1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Bài giảng kinh tế bảo hiểm chương 4bảo hiểm nông nghiệp

7 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

8/15/2021 1 Chương 4 BẢO HIỂM NÔNG NGHIỆP Nội dung I Sự cần thiết khách quan của BHNN II Các nghiệp vụ BHNN III BHNN ở Việt Nam Đường link tham khảo tập huấn BHNN https //www youtube com/watch?v=HIA0l[.]

8/15/2021 Chương BẢO HIỂM NÔNG NGHIỆP Nội dung I Sự cần thiết khách quan BHNN II Các nghiệp vụ BHNN III BHNN Việt Nam Đường link tham khảo tập huấn BHNN: https://www.youtube.com/watch?v=HIA0lEMdq9 Sự cần thiết khách quan Đặc điểm sản xuất nông nghiệp Thường trải phạm vi rộng lớn tiến hành sx trời, nên chịu ảnh hưởng lớn điều kiện tự nhiên Đối tượng sản xuất nông nghiệp thể sống (cây trồng, vật nuôi), nên nhạy cảm với thời tiết, sâu bệnh dịch bệnh; chế độ chăm sóc (dinh dưỡng, vệ sinh); chế độ khai thác, sử dụng (lấy sữa, lấy trứng, sức kéo ); chế độ bảo vệ (phòng trừ dịch bệnh, ký sinh trùng, chuồng trại…) 8/15/2021 Sự cần thiết khách quan (tiếp) Đặc điểm sản xuất nông nghiệp (tiếp) Chu kì sx thường kéo dài, thời gian lao động thời gian sx không trùng Mỗi loại trồng nuôi lại thường gặp rủi ro khác Có loại rủi ro mà hậu mang tính chất thảm họa  Việc đánh giá kiểm sốt phịng ngừa quản lý rủi ro khó thực Sự cần thiết khách quan (tiếp) Nhóm rủi ro liên quan đến điều kiện tự nhiên, khí hậu, thời tiết  rủi ro liên quan tới tượng thời tiết không dự đốn khơng thể dự đốn  Tổng thiệt hại sản xuất nông nghiệp thiên tai bão, lũ, ngập lụt, hạn hán, rét đậm rét hại… năm lên tới gần 1,5% GDP nước  Hàng năm, Việt Nam phải gánh chịu nhiều thảm hoạ thiên tai, trung bình năm năm có 7-8 bão, qua  Trong năm 2008, 10 bão, trận áp thấp nhiệt đới đổ vào Việt Nam gây thiệt hại 13.000 tỷ đồng, chưa kể đợt dịch bệnh trồng vật nuôi , khiến đời sống người nông dân gặp nhiều khó khăn  Gần nhất, đợt rét đậm rét hại, nông dân lại điêu đứng hàng vạn trâu, bị chết hàng trăm ngàn lúa, màu bị hư hại Sự cần thiết khách quan (tiếp) Nhóm rủi ro liên quan đến sản xuất nông nghiệp  rủi ro liên quan đến nhân tố như: sâu bệnh, bệnh dịch trồng vật nuôi…  Những năm gần đây, người nơng dân bị bao phen khốn đốn gà, vịt chết dịch cúm gia cầm, lợn chết bệnh tai xanh, trâu bị chết dịch lở mồm long móng  Nhiều hộ ni tơm đồng sơng Cửu Long chốc trắng tay tình trạng tôm chết trắng ao đồng  Suốt từ năm 2007 đến nay, không năm không xảy dịch heo tai xanh  Mỗi năm, có hàng chục vạn heo bị chết, kéo theo núi tiền người nông dân lam lũ gây dựng phải chôn vùi xuống đất  Trên lúa rầy nâu, vàng lùn xoắn lá, lùn sọc đen ngày hoành hành, làm cho nơng dân điêu đứng  Đó chưa kể tới hệ lụy theo kiểu “tai bay vạ gió” tin đồn sữa có melamine, tơm có tạp chất… nên sữa không bán buộc nông dân phải giết bị sữa, trứng gà bị ế nên nơng dân bỏ không chuồng trại, gây thiệt hại nặng nề 8/15/2021 Sự cần thiết khách quan (tiếp) Nhóm rủi ro mang tính kinh tế  rủi ro liên quan đến biến động giá nông phẩm nguyên liệu đầu vào biến động khó đoán thị trường…  Đầu năm 2017, giá lợn sụt giảm mạnh (20.000-22.000 đ/kg) khiến người chăn nuôi điêu đứng  Trong năm 2016 cà phê mặt hàng tăng giá mạnh Trong đó, cà phê mặt