1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Kỹ thuật an toàn trong thiết kế, sử dụng và sửa chữa máy xây dựng phần 1

140 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 140
Dung lượng 16,11 MB

Nội dung

Đ 690.028 PGS TS NGUYỄN ĐĂNG ĐIỀM Ng 527 Đ Kỹ thuật an toàn thiét kể, sử dụng sửa chữa PGS.TS NGUYỄN ĐẢNG ĐIÊM KỸ THUẬT AN TOÀN TRONG THIẾT KẾ, SỬ DỤNG VÀ sửA CHỮA MẤY XÂY DỰNG í 1W8B6S$t j T* M Jf Vĩ&.rt **.w V ĩ Y?ĩ J I ị 00 24 53 NHÀ XUẤT BẢN GIAO THÔNG VẬN TẢI HÀ NÔI - 2012 Chịu trách nhiệm xuất LÊ TỬ GIANG Biên tập VŨ VĂN B Á I Bìa VƯƠNG THÉ HÙNG Trình bày TRÀN NAM TRANG NHÀ XUẤT BẢN GIAO THƠNG VẬN TẢI Địa chỉ: 80B Trần Hưng Đạo - Hoàn Kiếm - Hà Nội Điện thoại: 04.39423345 - 3.9423346 * Fax: 04.38224784 In 500 khổ 19 X27 cm Công ty in Giao thông Nhà xuất Giao thông vậi tải Đăng ký KHXB sổ: 181-2012/CXB/127-158/GTVT Quyết định xuất số 24/QĐ-GTVT ngày 12 tháng năm 2012 In xong nộp lưu chiểu tháng năm 2012 LỜI NĨI ĐẦU Trong q trình tổ chức sản xuất, người ln giữ vai trị chủ thê để điều hành để thực công đoạn q trình sản xuất Chính lẽ đó, người phải thường xuyên tiếp xúc với môi trường xung quanh Môi trường bao gồm Không khí, nước, nhiệt độ, tiếng ồn, khí hậu máy móc thiết bị cơng nghệ Các yếu tố tùy theo điều kiện mức độ khác tiếp cận với người, chúng có ảnh hưởng khác đến sức khỏe thể người Trong lĩnh vực xây dựng công nghiệp, dù muốn hay khơng điểu kiện cơng nghệ đổi tượng ln có mối quan hệ ràng buộc với người lao động Ví dụ như: Một nguồn điện sử dụng cơng nghiệp, mơi trường khí hậu, nguồn nước, nguồn ánh sáng, độ ồn, nhiệt độ môi tncờng hoạt động loại máy móc thiết bị v.v tạo cho người ý thức phải thận trọng trình tiếp cận đế cho không xẩy thiệt hại đáng tiếc cho ban thân Đe có sở khoa học nội dung hướng dẫn cho việc thực tính tốn lĩnh vực an tồn mơi tncờng, sách “Kỹ thuật an toàn thiết kế, sử dụng sửa chữa máy xây dựng ” biên soạn nhằm mục đích giới thiệu quy định sử dụng điện; sử dụng khí nén; sử dụng chắt cháy nổ; quy định chung phòng chổng cháy; đặc biệt quy định an toàn thiết kế, trình sử dụng khai thác sửa chữa máy móc xây dựng Nội dung sách đề cập số tiêu chuẩn quy định an toàn Nhà nước lĩnh vực sử dụng máy móc thiết bị xây dựng Nội dung sách gồm chương: Chưong 1: Những quy định chung an tồn lao động, bảo hộ lao động mơi tntỏmg đổi với sức khỏe người Chương 2: Kỹ thuật an toàn thiết kể sử dụng máy xây dựng xếp dỡ Chưong 3: Những vẩn đề an toàn vận chuyển lắp dimg máy xây dựng, lắp dựng cấu kiện xây dựng Chương 4: Các quy định kỹ thuật an toàn vệ sinh công nghiệp phân xưởng sửa chữa máy xây dựng Chương 5: Quy định phòng cháv chừa cháy xí nghiệp cơng nghiệp Với khả thời gian có hạn, mặt khác lần biên soạn nên không tránh khỏi thiếu sót nội dung sách, tác giả mong bạn đọc xa gần góp ý đế nội dung ấn phẩm ngày hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn TÁC GIẢ Chương n h ũ n g q u y đ ịn h c h u n g v ẻ a n t o n l a o đ ộ n g , b ả o h ộ LAO ĐỘNG VÀ MÔI TRƯỊNG ĐĨI VĨI s ứ c KHỎE CON NGƯỜI 1.1 QUY ĐỊNH CHUNG VÈ BẢO Hộ LAO ĐỘNG VÀ AN TOÀN LAO ĐỘNG 1.1.1 Một sổ khái niệm định nghĩa an toàn lao động bảo hộ lao động - Bảo hộ lao động: Là hệ thống biện pháp, phương tiện, văn pháp quy, quy định rõ biện pháp tương ứng thuộc lĩnh vực kinh tế - xã hội, kỹ thuật, vệ sinh tổ chức nhằm mục đích bảo đảm tính an tồn, bảo đảm sức khỏe khả làm việc người trình lao động - Vệ sinh công nghiệp: Là hệ thống biện pháp thuộc lĩnh vực tổ chức, kỹ thuật, vệ sinh phương tiện nhằm chống lại tác động yếu tố độc hại công nghiệp xây dựng lên người lao động - Kỹ thuật an toàn - Là hệ thống biện pháp thuộc lĩnh vực tổ chức, kỹ thuật phương tiện nhằm chống lại yếu tố an toàn sản xuất đổi VỚI người lao động - An toàn lao động: Là trạng thái điều kiện lao động có khả chống lại nguy hiểm cho người lao động - Yếu tổ lao động nguy hiếm: Là yếu tố trình sản xuất, mà tác động chúng đổi với người gây thương tích - Tính nguy hiểm lao động: Là khả yếu tố nguy hiểm yếu tố độc hại trình sản xuất tác động lên người lao động - Thương tật lao động: Là thương tích mà người lao động gặp phải q trình lao động khơng thực yêu cầu an toàn lao động - Trường hợp rủi ro sản xuất: Là trườg hợp rủi ro xẩy đối vói người lao động có liên quan đến tác động yếu tố lao động nguy hiểm sản xuất - Yếu tố độc hại: Là yếu tố trình sản xuất, mà tác động chúng gây nên bệnh tật làm giảm sức khỏe người lao động - Bệnh nghề nghiệp: Là bệnh phát sinh yếu tố độc hại sản xuất tác động lên người lao động - Các yêu câu an toàn lao động: Là yêu câu đặt đơi với mơi trường sản xuất, đối vói thiết bị máy móc đổi với người lao động, nhằm bảo clảm an toàn cho người thiết bị q trình sản xuất - Tính an tồn thiết bị sản xuất: Là tính chất chất lượng máy móc thiết bị bảo đảm trạng thái an toàn thực chức chúng với điều kiện quy định thời gian làm việc - Tính an tồn q trình sản xuất: Là tính chất trạng thái trình sản xuất bảo đảm trạng thái an toàn thực nhiệm vụ sản xuất đề - Các phương tiện bảo hộ người lao động: Là dụng cụ, phương tiện sử dụng để phòng ngừa tác động yểu tố nguy hiểm yếu tố độc hại tác động lên người lao động 1.1.2 Một sổ yêu cầu CO’ công tác bảo hộ lao động Xuất phát từ mức độ phát triển khoa học kỹ thuật công nghệ, đồng thời để bảo vệ sức khỏe người lao động, công tác bảo hộ lao động cần phải trọng vẩn đề yêu cầu sau đây: a - Trong trình sản xuất cải vật chất có tham gia ba thành phần: người, phương tiện lao động đối tượng lao động b - Phương tiện lao động không tác động lên đối tượng lao động mà tác động lên người điều khiển chúng Ví dụ: Trong q trình điều khiển máy móc thiết bị hoạt động, người chịu tác động tiếng ồn, rung động, nhiệt độ chất độc hậi dô thiết bị gây c - Sự tác động có hại thiết bị môi trường lao động sức khỏe người thời gian dài trình sản xuất điều không cho phép Do cần có bảo đảm điều kiện an tồn lao động bảo đảm sức khỏe cho ngtrời d - Cơ thể người ưong trình làm việc thích ứng dân với u tơ độc hại mức độ nhẹ, ví dụ quen dần với tiếng ồn, với nhiệt độ nóng (hoặc lạnh) mức độ vừa phải v.v Nhưng yếu tố độc hại vượt q mức cho phép thể người khơng thể thích ứng với chúng khả lao động người giảm, sức khỏe người bị tổn hao Trong trường hợp dễ xẩy thương tật bệnh nghề nghiệp Để bảo hộ sức khỏe người cần phải áp dụng phương tiện bảo vệ biện pháp nhàm nâng cao độ an toàn trình sản xuất Các biện pháp cần ý bao gồm: - cần xác định rõ yếu tố sản xuất mang tính độc hại tính nguy hiểm - Nghiên cứu tìm tịi nguyên nhân gây bệnh nghề nghiệp thương tật cho người trình sản xuất - Thiết kế trang bị phương tiện bảo vệ - Triển khai