Đề tài thảo luận hiệp định thương mại hàng hóa asean hàn quốc và giải pháo phát triển quan hệ thương mại hai chiều

29 0 0
Đề tài thảo luận hiệp định thương mại hàng hóa asean   hàn quốc và giải pháo phát triển quan hệ thương mại hai chiều

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lời mở đầu Lời mở đầu Trên thế giới hiện nay thì xu hướng toàn cầu hóa và mở cửa kinh tế đang diễn ra ngày một mạnh mẽ hơn Các quốc gia muốn phát triển nhanh và bền vững thì không thể không nhờ đến cá[.]

Lời mở đầu Trên giới xu hướng tồn cầu hóa mở cửa kinh tế diễn ngày mạnh mẽ Các quốc gia muốn phát triển nhanh bền vững khơng thể không nhờ đến yếu tố nguồn lực từ bên ngồi Chính quan hệ nước đặc biệt quan hệ thương mại ngày quan tâm đẩy mạnh Và tất yếu Việt Nam khơng nằm ngồi xu Hiện Việt Nam thành viên nhiều tổ chức mang tính khu vực, quốc tế WTO, ASEAN, APEC,… Với lớn mạnh tổ chức Việt Nam mở rộng giao lưu thương mại với nhiều đối tác phát triển quan hệ với đối tác từ trước Trong bối cảnh kinh tế nước ta cịn nhiều khó khăn việc đẩy mạnh phát triển quan hệ với quốc gia khác vô cần thiết Năm 1995 Việt Nam thức gia nhập ASEAN, từ đến khối không ngừng phát triển với việc kết nạp thêm nhiều quốc gia khu vực mở rộng quan hệ với quốc gia khác để tạo thành ASEAN +1, ASEAN + 2, ASEAN + 3,… có khu vực mậu dịch tự ASEAN – Hàn Quốc Là thành viên ASEAN, Việt Nam cam kết thực quy định chung hiệp định thương mại tự ASEAN – Hàn Quốc (AKFTA) Kể từ Hiệp định thương mại hàng hóa khn khổ AKFTA có hiệu lực làm cho quan hệ thương mại Vệt Nam – Hàn Quốc có nhiều thay đổi Nó mang lại hội cho hàng hóa Việt Nam bên cạnh thách thức khơng nhỏ Hàn Quốc nước có lợi nhiều mặt Từ thực tế em xin thực nghiên cứu : “Hiệp định thương mại hàng hóa ASEAN – Hàn Quốc giải pháp phát triển quan hệ thương mại hàng hóa hai chiều” Mục đích đề tài nghiên cứu nội dung Hiệp định thương mại hàng hóa ASEAN – Hàn Quốc, tác động đến quan hệ thương mại hàng hóa Việt Nam – Hàn Quốc, thực trạng quan hệ thương mại Việt Nam – Hàn Quốc, sở đưa giải pháp phát triển quan hệ thương mại hàng hóa Việt Nam – Hàn Quốc Đối tượng phạm vi nghiên cứu Hiệp định thương mại hàng hóa ASEAN – Hàn Quốc khn khổ AKFTA quan hệ thương mại hàng hóa giứa Việt Nam – Hàn Quốc Phương pháp nghiên cứu lý luận vật biện chứng, nghiên cứu lịch sử với chủ trương, quan điểm Đảng, Nhà nước phát triển kinh tế đối ngoại nói chung với Hàn Quốc nói riêng Ngồi ra, cịn sử dụng phương pháp luận kinh tế học, phương pháp tổng hợp, thống kê số liệu nhiều phương pháp khác Bố cục viết gồm ba phần sau: Chương I Hiệp định thương mại hàng hóa ASEAN – Hàn Quốc Chương II Thực trạng quan hệ thương mại hàng hóa Việt Nam – Hàn Quốc Chương III Triển vọng giải pháp phát triển quan hệ thương mại hàng hóa hai chiều Việt Nam – Hàn Quốc Chương I: HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI HÀNG HÓA ASEAN – HÀN QUỐC 1.1.Giới thiệu chung Hiệp định thương mại tự ASEAN – Hàn Quốc (AKFTA): 1.1.1 Sự đời AKFTA: Quan hệ ASEAN – Hàn Quốc năm 1989 mức đối thoại theo lĩnh vực, từ năm 1991 nâng cấp thành đối thoại đầy đủ Từ đến nay, quan hệ đối thoại ASEAN – Hàn Quốc phát triển nhiều lĩnh vực, tập trung vào giao thông, du lịch, nông nghiệp, khoa học công nghệ, môi trường, sức khoẻ, phát triển nguồn nhân lực, văn hoá, giao lưu nhân dân thu hẹp khoảng cách Với phát triển liên tục môi trường thương mại đa biên trước thách