hàng giảm giá sâu năm 2017 Sự cần thiết khách quan (tiếp) Nhóm rủi ro khác  Rủi ro mang tính kinh tế : rủi ro tác động lĩnh vực sản xuất khác tới nông nghiệp…  Rủi ro liên quan đến thể chế: rủi ro xuất phát từ sách nông nghiệp nhà nước  Rủi ro môi trường: rủi ro tác động tiêu cực hoạt động ngoại ứng ảnh hưởng đến môi trường sản xuất nông nghiệp Sự cần thiết khách quan (tiếp) Nhu cầu BHNN Việt Nam  Theo thống kê Hội Nông dân Việt Nam, tổng giá trị thiệt hại sản xuất nông nghiệp hàng năm nước ta lớn: 8,2% GDP năm 1994, 10,5% GDP năm 1997, 4,8% GDP năm 1999, 4,57% GDP năm 2000  Nông dân chiếm gần 80% dân số, sản lượng nông sản chiếm khoảng 20% GDP  chủ trương đến năm 2020 Việt Nam trở thành nước cơng nghiệp song cịn tới 50% nơng dân sống nghề nông Đầu năm 2009, sau tác động thiên tai, dịch bệnh, khủng hoảng tài giới khiến giá nông sản bất ngờ sụt giảm mạnh hệ luỵ đổ lên vai người nông dân, BHNN lại nhắc đến giải pháp cứu cánh, lỗ hổng lớn ngành BH  Tỷ trọng tham gia BHNN Việt Nam mức thấp: khoảng 1% tổng diện tích trồng, 0,24% số trâu- bị, 0,1% đàn lợn 0,04% số gia cầm BH  Có thể thấy nhu cầu bảo hiểm cho thiệt hại cần thiết, khơng đảm bảo lợi ích cho người nông dân, người bị tác động trực tiếp mà đảm bảo tăng trưởng ổn định kinh tế mà dân số sống dựa vào sản phẩm ngành 8/15/2021 Khái niệm, vai trò nghiệp vụ BHNN 2.1 Khái niệm BHNN  Bảo hiểm nông nghiệp nghiệp vụ bảo hiểm phi nhân thọ có đối tượng bảo hiểm rủi ro phát sinh lĩnh vực sản xuất nông nghiệp đời sống nông thôn, bao gồm rủi ro gắn liền với trồng, vật ni, vật tư, hàng hóa, ngun vật liệu nhà xưởng  nghiệp vụ bảo hiểm phi nhân thọ có đối tượng bảo hiểm giới hạn rủi ro gắn liền với trồng, vật nuôi  Tuy nhiên, rủi ro sản xuất nơng nghiệp bảo hiểm, đặc biệt rủi ro mang tính thảm họa lớn  Loại hình bảo hiểm nơng nghiệp biết đến nhiều bảo hiểm mùa màng  Bảo hiểm mùa màng nhắm vào thị trường sản xuất nông nghiệp, bao gồm nông dân đối tượng khác liên quan mùa xảy nguyên nhân: thảm họa tự nhiên mưa đá, hạn hán, lũ lụt hay bị thâm hụt lợi tức trượt giá cá mặt hàng nơng sản  Loại hình bảo hiểm không bảo hiểm cho rủi ro chiến tranh hạt nhân 2.2 Vai trò BHNN  BHNN có vai trị vơ quan trọng, hỗ trợ cho người nông dân giảm bớt thiệt hại mà họ gặp phải đối mặt với rủi ro  Về bản, BHNN thực vai trò sau:  Thứ nhất, đem lại lợi ích cho xã hội nhờ BHNN hỗ trợ giảm rủi ro liên quan đến sản xuất mà thu nhập người nông dân đảm bảo ổn định Sản xuất nơng nghiệp chủ yếu vùng nơng thơn có thu nhập thấp nên mức thu nhập ổn định giúp ổn định xã hội từ tác động tích cực đến kinh tế đặc biệt nước nông nghiệp  Thứ hai đảm bảo ổn định xã hội khu vực nơng thơn, nhờ có bảo hiểm mà nơng dân n tâm trì sản xuất mà không bị đeo bám nỗi lo nợ nần ngày tăng Nếu khơng có rủi ro nơng nghiệp xảy bảo hiểm mang lại nguồn vốn định cho người nông dân 2.3 Các nghiệp vụ BHNN Bảo hiểm trồng Bảo hiểm chăn nuôi  Đối tượng bảo hiểm  Phạm vi bảo hiểm  Giá trị BH, số tiền BH phí BH 8/15/2021 a Bảo hiểm trồng Đối tượng bảo hiểm Cây hàng năm  loại trồng có chu kì sinh trưởng cho sản phẩm vịng năm  Ví dụ: Lúa, ngơ, khoai, sắn, đậu đỗ loại, v.v…  Đặc điểm:  Thời gian sinh trưởng ngắn, mang tính thời vụ, loại thích ứng với thời kì định  Geo trồng khơng lớn rủi ro khó quản lý kiểm soát  Đối tượng BH: sản lượng thu hoạch a Bảo hiểm trồng (tiếp) Đối tượng bảo hiểm (tiếp) Cây lâu năm  loại trồng có chu kì sinh trưởng cho sản phẩm từ năm trở lên  Ví dụ: Cà phê, cao su, hồ tiêu, v.v…  Đặc điểm:  Chu kì sinh trưởng kéo dài  Kỹ thuật cao, chi phí đầu tư lớn  Đối tượng BH: giá trị loại sản lượng năm loại a Bảo hiểm trồng (tiếp) Đối tượng bảo hiểm (tiếp) Vườn ươm (cây giống)  loại trồng có chu kì sinh trưởng ngắn, sản phẩm chúng coi chi phí sản xuất cho q trình sản xuất  Đặc điểm:  Giá trị thấp  Kỹ thuật đòi hỏi cao,  Nhạy cảm với thời tiết khí hậu  Đối tượng BH: giá trị trồng suốt thời gian ươm giống đến nhổ trồng nơi khác 8/15/2021 a Bảo hiểm trồng (tiếp) Phạm vi bảo hiểm Là tượng bất ngờ mà người chưa lường trước hoàn toàn chưa khống chế loại trừ Dù áp dụng biện pháp đề phòng hạn chế tổn thất khơng có kết tránh khỏi tổn thất Là tượng bất ngờ nơi xảy ra, có cường độ phá hoại, hủy hoại lớn xảy sớm hay muộn bình thường hàng năm a Bảo hiểm trồng (tiếp) Giá trị, số tiền bảo hiểm GTBH: Là giá trị thân trồng giá trị sản lượng trồng đơn vị bảo hiểm STBH:  Người tham gia bảo hiểm đăng ký bảo hiểm với số tiền lớn nhỏ GTBH  Nếu BH theo sản lượng thu hoạch phải vào giá trị sản lượng thực thu năm trước để xác định STBH năm báo cáo a Bảo hiểm trồng (tiếp) Số tiền bảo hiểm (tiếp)  Cụ thể:  Cây năm: Xđ vào sản lượng thu hoạch thực tế loại số năm trước giá đơn vị sản phẩm năm (thường – năm)  Cây lâu năm:  Giá trị cây, lô đơn vị bảo hiểm  STBH giá trị ban đầu trừ khấu hao có  Vườn ươm:  lấy giá trị nhân với số đơn vị bảo hiểm  Giá giống xác định giá bán bình quân số năm trước 8/15/2021 a Bảo hiểm trồng (tiếp) Phí bảo hiểm P=f+d Trong :  Phí bồi thường tổn thất - f (phí thuần)  Phụ phí - d b Bảo hiểm chăn ni Đối tượng bảo hiểm Là sản phẩm chăn nuôi và lồi vật ni  Vật ni tài sản lưu động:  vật nuôi nuôi dưỡng thời gian ngắn, trình thu sản phẩm gắn với trình giết mổ chuyển chúng sang làm chức TSCĐ  Ví dụ: lợn giống, lợn thịt,…  Vật nuôi tài sản cố định:  thường có thời gian ni dưỡng lâu, giá trị lớn chuyển dịch dần vào sản phẩm thu qua năm  Ví dụ: Bị sữa, lợn nái… b Bảo hiểm chăn nuôi (tiếp) Phạm vi bảo hiểm Thiên tai, bão, lũ, mưa đá, nóng, lạnh bất thường, khô cạn nguồn nước; Bệnh dịch, bao gồm bệnh truyền nhiễm, bệnh không truyền nhiễm; Buộc phải giết mổ để phịng trừ dịch bệnh lay lan; Vật ni bị ốm, thương tật không nuôi dưỡng sử dụng Rủi ro khác: động vật ăn thịt, phá hoại, tai nạn giao thông, hỏa hoạn… ... người nông dân 2.3 Các nghiệp vụ BHNN ? ?Bảo hiểm trồng ? ?Bảo hiểm chăn nuôi  Đối tượng bảo hiểm  Phạm vi bảo hiểm  Giá trị BH, số tiền BH phí BH 8/15/2021 a Bảo hiểm trồng Đối tượng bảo hiểm. .. niệm, vai trò nghiệp vụ BHNN 2.1 Khái niệm BHNN  Bảo hiểm nông nghiệp nghiệp vụ bảo hiểm phi nhân thọ có đối tượng bảo hiểm rủi ro phát sinh lĩnh vực sản xuất nông nghiệp đời sống nông thôn, bao... mang tính thảm họa lớn  Loại hình bảo hiểm nơng nghiệp biết đến nhiều bảo hiểm mùa màng  Bảo hiểm mùa màng nhắm vào thị trường sản xuất nông nghiệp, bao gồm nông dân đối tượng khác liên quan

Ngày đăng: 23/03/2023, 20:37

Xem thêm: