Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 35 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
35
Dung lượng
12,97 MB
Nội dung
• THIẾT KẾ QTCN LẮP RÁP • • I- KHÁI NIỆM VỀ LẮP RÁP 1- VỊ TRÍ CỦA LẮP RÁP Công nghệ lắp ráp ảnh hưởng lớn đến độ xác, tuổi thọ – chất lượng máy; Chế tạo xác mà lắp ráp khơng xác chất lượng khơng tốt Ví dụ: Lắp ụ động máy tiện khơng trùng với trục Lắp ráp trục b/răng không song song Lắp ráp giai đoạn cuối qúa trình sản xuất.Chỉ lắp ráp thành sản phẩm trình sản xuất có ý nghĩa sản phẩm có giá trị mặt sử dụng QTCN lắp ráp qúa trình phức tạp; Nó liên quan đến q trình gia cơng q trình thiết kế sản xuất Khối lượng lao động chiếm từ 10 – 15 % khối lượng gia công ( sản xuất khối ) 20 – 35% cho dạng sản xuất loạt 30 –45 % ø đơn lắp ráp khó khí hóa tự động hố Lắp ráp giai đoạn cuối qúa trình sản xuất.Chỉ lắp ráp thành sản phẩm trình sản xuất có ý nghĩa sản phẩm có giá trị mặt sử dụng QTCN lắp ráp qúa trình phức tạp; Nó liên quan đến q trình gia cơng q trình thiết kế sản xuất Khối lượng lao động chiếm từ 10 – 15 % khối lượng gia công (sản xuất khối) 20 – 35% cho dạng sản xuất loạt 30 –45 % ø đơn lắp ráp khó khí hóa tự động hố 2- NHIỆM VỤ CƠNG NGHỆ LẮP RÁP • Nhiệm vụ lắp ráp là: vào điều kiện kỹ thuật vẽ lắp mà thiết kế QTCN lắp ráp hợp ly, tìm biện pháp kỹ thuật tổ chức nhằm thỏa mãn hai vấn đề: Đảm bảo tính kỹ thuật sản phẩm theo yêu cầu nghiệm thu Nâng cao suất lắp ráp, hạ giá thành • Muốn cần giải nhiệm vụ sau: 1- Nghiên cứu yêu cầu kỹ thuật, phân biệt độ xác lắp ráp đặc tính làm việc sản phẩm, nắm vững chuỗi kích thước, từ có biện pháp cơng nghệ lắp, kiểm tra, điều chỉnh, cạo sửa v.v… để thỏa mãn yêu cầu kỹ thuật sản phẩm • Ví dụ trang 79 cho thấy cần lắp đạt khe hở để bánh làm việc • Hình ( – ) 2- Thực quy trình cơng nghệ lắp hợp lý, chọn thứ tự lắp chi tiết, phận theo trình lắp: tuần tư hay song song 3- Nắm vững công nghệ lắp ráp, sử dụng tốt trang thiết bị để giảm sức lao động nâng cao suất độ xác lắp •II- CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐẢM BẢO ĐỘ CHÍNH XÁC LẮP RÁP 1- Phân loại mối lắp Dựa vào đặc tính có hai loại: Mối lắp cố định Vị trí chi tiết mối lắp không thay đổi chia ra: Loại tháo Loại không tháo Mối lắp di động: Các chi tiết mối lắp có chuyển động tương đối chia làm hai lọai: Loại tháo Loại không tháo Hình (9 – 2) 2- Độ xác lắp ráp: • Khi lắp ráp ta đặt chi tiết vào vị trí chúng theo vẽ lắp để tạo thành sản phẩm Do gây sai lệch • Có nhiều ngun nhân ảnh hương đến độ xác lắp: Độ xác chi tiết gia cơng Sai số vị trí tương quan thân chi tiết cụm Ứng suất xuất trình lắp Thực q trình lắp kiểm tra khơng c/xác (So sánh với độ xác gia cơng) Chú ý: • Độ c/xác lắp ráp đảm bảo thỏa mãn điều kiện: Các chi tiết lắp với hình thành mối lắp tĩnh động, ta phải đảm bảo tính chất chúng theo thiết kế Các mối lắp liên tiếp tạo thành chuỗi kích thước, chúng chụi lực làm việc bảo đảm mối quan hệ khâu Sau thời gian làm việc chi tiết bị mòn nên lắp ráp phải tìm cách giảm khe hở ban đầu, có khả hiệu chỉnh vị trí nâng cao thời gian hiệu sử dụng t/bị • Hình (19 – 1) •3- Các phương pháp lắp ráp: Có phương pháp sau : Lắp lẫn hoàn toàn: Lấy chi tiết lắp vào vị trí mà không cấn chọn lựa, sửa chữa bổ sung mà đảm bảo tính chất theo yêu cầu thiết kế Qúa trình lắp đơn giản khơng u cầu trình độ cơng nhân, suất cao, ổn định, dễ khí tự động hóa v.v… Rất thuận lợi cho việc thay thế, sửa chữa sau Điều kiện thực cịn tuỳ thuộc: Độ xác gia công Số khâu chuỗi T T TC Dung sai khâu khép kín: n 1 Nếu TΣ nhỏ n lớn việc thực khó khăn khâu thành phần có độ xác cao Thích hợp sản xuất lớn, chi tiết tiêu chuẩn, số khâu mối lắp Lắp lẫn khơng hồn tồn Tăng dung sai khâu thành phần để dễ chế tạo Vẩn giữ nguyên dung sai khâu khép kín Phải chịu số phần trăm phế phẩm Có thể áp dụng cho sản phẩm có độ xác cao số khâu nhiều • Hình ( – ) Lắp chọn • Mở rộng dung sai khâu thành phần, dựa vào kích thước cụ thể để chọn lắp vẫ đảm bảo dung sai khâu khép kín • Có hai phương pháp: a- Chọn lắp bước: Đo kích thước chi tiết – dựa vào yêu cầu để xác định chọn chi tiết lắp phù hợp Do tốn thời gian, suất lắp thấp, chi phí lắp tăng •IV-THIẾT KẾ QTCN LẮP RÁP 1- Định nghĩa: • Nội dung QTCN lắp ráp là: Xác định trình tự phương pháp lắp để tạo thành sản phẩm thỏa mãn yêu cầu kỹ thuật cách kinh tế Nội dung bao gồm • a- Ngun cơng b- Bước c- Động tác 2- Tài liệu ban đầu: Bản vẽ lắp chung toàn s/phẩm, đầy đủ yêu cầu k/thuật Bản thống kê chi tiết có số lượng, quy cách v.v Thuyết minh đặc tính s/phẩm, yêu cầu nghiệm thu yêu cầu đặc biệt khác Sản lượng, mức độ ổn định Khả trang thiết bị, dụng cụ để thực •3- Trình tự thiết kế Nghiên cứu vẽ, kiểm tra tính cơng nghệ, giải chuỗi kích thước, sửa đổi kết cấu… Chọn phương án lắp Lập sơ đồ lắp Chọn hình thức tổ chức lập QTCN Xác định nội dung, công việc cho ng/công, bước Xác định đ/kiện kỹ thuật cho phận, cụm, mối lắp Chọn dụng cụ, trang thiết bị Xác định tiêu kỹ thuật, thời gian So sánh phương án lắp mặt kinh tế Xác định thiết bị hình thức vận chuyển Xây dựng tài liệu cần thiết: vẽ, sơ đồ lắp, hướng dẫn … (So sánh với thiết kế QTCN gia công) Các vấn đề cần ý thiết kế QTCN lắp ráp: Chia sản phẩm hợp lý, nên lắp cụm hay phận địa điểm lắp toàn sản phẩm Cố gắng sử dụng trang thiết bị lắp chuyên dùng Giải tốt khâu vận chuyển 4- Lập sơ đồ lắp Khi lập sơ đồ lắp ráp cần ý: Chọn đơn vị lắp cho lắp thuận tiện Các đơn vị lắp không nên chênh lệch lớn số lượng chi tiết, khối lượng, kích thước … Bộ phận cần kiểm tra lắp nên tách thành đơn vị lắp riêng Xây dựng sơ đồ lắp: • Hình ( – 10 ) Các ví dụ: Hình (9 – 11), (9 – 12 ), ( – 13 ), ( – 14 ) V-CÔNG NGHỆ LẮP MỘT SỐ MỐI LẮP ĐIỂN HÌNH (TRANG 100 – 118 ) 1- Lắp mối lắp cố định tháo (chủ yếu mối lắp ren) a- Lắp gugiơng (vít cấy) Hình (9 – 15) b- Lắp bulông – đai ốc Yêu cầu: Đảm bảo vị trí liên quan liên kết chặt chẽ c/tiết lắp Đủ bền, vặn không bị đứt, cháy ren Đảm bảo kín khít mối lắp cần Mặt phẳng bulông hay đai ốc phải áp sát mặt chi tiết, khít, khơng kênh, hở Khi văn nhiều bulơng phải có thứ tự Phải đề phòng tháo lỏng mối lắp ren • Hình (9 – 16), (9 – 17) •2- Lắp mối lắp cố định khơng tháo (có loại) Lắp chặt cách nung nóng vật bao Dùng mối lắp chịu lực lớn, chi tiết có đường kính lớn chiều dài lắp nhỏ Những chi tiết hình dáng phức tạp nung dễ bị cong vênh, nứt… Bề mặt dễ bị oxy hoá làm giảm chất lượng bề mặt gia cơng (trừ luộc dầu) Lắp chặt cách làm lạnh vật bị bao Khắc phục nhược điểm phương pháp nung nóng vật bao phương pháp cần thiết bị phức tạp, đắt tiền phí tăng Lắp chặt ép nguội Cần định hướng chi tiết cách vát mép trục lỗ Xác định lực ép xác Lắp chặt đinh tán Dùng cho mối ghép chịu tải trọng lớn, rung động mạnh Đinh tán có nhiều loại Hình (9 – 20) Lắp chặt dập nguội, dán, hàn… 3- Lắp mối lắp di động (có loại) Lắp ráp ổ trượt liền Đường kính lắp có khe hở với cổ trục Đường kính ngồi ổ thường lắp chặt với vỏ hộp, để lắp ráp người ta dùng phương pháp nung nóng vật bao, làm lạnh vật bị bao ép nguội Hình (9 - 21) Lắp ổ trượt bổ đôi Cần tạo áp suất mặt bạc với thân hộp Cần có độ dơi theo chiều cao nửa bạc, lớn bị biến dạng, q nhỏ khơng tạo áp suất cần thiết, xác định: db dl i h db: đường kính ngồi 4bạc dl: đường kính lỗ hộp i: độ dơi cần thiết mối lắp Hình (9 – 22) Lắp ổ lăn: Có hai cách Vịng chặt với trục cịn vịng ngồi lắp lỏng với thân hộp Vòng lắp lỏng với trục vịng ngồi lắp chặt với vỏ hộp Lắp ổ lăn có đặc điểm: Có nhiều kiểu dụng cụ để lắp Hình (9 – 24) Khi lắp cần ý chọn phương pháp chặn ổ thích hợp Hình (9 – 25) Với ổ bi côn sau lắp thường phải điều chỉnh khe hở làm việc cách di chuyển hướng trục hai vòng ổ Hình (9 – 26) Lắp ổ bi kim • Cần phải chế tạo trục phụ (hay bạc phụ) có đường kính lắp ghép nhỏ trục khoảng (0,1 – 0,2)mm • Hình (9 – 27) Tất ổ bi sau lắp cần kiểm tra: Quay êm, nhẹ nhàng, không gây tiếng ồn Kiểm tra khe hở hướng kính hương trục Hình (9 – 28) V/ KIỂM TRA TRONG QUÁ TRÌNH LẮP: Tùy theo điều kiện yêu cầu mà ta có: a Kiểm tra trực tiếp khơng cần dụng cụ: nhìn, nghe …độ xác khơng cao phụ thuộc vào kinh nghiệm, kiểm tra mang dạng định tính Aùp dụng cho sản xuất nhỏ b Kiểm tra khí: dùng dụng cụ khí thước cặp, panme, đồng hồ, calíp, dưỡng… • Hình ( 19 – 14 ) c Kiểm tra tự động: nhờ thiết bị chuyên dùng d Cân máy Nội dung cân học giáo trình học máy Cân tĩnh: thường cân chi tiết có L/D < Hình (9 – 35 ) Cân động: thường chi tiết có L/D lớn , làm việc vận tốc cao •e Kiểm tra chất lượng sản phẩm Kiểm tra thơng số hình học: độ xác vị trí tương quan Kiểm tra động học: chạy không tải chạy rà bề mặt làm việc Kiểm tra động lực học: chạy có tải với cơng suất tồn phần thời gian điều kiện quy định • • III- NĂNG SUẤT LẮP RÁP Năng suất lắp tính theo cơng thức: T B Q Ttc • • • Q : số lượng sản phẩm lắp đơn vị thời gian T : thời gian để tính suất (ca, giờ, phút …) B : số công nhân làm việc vị trí lắp Ttc : thời gian lắp sản phẩm Ttc = Tcb + Tph + Tphv + Tn Để tăng suất lắp ta có biện pháp: Thiết kế QTCN lắp hợp lý Chọn hình thức lắp hợp lý Cơ khí hóa, tự động hóa Xin cảm ơn ... vịng ổ Hình (9 – 26 ) Lắp ổ bi kim • Cần phải chế tạo trục phụ (hay bạc phụ) có đường kính lắp ghép nhỏ trục khoảng (0,1 – 0 ,2) mm • Hình (9 – 27 ) Tất ổ bi sau lắp cần kiểm tra: Quay êm,... cơng nghệ lắp, kiểm tra, điều chỉnh, cạo sửa v.v… để thỏa mãn yêu cầu kỹ thuật sản phẩm • Ví dụ trang 79 cho thấy cần lắp đạt khe hở để bánh làm việc • Hình ( – ) 2- Thực quy trình cơng nghệ. .. động chiếm từ 10 – 15 % khối lượng gia công (sản xuất khối) 20 – 35% cho dạng sản xuất loạt 30 –45 % ø đơn lắp ráp khó khí hóa tự động hố 2- NHIỆM VỤ CƠNG NGHỆ LẮP RÁP • Nhiệm vụ lắp ráp là: vào