áp dụng biện pháp phòng ngừa mang tính tố chức kỹ thuật - Các yêu cầu đề ban đầu cho việc thiết kế trang bị điều kiện an toàn lao động phải dựa vào định mức khoa học vệ sinh, kỹ thuật quy định dựa đặc điểm sinh lý người trình lao động - Theo đặc điểm tác động lên người yếu tố độc hại nguy hiềm trình sản xuất, mặt khác theo đặc điểm chức phương tiện áp dụng để tìm tịi biện pháp chống lại tác động Công tác bảo hộ lao động phân chia thành ba nhóm sau: Nhóm 1: “Vệ sinh cơng nghiệp” - Nhóm nghiên cứu biện pháp phương tiện bảo vệ để chống lại tính độc hại môi trường sản xuất tác động lên thể người Các yếu tố độc hại thuộc nhóm bao gồm: tiếng ồn, rung động, siêu âm, phóng xạ, ánh sáng, độ nhiễm bẩn khơng khí nước Nhóm 2: “Kỹ thuật an tồn” - Nhóm nghiên cứu phương tiện biện pháp chống lại tác động lên thể người yếu tố nguy hiểm sản xuất, ví dụ an tồn điện, an toàn làm việc cao, an toàn hoạt động máy móc thiết bị, an toàn làm việc điều kiện đặc biệt (hầm lị, sơng biển, chất nổ, khí nén v.v ) Nhóm 3: “Phịng hỏa” - Nhóm nghiên cứu phương tiện biện pháp để phòng ngừa chống lại hỏa hoạn xẩy q trình sản xuất ' Các giải pháp kỹ thuật bảo hộ lao động cần phải đề cập tới cách mức thiết kế máy móc thiết bị, q trình sử dụng, mơi trường lao động cơng nghiệp q trình xây dựng cơng trình (dân dụng, cơng nghiệp, thủy lợi, giao thơng v.v ) - Nội dung yêu cầu công tác bảo hộ lao động đặt phải dựa nguyên tắc quy định thuộc lĩnh vực lý - hóa, lĩnh vực cơng nghệ, tính tốn - kết cẩu có liên quan chặt chẽ tới q trình tổ chức sản xuất, tới phát triển khoa học kỳ thuật 1.2 ĐẶC ĐIẾM VÈ C THỂ VÀ SINH LÝ CỦA CON NGƯỜI VỚI CÁC ĐIÈU KIỆN BẢO Hộ LAO ĐỘNG Để tạo điều kiện thuận lợi cho người trình lao động, giúp người bị mệt mỏi làm việc, thiết kế vị trí làm việc cho người lao động máy móc thiết bị cần phải ý đến kích thước thể người tư thao tác vị trí Các trị số kích thước quy định tài liệu bảo hộ lao động Sau xem xét số đặc điểm thể sinh lý người có liên quan tới điều kiện lao động 1.2.1 Lớp da người: Da lớp bọc bên thể người có chức bảo vệ thể khỏi bị tổn thương học điều tiết nhiệt độ thể Diện tích lófp da bên ngồi người lớn có trị số trung bình khoảng 2m2 Nhiệt độ trung bình thể người 37°c Nhiệt độ trì trình tạo nhiệt thể trình truyền nhiệt mơi trường xung quanh Da bảo vệ thể khỏi bị nóng khỏi bị lạnh Phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường, truyền nhiệt tăng giảm Một người lớn ưong điều kiện làm việc mức độ nhẹ nhàng với nhiệt độ khơng khí từ 18 - 20°c trang bình ngày phát nhiệt lượng khoảng 2700 kcal, cho q trình xạ 1181 kcal, ngồi khơng khí 833 kcal, cho việc bốc 558 kcal, chi cho hoạt động quan nội tạng bắp 51 kcal, cho việc hâm nóng thức ăn 42 kcal cho việc thở 35 kcal Sự chi phí nhiệt lượng hai trường họp đầu xẩy nhiệt độ môi trường thấp nhiệt độ thể Neu nhiệt độ môi ưường cao nhiệt độ thể nhiệt lượng phát cho việc mồ Tính chất thể giúp cho người mơi trường có nhiệt độ cao Nếu gặp nhiệt độ mơi trường cao mà khơng khí lại có độ ẩm lớn trình phát nhiệt lượng cho bốc xẩy khó khăn hơn, lúc điều kiện làm việc khơng bình thường, gây cho người có cảm giác khó chịu Q trình điều tiết nhiệt lượng nêu bị phá vỡ, nhiệt độ thể người giảm xuống đến 24°c bị từ vong Con người có khả chịu giảm nhiệt độ thể tốt so với trường hợp tăng nhiệt độ Nếu nhiệt độ thể tăng từ 2,5 -ỉ- 3°c dẫn tới rổi loạn chức quan trọng người Lóp da người có cảm giác nhậy với tác động bên nóng, lạnh, vết đau v.v Trong q trình lao động dễ xẩy tượng bỏng, ngứa, xây xát da Do da cần phải bảo vệ cẩn thận 1.2.2 Thị giác: Thị giác người thể nhờ vai trị đơi mắt Khi đánh giá quan thị giác người ta sử dụng khái niệm tầm quan sát, độ nhìn thấy góc miền thị giác Giới hạn tầm quan sát từ đường nằm ngang tầm mắt có giá trị khoảng 60° tính đến vị trí biên phía khoảng 75° tính đến vị trí biên phía Giới hạn thay đồi cách ngửa đầu lên phía 30° cúi đầu xuống phía 40° Miền thị giác tăng ta xoay đầu góc 45° hai phía Khoảng cách tối thiểu, trung bình tối đa để nhìn thấy rõ vật điều kiện ánh sáng bình thường tương ứng 380, 560 766mm Trong mặt phẳng nằm ngang, mắt nhìn thấy phía với góc 94° phía với góc 62° Khoảng cách nhìn thấy vật bé (như chữ sách chẳng hạn) tính từ mắt có thị lực bình thường khoảng từ 30 đến 35mm Với vai trị chức đơi mắt vậy, sổng hàng ngày sản xuất cần phải trang bị ánh sáng đủ cường độ hợp màu sắc Trong thực tế có người khó tiếp nhận màu đỏ màu xanh cây, người lái xe ơtơ máy xây dụng di chuyển đường cần phải sở y tế có thẩm quyền xác nhận khả tiếp nhận màu sắc 1.2.3 Thính giác: Đơi tai người có khả tiếp nhận sóng âm với tần số dao động từ 20 đến 20.000Hz Trong miền từ 2.000 đến 4.000 Hz độ cảm nhận thính giác cao, cịn với tần số nhỏ hon 800 cao 6.000 Hz độ cảm nhận thính giác thấp Ngồi ra, khả tiếp nhận sóng âm quan thính giác phụ thuộc vào trạng thái vị trí người khơng gian Ví dụ người làm việc cần trục tháp cần trục có dao động lớn người lái bị ánh hướng chức tương ứng quan thính giác, lúc người lái cảm thấy chóng mặt, buồn nơn (giống trạng thái người say ơtơ, say tàu thủy) 1.2.4 Tiếng nói: Tần số dao động tiếng nói người khoảng 500 -5- 2.000Hz Tiếng nói nghe đạt cường độ âm từ 10 deciBel (dB) Chất lượng tiếng nói thường đánh giá độ nghe rõ trình phát âm 1.2.5 Thờ: Trong thể người liên tục xẩy q trình trao đổi khí, từ máu hấp thụ ơxy từ khơng khí thải khí cacbonic Trung bình người lớn phút thở từ 14 đến 16 lần (hít vào thở ra) Mỗi lần thở, người ta hít vào thở khoảng 500cm3 khơng khí, lượng khơng khí hít vào chứa b) Nội lực ngang trường hợp tính tốn tải trọng II AFng = 1,25 (Fng + Wg) - Fngms (3.6) Trong đó: Fno.ms - Lực ma sát xác định bàng biểu thức: Fng ms = f Qh (1000 - ctd) c) Nội lực kể đến mức tăng lực ma sát từ thành phần thẳng đứng cùa nội lực dây buộc (hoặc mối liên kết) Đổi với trường hợp I: AF, R, = J nd(f sin a + cos oc.cos 3d) (3.7) Đối với trường họp II: R_„ = ng AFng n l)g(f s in a + cosa.cosP ng) (3.8) Trong đó: Rd, Rng- Nội lực dây buộc, kG; nd, nno - Số lượng dây buộc dọc ngang; Các góc a, |3d Pno - Xem hình vẽ 3.2 d) Nguyên tẳc chung vận chuyển trạm trộn bê tơng nhựa nóng Trên sở ngun tắc chung trình tổ chức vận tải, vận dụng vào q trình vận chuyển trạm BTNN, đưa số nguyên tắc sau đây: Chỉ vận chuyển trạm đến nơi lắp đặt làm xong mặt lắp trạm, dược chuẩn bị đầy đủ nguồn điện, nước công tác bảo vệ (tường rào xây tạm thời) Phải xác định tương đối đầy đủ thông số vận tải trước cẩu hàng lên phương tiện vận tải, như: Loại xe thích hợp cho cấu kiện lớn tang sấy, bồn nhựa, buồng trộn phương án ghép kiện máy xe cho tải trọng không vượt tái trọng cho phép xe Trường hợp vận tải hàng siêu trường siêu trọng phải làm đầy đủ thủ tục hành với quan có thẩm quyền để có giấy phép vận tải tải, khổ Phải bổ trí cần trục đủ sức cẩu tầm với đầu lên xuống hàng Trường hợp cự ly vận chuyển gần nên đưa cần trục theo xe sau xếp hàng lên số lượng xe thích hợp (> xe) Xây dựng phương án vận chuyển cụ thể: xe chở cấu kiện gì, trình tự xe bốc xếp hàng Trình tự xếp hàng lên xe phải đảm bảo nguyên tắc: Thiết bị xếp lên xe trước lắp dựng trước Mọi kết cấu máy phải chằng buộc cẩn thận, chắn Đặc biệt tủ điện bàn điều khiển cabin Với hệ treo đầu cân điện tử: phải tháo rời ra, đóng gói cẩn thận phần phễu cân (đá cát phụ gia, nhựa) phải treo lên bulông chuyên dùng Cần bố trí xe theo đồn theo nhóm để đảm bảo an toàn hỗ trợ cần thiết Công tác cẩu hàng lên xe phải tuân theo quy định an toàn cần trục 3.1.2 xếp dỡ máy móc thiết bị Cơng tác xếp dỡ loại máy xây dựng lên phương tiện vận chuyển từ phương tiện vận chuyển xuống đất phải thực với tuân thú quy định an toàn lao động Các máy tự hành (máy đào, cần trục ôtô, máy ủi, máy san) xếp lên platphooc toa xe cách máy tự di chuyển Lúc đó, cầu dẫn lên platphooc lên toa xe phải đặt đất đầm lên chặt Các cầu dẫn có độ dốc khơng q 15°, khơng máy bị ổn định q trình di chuyến, cầu dẫn phải làm bàng gỗ dày, phía có rắc xỉ cát để chổng tượng máy bị quay trượt di chuyển Các máy không tự hành cụm máy tháo rời xếp lên phương tiện vận chuyển phải dùng cần trục Trong trường hợp dùng tời kéo độ dốc cầu dẫn khơng vượt q 30° 3.1.3 Những điều cần ý lắp dựng tháo dỡ máy móc thiết bị Khi vận chuyển đến vị trí khai thác, máy móc thiết bị xây dựng cần phải lắp dựng Quá trình lắp dựng thực nhờ giúp đỡ cần trục Các trường hợp tai nạn thường xẩy công việc sử dụng cần trục không thỏa mãn chiều cao tầm với yêu cầu, dẫn tới trình cần trục làm việc bị ổn định Cũng có trường hợp xẩy không đủ độ tin cậy dụng cụ kẹp chặt, dây chằng dụng cụ móc nối cáp Thơng thường, cơng việc lắp dựng máy tiến hành cụm sở (các cụm máy), điều dễ dẫn đến tình trạng làm giảm độ ơn định máy kèm theo rơi đổ chi tiết máy cụm máy cân trình lắp dựng 126 3.1.4 Lắp dựng cần trục tháp cổng trụ c 3.1.4.1 Lắp dụng cần trục tháp a) Yêu cầu chung Việc lắp dựng loại cần trục tháp công trường thi công cơng việc nặng nhọc phức tạp kích thước trọng lượng lớn Do vậy, quy trình lắp dụng cần trục tháp phải thực theo quy định kỹ thuật an toàn Độ an toàn lắp dựng cần trục tháp độ ổn định chúng trình làm việc phụ thuộc vào yếu tổ sau đây: - Chuẩn bị mặt lắp dựng, tập kết cấu kiện cần trục lắp dựng thiết bị phục vụ lắp dụng - Trạng thái đất khu vực mặt lắp dựng trạng thái đường ray - Trình độ kỹ thuật kinh nghiệm nhóm thợ lắp dựng dụng cụ, thang thiết bị phục vụ lắp dựng - Hệ thống thông tin liên lạc khu vực lắp dựng, bố trí người nhóm trưởng phải kiểm tra tính thơng suốt hệ thống - Các u cầu kỹ thuật an tồn tịa nhà xây dựng (các khống cách khơng gian khu vực xây dựng) - Hệ thống cấp điện khoảng cách an toàn đền đường dây tải điện - Sự tương quan thông số làm việc cần trục so với yêu cầu nâng - hạ trường thi công (chiều cao nâng, sức nâng tầm vói cần trục) - Ket cấu cụ thể cần trục lắp dựng: Một yêu cầu đặt trình lắp dựng cần trục tháp giai đoạn lắp dựng cần phải bảo đảm tính ổn định cần trục, quy trình lắp dựng phải theo trình tự tn thủ phương pháp cơng nghệ lắp dựng theo tài liệu hướng dẫn, dụng cụ thiiết bị phục vụ cho trình lắp dựng phải thỏa mãn tính kỹ thuật bảo đàm độ tin cậy h) Các phương pháp minh họa lắp dựng cần trục tháp Sau tháp cần trục lắp ráp xong tư nằm ngang (dưới thấp gần mặt đất) việc dựng tháp lên thực theo cơng nghệ sau đây: + Dựng tháp bàng cần cần trục (Hình 3.3) 127 Hình 3.3 Sơ đồ dựng tháp cần cần trục cách xác định lực phát sinh dựng Giá trị đại lượng 1], 12, I3 lực Si s tham khảo bảng 14 - trang 50 [10] + Dựng tháp cần cần ưục cột chống phụ (Hình 3.4) Hỉnh 3.4 Sơ đồ dựng tháp cần cần trục cột chống phụ Thực tế cho thấy rằng, sử dụng thêm cột chổng phụ khoảng cách I3 (Xem hình vẽ 3.4) giảm hom nhiều so với trường họp dùng cần mà khơng có cột chống phụ (Hình 3.3) Tuy nhiên lúc lực S , s lại tăng Giá trị đại lượng 1], 12 , lực s ị -ỉ- Sg tham khảo bảng 15 - trang 51 [ 10] + Sơ đồ công nghệ dựng tháp cần trục tháp EKCM-3-5-10 M ETK - 80 dược minh họa hình 3.5 3.6 128 Hình 3.5 Dựng tháp cần trục EKCM-3-5-10 cần cần trục - Dây cáp đường kính 19,5mm; - Đinh tháp; - Cabin; - Tháp trượt; - Tháp co định; - Cơ cẩu trượt; - Tời; - Chân tháp; - cần cần trục; 10 - Đe tựa; 11 - Tải trọng dằn; 12 - Đối trọng Trên sơ đồ hình 3.5, giá trị lực phát sinh dựng tháp tính tốn xác định cụ thể sau: - Lực căng cụm palăng S| 32,7T - Lực đè giá đỡ s 18,4T - Lực nén cần s 34,2T - Lực căng dây kéo s 30,6T - Lực nằm ngang chân tháp s 30,3T - Lực thẳng đứng chân tháp Q2 19,3T 129 I Hình 3.6 Cần trục M ETK - 80 a - Trạng thái vận chuyến; b - Trạng thái nâng tháp với cần - Khung đỡ; - Toa quay; - Cabin; - Tháp hình ống; - cần; - Trục cùa cầu di chuyến bánh lốp; - Đối trọng 3.1.4.2 Lắp dụng cổng trục Công việc lắp dựng cổng trục thực cần trục tự hành bánh lốp bánh xích, cần tời cột trụ (Hình 3.7) Trước hết, mặt đường ray vị trí dựng cổng trụ, người ta lắp cụm lại với nhau, như: cụm chân cứng, cụm chân mềm (có bánh xe di chuyển), cụm dàn ngang (hoặc dầm ngang) Sau dùng tời cột trụ dựng cụm lên (Hình 3.7b), (1,2) cần ý dùng dây neo để dằng néo giữ cho chân cổng trục đứng thẳng cách ôn định, lúc bánh xe di chuyển phải kẹp chặt với đường ray kẹp chuyên dùng Cuối nâng dàn ngang lên để lắp ráp vào hai chân cùa cống trục 130 (Hình 3.7b,3) Xe lắp đặt lên dàn ngang sau dàn ngang liên kết chặt với hai chân cổng trục a) b) o % r Hình 3.7 Sơ lăp dựng cơng trục a - Hình dáng tổng cổng trục; h - Sơ đồ lắp dựng cổng trục cột trụ; - Nâng chân cứng; - Nâng chân mềm; - Lắp đặt dàn ngang lên hai chân 3.2 KỸ THUẬT AN TOÀN TRONG LÁP DỰNG CÁC CÁU KIỆN XÂY DỰNG 3.2.1 Tổ chức mặt lắp dựng Trên mặt lắp dựng thường bố trí lối đi, bãi tập kết cấu kiện xây dựng, thiết bị phục vụ lắp dựng, cơng trình sinh hoạt - vệ sinh thiết bị khác theo thiết kế mặt thi công Phạm vi mặt xây lắp phải rào chắn chắn đoạn bờ rào Trong nội khu vực xây lắp, cần phải có cảnh báo khống chế khu vực nguy hiểm cho người Trên đoạn đường lưu thông khu vực, cần phải có biển báo hướng di chuyển tốc độ di chuyển thiết bị vận chuyển Các lối vị trí làm việc cần phải có đèn chiếu sáng ban đêm Trong trường hợp khẩn cấp (ví dụ như: bị hỏa hoạn, bị chập điện, bị rị khí v.v ) cần phải có phưcmg án hiểm cho người lao động, mặt khác cần có mặt bàng khơng gian cho thiết bị cứu nạn