thức toàn cầu ngày tăng, ASEAN Hàn Quốc xác định tăng cường quan hệ đối tác kinh tế toàn diện nhằm tạo động lực cho mối quan hệ đối thoại đối tác thương mại chặt chẽ Khơng mang lại lợi ích kinh tế thiết thực cho người dân ASEAN Hàn Quốc, quan hệ đối tác tạo chế quan trọng để tiếp tục hợp tác hiểu biết lẫn Nhận thấy tầm quan trọng việc tăng cường quan hệ kinh tế nước ASEAN Hàn Quốc, với xu hình thành FTA giới diễn mạnh mẽ, Hội nghị Cấp cao ASEAN - Hàn Quốc ngày 13 tháng 12 năm 2004 Viên Chăn, Lào, nhà lãnh đạo ASEAN Hàn Quốc ký Tuyên bố chung Hợp tác Kinh tế Toàn diện ASEAN Hàn Quốc với mục tiêu thiết lập khu vực thương mại tự ASEAN - Hàn Quốc, xây dựng hiệp định thương mại tự (AKFTA) lĩnh vực thương mại hàng hoá, thương mại dịch vụ đầu tư Các đàm phán AKFTA bắt đầu năm 2005 với lộ trình cụ thể năm 2010 với Bruney, Trung Quốc, Indonesia, Malaysia, Philipin, Singapore Thái Lan; năm 2016 với Việt Nam; 2018 với Campuchia, Lào, Myanma Tháng 8/2006, Bộ trưởng Kinh tế hai bên ký Hiệp định khung Hợp tác kinh tế toàn diện ASEAN - Hàn Quốc Hai bên ký Hiệp định Thương mại Hàng hóa (2006), Thương mại Dịch vụ (2007), Đầu tư (tháng 6/2009) Trung tâm ASEAN - Hàn Quốc (AKC) thức hoạt động từ tháng 3/2009 nhằm góp phần thúc đẩy đầu tư, thương mại du lịch hai bên 1.1.2 Mục tiêu AKFTA: Hiệp định thương mại tự ASEAN – Hàn Quốc AKFTA đời bước xây dựng khu vực mậu dịch tự ASEAN – Hàn Quốc với mục tiêu:  Củng cố tăng cường hợp tác kinh tế, thương mại đầu tư nước thành viên ASEAN với Hàn Quốc  Tự hoá bước thúc đẩy thương mại hàng hoá dịch vụ thiết lập chế độ đầu tư thuận lợi, minh bạch tự ASEAN – Hàn Quốc nước thành viên  Tìm kiếm lĩnh vực xây dựng biện pháp phù hợp hợp tác kinh tế gần gũi hội nhập  Xây dựng ASEAN – Hàn Quốc thành khu vực sản xuất có sức sản xuất sức cạnh tranh thị trường giới 1.1.3 Các hiệp định AKFTA Hiệp định thương mại tự ASEAN - Hàn Quốc (AKFTA), bao gồm:  Hiệp định thương mại hàng hố có hiệu lực từ 6/2007  Hiệp định thương mại dịch vụ có hiệu lực từ 1/5/2009  Hiệp định đầu tư có hiệu lực từ 1/9/2009 1.2.Hiệp định thương mại hàng hóa ASEAN – Hàn Quốc khn khổ AKFTA: 1.2.1.Lịch trình cắt giảm loại bỏ thuế quan: Theo quy định Hiệp định, toàn sản phẩm cắt giảm loại bỏ thuế quan theo hai lộ trình Lộ trình Thơng thường (NT) với khoảng 90% tổng số dịng thuế Lộ trình Nhạy cảm (ST) Thuế suất mặt hàng đưa vào cắt giảm theo Lộ trình NT phải cắt giảm dần loại bỏ hoàn toàn (xuống 0%) vào thời điểm hoàn thành Khu vực Mậu dịch Tự ASEAN-Hàn Quốc (AKFTA) vào 2010 Các mặt hàng đưa vào cắt giảm thuế theo Lộ trình ST khơng phải giảm thuế theo lộ trình mà phải đáp ứng mức thuế suất cuối vào thời điểm định Việt Nam, Campuchia, Lào Myanmar (CLMV) linh hoạt lộ trình thời hạn hồn thành cắt giảm loại bỏ thuế quan a) Lộ trình Thơng thường (NT): Thuế suất MFN áp dụng dòng thuế Bên đưa vào Lộ trình Thơng thường bước cắt giảm loại bỏ theo Lịch trình Ngày bắt đầu thực ngày Hiệp định có hiệu lực Việc cắt giảm thuế quan phù hợp với mức thuế suất quy định năm theo Lịch trình  Đối với ASEAN-6 (bao gồm Bruney, Malaysia, Indonesia, Philippines, Singapore Thái Lan) Hàn Quốc áp dụng lịch trình cắt giảm loại bỏ thuế sau: X = thuế suất Thuế suất ưu đãi FTA ASEAN – Hàn Quốc MFN áp dụng (không muộn ngày 1/1) 2006* 2007 2008 2009 2010 X ≥ 20% 20 13 10 15% ≤ x

Ngày đăng: 23/03/2023, 17:33

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan