1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP ĐỊA 6 HK II

2 3,3K 4

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 26,84 KB

Nội dung

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP ĐỊA 6 HK II tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực...

Phòng Giáo Dục và Đào Tạo Quận 1 Trường: THCS Trần Văn ơn ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ II BỘ MÔN: ĐỊA6 Câu 1: Nêu các thành phần của không khí và cấu tạo của lớp vỏ khí trên trái đất? Trả lời: + Thành phần không khí: khí Nitơ 78%, khí ôxi 21%, hơi nước và các khí khác 1%. + Cấu tạo của lớp vỏ khí gồm các tầng: - Tầng đối lưu: bề dày từ 0 đến 16 km. Không khí di chuyển theo chiều thẳng đứng và sinh ra các hiện tượng mây, mưa, sấm, chớp, sương mù… - Tầng bình lưu: bề dày từ 16 đến 80 km. Không khí di chuyển theo chiều ngang và sinh ra tầng ôzôn - Các tầng cao khí quyển: bề dày từ 80 km trở lên. Không khí ở đây cực loãng. Câu 2: Trình bày đặc điểm hình thành các khối khí trên trái đất Trả lời: + Khối khí nóng hình thành trên các vùng vĩ độ thấp, nhiệt độ tương đối cao. + Khối khí lạnh hình thành trên các vùng có vĩ độ cao, nhiệt độ tương đối thấp. + Khối khí đại dương hình thành trên các biển và đại dương, có độ ẩm lớn. + Khối khí lục địa hình thành trên các vùng đất liền, có tính chất tương đối khô Câu 3: Thời tiết khác khí hậu ở điểm nào? Trả lời: + Thời tiết: là sự biểu hiện của các hiện tượng khí tượng ở một địa phương trong thời gian ngắn. + Khí hậu: là sự lặp đi lặp lại của tình hình thời tiết ở một địa phương trong nhiều năm. Câu 4: Nhiệt độ không khí trên trái đất thay đổi theo những yếu tố nào? Trả lời: + Nhiệt độ không khí thay đổi tùy theo vị trí gần hay xa biển + Nhiệt độ không khí thay đổi theo độ cao: càng lên cao nhiệt độ càng giảm + Nhiệt độ không khí thay đổi theo vĩ độ: không khí nơi vĩ độ thấp nóng hơn không khí ở vĩ độ cao Câu 5: Trình bày khí áp là gì? Nêu các đai khí áp trên trái đất thuộc những vĩ độ nào? Trả lời: + Khí áp là sức nén ép của không khí lên bề mặt trái đất. + Trên trái đất, khí áp được chia thành các đai áp theo những vĩ độ sau: - Đai áp thấp xích đạo (vĩ độ 0 0 ) - Đai áp cao chí tuyến (vĩ độ 30 0 B và N) - Đai áp thấp cận cực (vĩ độ 60 0 B và N) - Đai áp cao cực (vĩ độ 90 0 B và N) Câu 6: Nguyên nhân nào sinh ra gió? Kể tên và mô tả sự phân bố các loại gió chính trên Trái Đất? Trả lời: + Gió là sự chuyển động của không khí từ nơi có khí áp cao về nơi có khí áp thấp. + Trên trái đất có 3 loại gió chính: - Gió Tín Phong (30 0 B và N -> 0 0 ) - Gió Tây ôn Đới (30 0 B và N -> 60 0 B và N) - Gió Đông Cực (90 0 B và N -> 60 0 B và N) Câu 7: Vì sao khơng khí có độ ẩm? Trong điều kiện nào hơi nước trong khơng khí sẽ ngưng tụ thành mây mưa? Trả lời: + Khơng khí có độ ẩm vì khơng khí bao giờ cũng chứa 1 lượng hơi nước nhất định. Nguồn cung cấp chính hơi nước trong khơng khí là sơng hồ, các biển và đại dương… + Khi khơng khí bốc lên cao bị hố lạnh, hơi nước trong khí sẽ ngưng tụ thành các hạt nước nhỏ tạo thành mây. Nếu hơi nước tiếp tục ngưng tụ, làm các hạt nước to dần và rơi xuống thành mưa. Câu 8: Đường đồng mức là gì? Dựa vào đường đồng mức có thể biết những đặc điểm gì của địa hình? Đường đồng mức là những đường nối những điểm có cùng độ cao. Dựa vào đường đồng mức ta có thể biết được độ cao của địa hình Câu 9: Tại sao khơng khí trên mặt đất khơng nóng nhất vào lúc 12 giờ trưa (lúc bức xạ Mặt trời mạnh nhất), mà lại nóng nhất vào khoảng 13g? Vì 12g là lúc mặt đất hấp thụ tia nắng Mặt Trời và vào lúc 13g mặt đất bức xạ nhiệt hấp thụ vào khơng khí nên làm nhiệt độ khơng khí nóng nhất vào lúc 13g Câu 10: Trình bày sự phân chia trái đất ra các đới khí hậu theo vó độ? Nước ta nằm trong đới khí hậu nào? + Sự phân chia trái đất ra các đới khí hậu ra vĩ độ: - Đới nóng (nhiệt đới) * Phạm vị: từ chí tuyến Bắc đến chí tuyến Nam * Đặc điểm: nóng quanh năm, nhiệt độ trên 20 0 C, lượng mưa trên 1000 mm, có hjoạt động của gió tính phong - Đới ơn hồ (ơn đới): * Phạm vi: từ chí tuyến Bắc đến vòng cực Bắc và từ chí tuyến Nam đến vòng cực Nam * Đặc điểm: có khí hậu ơn hồ, thể hiện rõ rệt bốn mùa xn, hạ, thu, động. Lượng mưa từ 500 mm đến 1000 mm, có hoạt động của gió Tây ơn đới - Đới lạnh (hàn đới): * Phạm vị: từ vòng cực Bắc đến cực Bắc và từ vòng cực Nam đến cực Nam * Đặc điểm: lạnh quanh năm, nhiệt độ dưới 0 0 C, lượng mưa dưới 200 mm, có hoạt động của gió Đơng cực + Nước ta nằm trong đới khí hậu nhiệt đới. * Bài tập:. 1. Dựa vào bảng nhiệt độ - lượng mưa: - Tính nhiệt độ trung bình năm. - Tính biên độ nhiệt năm (chênh lệch giữa nhiệt độ tháng cao nhất và tháng thấp nhất). - Tính tổng lượng mưa năm. - Xác định các tháng mùa mưa, các tháng mùa khơ. - Tính tổng lượng mưa các tháng mùa mưa. 2. Xác định độ cao của địa hình dựa vào đường đồng mức. 3. Vẽ sơ đồ các đai khí áp trên Trái đất (tên các đai khí áp – vĩ độ) (cần có compa để vẽ hình tròn) . 1 Trường: THCS Trần Văn ơn ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ II BỘ MÔN: ĐỊA LÝ 6 Câu 1: Nêu các thành phần của không khí và cấu tạo của lớp vỏ khí trên trái đất? Trả lời: + Thành phần không khí: khí Nitơ 78%,. lưu: bề dày từ 0 đến 16 km. Không khí di chuyển theo chiều thẳng đứng và sinh ra các hiện tượng mây, mưa, sấm, chớp, sương mù… - Tầng bình lưu: bề dày từ 16 đến 80 km. Không khí di chuyển theo. một địa phương trong nhiều năm. Câu 4: Nhiệt độ không khí trên trái đất thay đổi theo những yếu tố nào? Trả lời: + Nhiệt độ không khí thay đổi tùy theo vị trí gần hay xa biển + Nhiệt độ không

Ngày đăng: 15/04/2014, 16:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w