hoạt động 131 Các chất độc hại phải chứa bảo vệ kho chuyên dùng, kho phải cách xa cơng trình sinh hoạt cơng nhân nhà ăn, nhà sinh hoạt - vệ sinh v.v Các vật liệu dễ cháy, loại nhiên liệu vật liệu bôi trơn cần bảo quản kho có kết cấu chống cháy để sâu lòng đất Các vật liệu chi tiết polyme phải cất giữ kho riêng biệt, cấm sử dụng lửa khu vực Các đường dây tải điện khu vực xây lắp phải bố trí theo tuyển dược thiết kế, phép sử dụng dây dẫn có bọc cách điện bên Độ cao dây tải điện phải đạt khoảng cách yêu cầu bảo đảm an tồn cho thiết bị thơng dụng hoạt động Tóm lại, u cầu an tồn cho việc bố trí mặt xây lắp (hay cịn gọi mặt thi công) cần phải thiết kế phê duyệt cẩn thận 3.2.2 Các thiết bị để lắp dựng cấu kiện xây dựng Theo số liệu thống kê, tai nạn xẩy công tác xây lắp chiếm đến 24% so với tổng số vụ tai nạn lĩnh vực xây dựng Trong đó, khoảng 10% vụ xẩy an toàn thiết bị nâng, % vi phạm thợ lắp ráp thợ hàn, 5% không sử dụng dụng cụ bảo hộ lắp ráp cấu kiện xây dựng 3% không bảo đảm rào chắn khu vực lắp dựng Các quang treo cáp dùng để nâng cấu kiện xây dựng cần phải có móc treo với khóa an tồn, khóa khống chế khơng cho vịng đầu cáp bật khỏi móc treo Hình 3.8 biểu thị loại khóa an tồn bán tự động Trong nâng, lị xo (2) luôn dãn áp sát vào chốt chặn (3) không cho đầu dây cáp treo tuột khỏi quai treo (5) Khi cần tháo cáp treo khỏi quai treo, người ta kéo dây (1), lò xo (2) bị nén lại, chốt chặn (3) dịch chuyển đầu dây cáp treo (4) bật khỏi quai treo (5) Hình 3.9 biểu thị giá treo dùng để nâng khung thép lắp ráp Giá (1) móc vào móc câu thơng qua quai treo (2) Khung thép (3) treo vào giá (1) quang treo (4), quang treo có khóa an tồn bán tự động (5) với dây kéo ( ) 132 Hình 3.8 Khóa an tồn bán tự động dùng Hình 3.9 Giá dùng để nâng khung thép cho quang treo lắp ráp Khi dựng cột bê tông cần ý đến độ ổn định cột có tác dụng gió (Hình 3.10) Trong trường họp này, độ ổn định cột xác định biểu thức sau: K M < M y + s.r (3.9) Trong đó: K = 1,4 - Hệ số dự trữ; M0 - Mơmen tải trọng gió gây (mơmen gây lật); M y - Mômen chống lật trọng lượng cột tạo ra; s - Sức căng dây chằng; r - Khoảng cách từ chân cột đến dây chằng (cách tay đòn) Trong trường hợp bất lợi phương tác dụng gió tác dụng lên dây chằng, lúc mômen gây lật cột (xem hình 3.10) = w,1 — + w,2 ' h + v (3.10) V Trong đó: Wi - Lực gió tác dụng lên cột độ cao h] < 10m; w2 - Lực gió tác dụng lên cột độ cao h > 10m Lực gió w,, w2 xác định sau: wt = q, Cdhb w = q Cdh2 (3.11) Trong đó: q b q2 - Áp lực gió tưong ứng độ cao h, h2; c - Hệ số khí động học 1,4; d - Chiều rộng bề mặt chắn gió vng góc với phương tác dụng gió d = (a + b) cos45°; Áp lực gió q xác định theo độ cao hi h2: 133 Với h| q, = nq0 Với h q = 1,35 nq0 (3.12) Trong đó: n - Hệ số tải bàng 1,2; q0 - Vận tốc định mức gió Mơmen chống lật ưọng lượng cột tạo so với điểm 0: My = Ga, = G d ĩT ữ (3.13) Trong trường hợp này, mômen tạo dây chằng là: sr= KM - My Như vậy, sức căng dây chằng: _ KM - M (3.14) Hình 3.10 Sơ đồ tính lực phát sinh dây chằng dựng cột Trong trường họp nâng khung (hoặc dàn) để lắp ráp gây tượng khung (dàn) bị uốn cục Để khắc phục tượng này, trước lúc nâng người ta phải gia cố thêm dầm gỗ vào khung (Hình 3.11) Độ ổn định cục khung kiểm ưa theo uốn dọc khung 134 Đối với chịu nén người ta kiểm tra độ ổn định theo uốn dọc mặt phẳng khung theo công thức sau: P»h=Z0 ỈL v i ^ > n qd (3.15) r qd Trong dó: p„h - Lực nén giới hạn; Pqd - Lực nén tác dụng quy dẫn; lqd - Độ dài quy dẫn thanh; Ij - Mơmen qn tính thử i; n - Hệ số dự trữ bền A-~l A- A Hình 3.11 Gia khung đê chơng n cục Hệ số n phụ thuộc vào độ bền thép (R) Khi R = 2100 kG/cm2, n > 1,5; Khi R = 2800 - 3400 kG/cm n > 1,7 Sơ đồ tính tốn biểu thị hình 3.12 Hình 3.12 Sơ đồ tính tốn lực nén quy dẫn 3.2.3 Các biện pháp an toàn lắp dựng cấu kiện xây dựng Các thiết bị biện pháp để bảo đảm an tồn lao động cho thợ lắp ráp cấu kiện công trình xây dựng bao gồm: Phải rào chắn khu vực nguy hiểm, phải bảo đám điều kiện bảo hộ vị trí làm việc cao cho người thợ lắp ráp, lắp ráp cần phải dằng néo cấu kiện để chống trượt, chống lật 135 Những dụng cụ thiết bị thông dụng để bảo vệ thợ lắp ráp mũ sắt bảo hiểm, đai an tồn có dây xích móc ngàm bảo hiểm Hình 3.13 biểu thị biện pháp an tồn cho cơng nhân: Hình 3.13a - Vị trí làm việc thợ lắp ráp phải dằng néo cẩn thận, hình 3.13b - cầu thang xây dựng phải có chắn tạm thời, hình 3.13c - Khu vực nguy hiểm phải rào chắn Hình 3.13 Các biện pháp bảo vệ an toàn nơi làm việc thợ xây lắp trình xây dựng Khi lắp ráp cấu kiện xây dựng, người thợ xây lắp phải đeo dây đai an toàn, dây đai phải liên kết với vị trí bền cấu kiện xây dựng dây xích móc ngàm bảo hiểm (Hình 3.14) Hình 3.14 Sử dụng dây đai an tồn lắp ráp cấu kiện Khi lắp ráp cấu kiện thiết bị cho nhà xưởng, nhà kho, người thợ làm việc mái nhà, dàn ngang cột nhà tuyệt đối phải đeo dây đai an tồn (hình 3.15) Hình 3.15 Biện pháp đeo dây an toàn làm việc vị trí nhà tầng - Dây thép bảo hiểm dọc khung; - Dây thép bảo hiểm dọc nhà (để móc dây an tồn); - Lan can dọc mát nhà; - Giá treo; - Thang leo dựa cột; - Sàn cơng tác Hình 3.16 biểu thị vị trí làm việc nhóm thợ xây lắp dựng cột, đó: - Cột; - Ống dẫn hướng; - Bàn lắp ráp di động; - Thợ xây lắp; - Móc ngàm bảo hiểm; - Chỗ liên kết bàn lắp ráp; - Sàn công tác; - Hướng đưa cột vào vị trí lắp dựng r Hình 3.16 Vị trí làm việc người thợ lăp dựng cột 137 Hình 3.17 biểu thị trình lắp ráp khung bê tơng cốt thép có sử dụng thiết bị an tồn Hình 3.17 Lắp ráp khung bêtông cốt thép - Khung; - Thanh chổng; - Dây thừng; - Mái vòm; - Liên kết dây đai an toàn cho thợ lắp ráp; - Lan can Các thiết bị an toàn sử dụng cho việc lắp đặt bêtông cốt thép lên mái vòm nhà xưởng biểu thị hình 3.18 Hình 3.18 Lắp đặt bêtơng cốt thép lên mái vịm - Khung mái vòm; - Thanh dằng tạm thời; - Tấm bêtơng lắp đặt; - Dây để móc đai an toàn; - Lan can; - Hướng chuyển động cần cần trục; - Dây xích 139 ... Chương 2: Kỹ thuật an toàn thiết kể sử dụng máy xây dựng xếp dỡ Chưong 3: Những vẩn đề an toàn vận chuyển lắp dimg máy xây dựng, lắp dựng cấu kiện xây dựng Chương 4: Các quy định kỹ thuật an tồn... X X X 800 90 X 900 10 0 X 10 00 11 2 X X X X X X 16 0 X 1/ 3 ôcta ôcta X X X 5000 X X 6300 X 8000 X X X 9000 X X X 16 00 10 000 X 11 200 12 50 14 00 14 0 1/ 2 710 0 X 11 20 X 4000 5600 710 X Dài 4500 630 80... NGUYỄN ĐẢNG ĐIÊM KỸ THUẬT AN TOÀN TRONG THIẾT KẾ, SỬ DỤNG VÀ sửA CHỮA MẤY XÂY DỰNG í 1W8B6S$t j T* M Jf Vĩ&.rt **.w V ĩ Y?ĩ J I ị 00 24 53 NHÀ XUẤT BẢN GIAO THÔNG VẬN TẢI HÀ NÔI - 2 012 Chịu trách

Ngày đăng: 23/03/2023, 23:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN