ sổ tài trạ thường xuyên: Chi tiêu cho biết, so với tồng nguồn tài trợ tài sản doanh nghiệp (nguồn vốn), nguồn tài trợ thường xuyên chiếm phần Trị số tiêu lớn, tính ổn định cân bàng tài cùa doanh nghiệp cao nguợc lại Hệ số tài trợ thường xuyên _ Nguồn tài trợ thường xuyên Tổng nguồn vốn - Hệ so tài trợ tạm thời: “Hệ số tài trợ tạm thời” cho biết, so với tổng nguồn tài trợ tài sản cùa doanh nghiệp (nguồn vốn), nguồn tài trợ tạm thời chiếm phần Trị số cùa chi tiêu nhỏ, tính ổn định cân bàng tài doanh nghiệp cao ngược lại 164 Hệ sổ tài trợ Nguồn tài trợ lạm thời tạm thời Tổng nguồn vốn - Hệ so von chù sở hữu so với nguồn lài trợ thường xuyên: Çhi tiêu cho biết, tổng số nguồn tài trợ thuờng xuyên, số vốn chù sở hữu chiếm phần Trị số cùa chi tiêu lớn, tính tự chủ độc lập tài doanh nghiệp cao ngược lại Hệ sổ vốn chù sờ hữu so với nguồn yỏn chũ sở hữu vốn thường xuyên /Vgaổn tài trự thường xuyên - Hệ số giữ a nguồn tài trợ thường xuyên so với tài sàn dài hạn: Chi tiêu cho biết, mức độ tài trợ tài sàn dài hạn bàng nguồn vốn thường xuyên (nguồn tài trợ thường xuyên) Trị số cùa chi tiêu lớn 1, tính ổn định bền vững tài doanh nghiệp cao ngược lại, trị số chi tiêu nhỏ doanh nghiệp bị áp lực nặng nề tốn nợ ngắn hạn, cân bàng tài tỉnh trạng xấu, không ồn định Hệ số nguồn vốn thường xuyên _ Nguổn vôn thường xuyên so với tài sàn dài hạn Tài sàn dài hạn - Hệ so tài sàn ngắn hạn so với nợ ngắn hạn: Chi tiêu cho biết, mức độ tài trợ tài sản ngắn hạn bàng nợ ngắn hạn cao hay thấp Trị số chi tiêu lớn 1, tính ổn định bền vững tài doanh nghiệp cao ngược lại Hệ số tài sàn ngắn hạn Tài sàn ngắn hạn so với nợ ngắn hạn Nợ ngắn hạn 165 ... CẢO TÀI C H ÍN H .11 1. 1 KHÁI N Ệ M Ý NGHĨA VÀ NHIỆM v ụ PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CH ÍN H 11 1. 1 .1 Khái niệm phân tích báo cáo tài 11 1. 1.2 Vai trò cùa hệ thống báo cáo. .. báo cáo tài chinh việc phân tích tình hình tài doanh nghiệp 15 1. 1.3 Mục tiêu cùa phân tích báo cáo tài doanh nghiệp 17 1. 1.4 V nghĩa cùa việc phân tích báo cáo tài 17 1. 1.5 Nhiệm... 13 9 4 .1. 1 Khái niệm nội dung phân tích 13 9 4 .1. 2 Phân tích cấu tài san 14 0 4 .1. 3 Phân tích cấu ngn vốn .14 7 4 .1. 4 Phân tích mối quan hệ tài sàn nguồn vốn 15 2 4.2 PHÂN

Ngày đăng: 23/03/2023, 23:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN