1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Bổ sung probiotic và kháng sinh thảo dược vào khẩu phần của lợn từ 7 30kg tại công ty cổ phần dinh dưỡng hải thịnh

69 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 2,33 MB
File đính kèm BỔ SUNG PROBIOTIC VÀ KHÁNG SINH THẢO DƯỢC.rar (2 MB)

Nội dung

Probiotic gồm các loại vi sinh vật riêng biệt hoặc hỗn hợp giữa vi khuẩn với nấm men hay các sản phẩm cuối cùng của chúng (Papatsiros et al., 2014) Các cơ chế hoạt động của probiotic bao gồm: (a) cạnh tranh giữa nấm men hay vi khuẩn của probiotic với vi khuẩn gây bệnh ở niêm mạc ruột, (b) sự thỏa mãn về lượng dinh dưỡng (Bomba et al., 2002) và (c) ức chế sự tăng trưởng của mầm bệnh bằng cách sản xuất các axit hữu cơ và các hợp chất giống như kháng sinh (Marinho et al., 2007). Nhiều nghiên cứu đã chứng minh tác dụng có lợi của probiotic về sức khỏe và năng suất sinh trưởng của vật nuôi (Papatsiros et al., 2009). Đặc biệt, probiotic có tác dụng tích cực đối với quá trình tiêu hóa bằng cách tăng hoạt động của các enzyme vi sinh vật trong probiotic; tăng khả năng miễn dịch bằng cách kích thích hệ thống miễn dịch và tái sinh của niêm mạc ruột (Roselli et al., 2005). Cùng với các axit hữu cơ, probiotic, prebiotic, kháng thể, thảo dược được coi là một giải pháp hữu hiệu. Các chế phẩm chiết xuất từ thực vật có tác dụng tăng cường hấp thu chất dinh dưỡng, cải thiện khả năng tiêu hóa, kích thích sự phát triển của các vi khuẩn có lợi trong đường ruột nhờ đó hạn chế tiêu chảy ở vật nuôi. Cos et al. (2006) đánh giá rằng thảo dược ngày càng tỏ rõ vai trò quan trọng trong nền công nghiệp dược phẩm và được coi là một giải pháp an toàn sinh học thay thế cho các chất hóa học tổng hợp. Seyyednejad et al. (2010) đã chứng minh thảo dược có tính an toàn sinh học, không có tác dụng phụ và chưa tìm thấy vi khuẩn kháng thuốc. Trong những năm gần đây, nhiều chế phẩm probiotic và chất chiết xuất thảo dược đã có mặt trên thị trường thức ăn chăn nuôi của nước ta. Nhiều nghiên cứu nhằm đánh giá hiệu quả của việc bổ sung các chế phẩm này vào khẩu phần thức ăn lợn con đã được thực hiện. Đỗ Thị Nga và Đặng Thúy Nhung (2013) đã nghiên cứu bổ sung chế phẩm Bacillus enzyme. Lê Thị Mến và Trương Chí Sơn (2014) đã nghiên cứu bổ sung Sotizyme. Lê Thị Mến (2014), Lê Văn An (2017) đã thử nghiệm bổ sung probiotic gồm 2 chủng Bacillus saubtilis và Lactobacillus. Trần Quốc Việt và cs. (2015) đã nghiên cứu bổ sung chế phẩm gồm 3 chủng vi khuẩn khác nhau. Bùi Văn Định và Đặng Thúy Nhung (2015) đã nghiên cứu bổ sung chế phẩm Kulactic. Phạm Kim Đăng và cs. (2016) đã thử nghiệm bổ sung chế phẩm Bacilluss pro. Đặng Thúy Nhung và Đoàn Văn Soạn (2017) đã nghiên cứu bổ sung chế phẩm Fubon (vi khuẩn Bacillus subtilis). Phạm Thị Tường Vi và cs. (2001) đã nghiên cứu bổ sung bột gừng. Nguyễn Thị Kim Loan và cs. (2010, 2012) đã bổ sung bột tỏi, kết hợp giữa bột tỏi và bột nghệ vào khẩu phần ăn của lợn thịt. Đặng Minh Phước (2011) đã bổ sung chế phẩm thảo dược gồm hồi, quế, tỏi, gừng, bách xù, hương thảo, húng tây, cỏ thi và ớt. Lã Văn Kính và cs. (2012) bổ sung hỗn hợp bọ mắm, dây cóc, gừng ở dạng bột thô khô và dạng cao. Đề tài luận văn này được thực hiện nhằm đánh giá hiệu quả của việc bổ sung probiotic dưới dạng chế phẩm Actisaf và chất chiết xuất thảo dược dưới dạng chế phẩm Herbiotic vào khẩu phần thức ăn lợn con sau cai sữa gồm 2 giai đoạn: 7 15 kg (3 6 tuần tuổi); 15 30 kg (6 10 tuần tuổi).

MỤC Y LỜI CAM ĐOAN .i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT .v DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC BIỂU ĐỒ vii Phần MỞ ĐẦU .1 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU .3 1.3 PHẠM VI ĐỀ TÀI 1.4 NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI, Ý NGHĨA KHOA HỌC 1.4.1 Đóng góp 1.4.2 Ý nghĩa khoa học 1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .4 2.1.1 Đặc điểm sinh lý lợn 2.1.2 Nhu cầu dinh dưỡng lợn 2.1.3 Hội chứng tiêu chảy lợn 14 2.1.4 Probiotic 18 2.1.5 Chất chiết xuất thảo dược 20 2.2 Tình hình nghiên cứu nước 23 2.2.1 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 23 2.2.2 Tình hình nghiên cứu nước 24 Phần ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 3.1 ĐỐI TƯỢNG, địa điểm thời gian nghiên cứu 27 3.1.1 Đối tượng, vật liệu nghiên cứu 27 3.1.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu .27 3.3 phương pháp nghiên cứu 27 3.3.1 Bố trí thí nghiệm 27 3.3.2 Thành phần hoá học nguyên liệu thức ăn phối hợp công thức thức ăn cho lợn .29 3.3.3 Chế độ chăm sóc 32 3.3.4 Các tiêu theo dõi 32 i 3.4 Phương pháp theo dõi tiêu 32 3.5 Phương pháp xử lý số liệu 34 PHẦN KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 35 4.1 Ảnh hưởng việc bổ sung chế phẩm vào phần lợn giai đoạn từ – 15 kg (3 - tuần tuổi) .35 4.1.1 Khối lượng thể lợn giai đoạn từ - 15 kg (3 - tuần tuổi) 35 4.1.2 Thức ăn thu nhận, tiêu tốn chi phí thức ăn lợn giai đoạn - 15 kg (3 - tuần tuổi) .39 4.1.3 Tình hình mắc tiêu chảy lợn 43 4.1.4 Sơ ước tính hiệu kinh tế chi phí thức ăn thuốc điều trị lợn giai đoạn - 15 kg (3 - tuần tuổi) 44 4.2 Ảnh hưởng việc bổ sung chế phẩm vào phần lợn giai đoạn từ 15 - 30 kg 45 4.2.1 Khối lượng thể lợn giai đoạn từ 15 - 30 kg .45 4.2.2 Thu nhận tiêu tốn thức ăn lợn giai đoạn 15 - 30 kg 49 4.1.3 Tình hình mắc tiêu chảy lợn 15 - 30 kg 52 4.2.4 Sơ ước tính hiệu kinh tế chi phí thức ăn thuốc điều trị lợn giai đoạn 15 - 30 kg 53 PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 55 5.1 Kết luận 55 5.2 Đề nghị 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO .57 PHỤ LỤC 60 ii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ARC: Agricultural Research Council (Hội đồng nghiên cứu nơng nghiệp) CPTĂ: Chi phí thức ăn cs: Cộng Cv: Coefficient of variation (Hệ số biến động) Cys: Cystenine ĐC: Đối chứng DE: Digestible Energy (Năng lượng tiêu hóa) Du x LY: Duroc x (Landrace x Yorshire) FCR: Feed Conversion Ratio (Hệ số chuyển đổi thức ăn) hay tiêu tốn thức ăn/kg tăng trọng GTDD: Giá trị dinh dưỡng KL: Khối lượng KPCS: Khẩu phần sở LAB: Lactic acid bacteria (Vi khuẩn axit lactic) ME: Metabolizable Energy (Năng lượng trao đổi) Met: Methionine NRC: National Research Coucil (Hội đồng nghiên cứu quốc gia) SE: Sai số tiêu chuẩn TĂTN: Thức ăn thu nhận TB: Trung bình TN: Thí nghiệm TPHH: Thành phần hóa học TT: Tăng trọng VNĐ: Việt Nam đồng DANH MỤC B iii Y Bảng 3.1 Sơ đồ bố trí thí nghiệm lợn giai đoạn – 15kg 28 Bảng 3.2 Sơ đồ bố trí thí nghiệm lợn giai đoạn từ 15 – 30kg .29 Bảng 3.3 Công thức thức ăn hỗn hợp cho lợn - 15 kg (3 - tuần tuổi) .30 Bảng 3.4 Công thức thức ăn hỗn hợp cho lợn 15 – 30 kg .31 Bảng 3.5 Thành phần dinh dưỡng thức ăn cho lợn từ – 15 kg 31 Bảng 3.6 Thành phần dinh dưỡng thức ăn cho lợn từ 15 – 30 kg 32 Bảng 4.1 Khối lượng thể lợn từ - 15 kg (3 - tuần tuổi) 35 Bảng 4.2 Sinh trưởng tuyệt đối (g/con/ngày) tương đối (%) lợn - 15 kg (3 tuần tuổi) 37 Bảng 4.4 Lượng thức ăn thu nhận tiêu tốn thức ăn lợn - 15 kg (3 - tuần tuổi) .40 Bảng 4.5 Tỷ lệ tiêu chảy lợn - 15 kg (3 - tuần tuổi) 43 Bảng 4.6 Hiệu kinh tế chi phí thức ăn thuốc điều trị lợn giai đoạn 15 kg (3 - tuần tuổi) 45 Bảng 4.7 Khối lượng thể lợn 15 - 30 kg 45 Bảng 4.8 Sinh trưởng tuyệt đối (g/con/ngày) tương đối (%) lợn 15 - 30 kg (6 - 10 tuần tuổi) (kg/con) 47 Bảng 4.9 Lượng thức ăn thu nhận tiêu tốn thức ăn lợn 15 – 30 kg 50 Bảng 4.10 Tỷ lệ tiêu chảy lợn 15 - 30 kg 52 Bảng 4.11 Ước tính hiệu kinh tế chi phí thức ăn thuốc điều trị lợn giai đoạn 15 - 30 kg 53 iv DANH MỤC BIỂU Y Hình 4.1 Khối lượng thể lợn giai đoạn - 15 kg (3 - tuần tuổi) .35 Hình 4.2 Tăng khối lượng trung bình lợn giai đoạn - 15 kg (3 - tuần tuổi) .37 Hình 4.3 Sinh trưởng tương đối lợn giai đoạn - 15 kg (3 - tuần tuổi) 38 Hình 4.4 Thu nhận thức ăn lợn giai đoạn - 15 kg (3 - tuần tuổi) 41 Hình 4.5 Tiêu tốn thức ăn lợn giai đoạn - 15 kg (3 - tuần tuổi) 41 Hình 4.6 Tỉ lệ tiêu chảy lợn giai đoạn - 15 kg (3 - tuần tuổi) 43 Hình 4.7 Khối lượng thể lợn giai đoạn 15 - 30 kg 46 Hình 4.8 Tăng khối lượng trung bình lợn giai đoạn 15 - 30 kg 48 Hình 4.9 Sinh trưởng tương đối lợn giai đoạn 15 - 30 kg .48 Hình 4.10 Tiêu tốn thức ăn lợn giai đoạn 15 - 30 kg .51 Hình 4.11 Tỉ lệ tiêu chảy lợn giai đoạn 15 - 30 kg 52 v Phần MỞ ĐẦU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ Trong chăn ni nói chung chăn ni lợn nói riêng, ni dưỡng chăm sóc lợn quan trọng Lợn với hệ tiêu hóa chưa phát triển hoàn thiện nên dễ mắc bệnh đường tiêu hố, ngồi khả điều hoà thân nhiệt kém, sức đề kháng thể chưa cao nên dễ mắc bệnh tật Một biện pháp phổ biến sử dụng nhiều năm qua bổ sung kháng sinh vào phần ăn lợn nhằm ngăn ngừa bệnh đường tiêu hóa, kích thích tăng trưởng, nâng cao hiệu sử dụng thức ăn lợn Tuy nhiên việc sử dụng kháng sinh thức ăn gây tượng vi khuẩn kháng kháng sinh, mặt khác tồn dư kháng sinh làm ảnh hưởng đến an toàn thực phẩm sức khỏe người tiêu dùng Do hậu tiêu cực kháng sinh sức khỏe vật nuôi an toàn thực phẩm mà từ năm 2006 Liên minh châu Âu cấm sử dụng kháng sinh làm chất kích thích sinh trưởng vật ni (EFSA, 2009) Bộ Nơng Nghiệp Phát triển nông thôn định số 06/TT - BNNPTNT ngày 31/05/2016 quy định việc cấm sử dụng kháng sinh nhằm kích thích tăng trưởng thức ăn chăn nuôi năm 2018 dừng sử dụng kháng sinh vào mục đích phịng chữa bệnh cho gia súc gia cầm vào năm 2020 trở Thay kháng sinh chất có tác dụng cải thiện suất sức khỏe vật nuôi như: probiotic, prebiotic, axit hữu chất chiết xuất thảo dược để bổ sung vào thức ăn chăn nuôi giải pháp hữu hiệu (Tung Pettigrew, 2006) Probiotic gồm loại vi sinh vật riêng biệt hỗn hợp vi khuẩn với nấm men hay sản phẩm cuối chúng (Papatsiros et al., 2014) Các chế hoạt động probiotic bao gồm: (a) cạnh tranh nấm men hay vi khuẩn probiotic với vi khuẩn gây bệnh niêm mạc ruột, (b) thỏa mãn lượng dinh dưỡng (Bomba et al., 2002) (c) ức chế tăng trưởng mầm bệnh cách sản xuất axit hữu hợp chất giống kháng sinh (Marinho et al., 2007) Nhiều nghiên cứu chứng minh tác dụng có lợi probiotic sức khỏe suất sinh trưởng vật nuôi (Papatsiros et al., 2009) Đặc biệt, probiotic có tác dụng tích cực q trình tiêu hóa cách tăng hoạt động enzyme vi sinh vật probiotic; tăng khả miễn dịch cách kích thích hệ thống miễn dịch tái sinh niêm mạc ruột (Roselli et al., 2005) Cùng với axit hữu cơ, probiotic, prebiotic, kháng thể, thảo dược coi giải pháp hữu hiệu Các chế phẩm chiết xuất từ thực vật có tác dụng tăng cường hấp thu chất dinh dưỡng, cải thiện khả tiêu hóa, kích thích phát triển vi khuẩn có lợi đường ruột nhờ hạn chế tiêu chảy vật ni Cos et al (2006) đánh giá thảo dược ngày tỏ rõ vai trị quan trọng cơng nghiệp dược phẩm coi giải pháp an tồn sinh học thay cho chất hóa học tổng hợp Seyyednejad et al (2010) chứng minh thảo dược có tính an tồn sinh học, khơng có tác dụng phụ chưa tìm thấy vi khuẩn kháng thuốc Trong năm gần đây, nhiều chế phẩm probiotic chất chiết xuất thảo dược có mặt thị trường thức ăn chăn nuôi nước ta Nhiều nghiên cứu nhằm đánh giá hiệu việc bổ sung chế phẩm vào phần thức ăn lợn thực Đỗ Thị Nga Đặng Thúy Nhung (2013) nghiên cứu bổ sung chế phẩm Bacillus enzyme Lê Thị Mến Trương Chí Sơn (2014) nghiên cứu bổ sung Sotizyme Lê Thị Mến (2014), Lê Văn An (2017) thử nghiệm bổ sung probiotic gồm chủng Bacillus saubtilis Lactobacillus Trần Quốc Việt cs (2015) nghiên cứu bổ sung chế phẩm gồm chủng vi khuẩn khác Bùi Văn Định Đặng Thúy Nhung (2015) nghiên cứu bổ sung chế phẩm Kulactic Phạm Kim Đăng cs (2016) thử nghiệm bổ sung chế phẩm Bacilluss pro Đặng Thúy Nhung Đoàn Văn Soạn (2017) nghiên cứu bổ sung chế phẩm Fubon (vi khuẩn Bacillus subtilis) Phạm Thị Tường Vi cs (2001) nghiên cứu bổ sung bột gừng Nguyễn Thị Kim Loan cs (2010, 2012) bổ sung bột tỏi, kết hợp bột tỏi bột nghệ vào phần ăn lợn thịt Đặng Minh Phước (2011) bổ sung chế phẩm thảo dược gồm hồi, quế, tỏi, gừng, bách xù, hương thảo, húng tây, cỏ thi ớt Lã Văn Kính cs (2012) bổ sung hỗn hợp bọ mắm, dây cóc, gừng dạng bột thô khô dạng cao Đề tài luận văn thực nhằm đánh giá hiệu việc bổ sung probiotic dạng chế phẩm Actisaf chất chiết xuất thảo dược dạng chế phẩm Herbiotic vào phần thức ăn lợn sau cai sữa gồm giai đoạn: - 15 kg (3 - tuần tuổi); 15- 30 kg (6 - 10 tuần tuổi) 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU - Xác định liều lượng thích hợp việc bổ sung chế phẩm Atisaf STD Herbiotic lợn từ - 15 kg (3 - tuần tuổi); 15- 30 kg (6 - 10 tuần tuổi) - Thay kháng sinh phần lợn 1.3 PHẠM VI ĐỀ TÀI Nghiên cứu thức ăn bổ sung chế phẩm Atisaf STD Herbiotic trại chăn nuôi trường Đại học Nông Lâm Bắc Giang giai đoạn - Lợn - 15 kg (3 - tuần tuổi); - Lợn 15- 30 kg (6 - 10 tuần tuổi) 1.4 NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI, Ý NGHĨA KHOA HỌC 1.4.1 Đóng góp Xác định liều lượng sử dụng chế phẩm có hiệu tiết kiệm chi phí cho người chăn nuôi 1.4.2 Ý nghĩa khoa học Khẳng định bổ sung Probiotic kháng sinh thảo dược thay hoàn toàn kháng sinh 1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn - Tăng cường sinh trưởng, giảm FCR, hạn chế bệnh tiêu chảy lợn - Giúp sở chăn nuôi dùng sản phẩm thay kháng sinh tạo thực phẩm an tồn khơng kháng sinh Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1.1 Đặc điểm sinh lý lợn 2.1.1.1 Đặc điểm sinh trưởng lợn Lợn thời kỳ phát triển với tốc độ nhanh thể thông qua tăng khối lượng thể Thông thường, khối lượng lợn ngày - 10 gấp lần khối lượng sơ sinh, lúc 21 ngày tuổi gấp lần khối lượng sơ sinh, lúc 30 ngày tuổi gấp lần khối lượng sơ sinh đến 60 ngày tuổi gấp 10 - 15 lần khối lượng sơ sinh Ví dụ, lợn Móng Cái sơ sinh đạt 0,5 – 0,.6kg đến 60 ngày tuổi đạt - 7kg Lợn lai (L x Y) có khối lượng sơ sinh khoảng 1,4 kg, khối lượng lúc 60 ngày tuổi đạt 18 – 20kg Như khối lượng sơ sinh khối lượng lúc cai sữa có mối tương quan thuận có nghĩa khối lượng lúc sơ sinh cao có hi vọng đạt khối lượng lúc cai sữa cao Sinh trưởng lợn thời kì khơng hồn tồn theo quy luật chung sinh trưởng gia súc Ở giai đoạn – tuần tuổi tốc độ tăng khối lượng tuyệt đối lợn có chiều hướng giảm nguồn sữa mẹ bắt đầu giảm liên quan đến quy luật tiết sữa lợn nái Tuy nhiên mức độ tăng khối lượng giảm phụ thuộc vào việc tác động biện pháp kỹ thuật người đàn lợn Ở thời kì lợn theo mẹ, lợn tích lũy lượng protein hàng ngày cao so với thời kì khác Trung bình kg khối lượng tích lũy – 14g protein ngày giai đoạn sau đạt 0,3 - 0,4g ngày 2.1.1.2 Khả điều tiết thân nhiệt lợn Lợn sơ sinh có thay đổi lớn điều kiện sống Khi thể mẹ nhiệt độ ổn định 38,50C, bên nhiệt độ thay đổi tùy theo ngày, mùa khác Do lợn dễ bị nhiễm lạnh, giảm đường huyết bị chết Nguyên nhân do: - Lông lợn thưa, lớp mỡ da mỏng nên khả giữ nhiệt hạn chế - Diện tích bề mặt so với khối lượng cớ thể cao nên mức độ nhiệt cao - Lượng mỡ glycogen dự trữ thể thấp nên khả cung cấp lượng chống lạnh bị hạn chế Trong giai đoạn việc trì thân nhiệt lợn phụ thuộc vào hoạt động mạnh hệ tuần hoàn thay đổi tư lợn Nói chung khả điều tiết thân nhiệt ngày đầu chịu ảnh hưởng lớn cảu nhiệt độ môi trường Khi lợn bị lạnh ta thấy lợn nằm sát nhau, chí nằm chồng lên để tận dụng nhiệt từ khác giảm nhiệt giảm diện tích tiếp xúc bề mặt thể với mơi trường ngồi Khả điều tiết thân nhiệt lợn phụ thuộc nhiều vào tuổi khối lượng lợn Khả điều tiết yếu lợn đạt ngày tuổi từ ngày 20 trở khả tốt 2.1.1.3 Đặc điểm tiêu hóa lợn Cơ quan tiêu hóa lợn có phát triển nhanh song chưa hoàn thiện Sự phát triển nhanh thể tăng dung tích khối lượng máy tiêu hóa * Tiêu hóa miệng Tiêu hóa miệng gồm có giai đoạn: lấy thức ăn nước uống; nhai tẩm thức ăn với nước bọt; nuốt, q trình: tiêu hóa học nhai tiêu hóa học enzyme nước bọt Quan trọng đặc điểm nước bọt Nước bọt giúp tẩm ướt thức ăn tạo thành viên dễ nuốt; làm trơn bảo vệ màng nhày xoang miệng; phân giải tinh bột chín thành đường mantose tác dụng enzyme amylase Sự tiết nước bọt lợn biến đổi rõ cai sữa chuyển sang phần Sau phần đường mantose phân giải thành glucose tác dụng mantase Ở 70 ngày tuổi, hàm lượng chất khô nước bọt lợn 0,91 – 0,92%, lượng nitơ 0,45 - 0,62%; hàm lượng chất khô 1,07 - 1,18%, lượng nitơ 0,75 – 0,77% 120 ngày tuổi * Tiêu hóa dày Dạ dày lợn sinh có dung tích 2.5ml tăng lên đến 1.815ml vào lúc 70 ngày tuổi Tương tự vậy, dung tích tăng lên đến 70 lần Sự phát triển máy tiêu hóa tạo thuận lợi cho thu nhận thức ăn, làm lợn có

Ngày đăng: 23/03/2023, 22:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w