Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 57 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
57
Dung lượng
217 KB
Nội dung
Phần mở đầu 1. Tính cấp thiết của đềtài Vấn đề về vốn đang là một đòi hỏi rất lớn, chủ trơng của Đảng và Nhà nớc ta hiện nay về vốn Ngân sách chỉchi cho việc đầu t các cơ sở hạ tầng không có khả năng thu hồi vốn, còn toàn bộ nhu cầu vốnđể sản xuất kinh doanh kể cả đầu t xây dựng, vốn cố định vàvốn lu động đều phải đi vay. Nh vậy đòi hỏi về vốn không chỉ ngắn hạn mà còn cả vốn trung, dài hạn. Nếu không có vốn thì không thể thay đổi đợc cơ cấu kinh tế, không thể xây dựng đợc các cơ sở công nghiệp, các trung tâm dịch vụ lớn. Tuy đã có những thay đổi về nhiều phơng diện, hệ thống Ngân hàng đã có những bớc tiến dài nhng hệ thống Ngân hàng vẫn cha đáp ứng đợc nhu cầu về vốn của nền kinh tế. Từ năm 1994 trở đi bớc vào thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá vấn đề về vốn nổi lên là một yêu cầu hết sức cấp bách trong điều kiện cha có thị trờng vốn. Giải quyết nhu cầu vốn là đòi hỏi lớn đối với hệ thống ngân hàng. Các ngân hàng kinh tế đang đòi hỏi ở ngân hàng là phải huyđộng đủ vốn tạo điều kiện cho nền kinh tế phát triển không bị tụt hậu, đó chính là vấn đề về vốn. Trong thực tiễn hoạt động của NHNo&PTNT huyệnVụBản hoạt độnghuyđộngvốn đã đợc coi trọng đúng mức và đã đạt đợc một số kết quả nhất định nhng bên cạnh đó vẫn còn bộc lộ một số tồn tại do đó cần phải nghiên cứu cả về lý luận và thực tiễn để nâng cao hiệu quả kinh doanh nhằm phục vụcôngtáccông nghiệp hoá- hiện đại hoá đất nớc. 1 2. Đối tợng nghiên cứu - Dựa vào cơ sở phân tích thực trạng côngtáchuyđộngvốntạichinhánh NHNo&PTNT huyệnVụBảnđể tìm ra nguyên nhân của những tồn tại từ đó đa ra các giảiphápvàkiếnnghịđể nâng cao hiệu quả hoạt độnghuyđộngvốn của chinhánh NHNo&PTNT huyệ Vụ Bản. 3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu - Đối tợng nghiên cứu: Thực trạng côngtáchuyđộngvốntạichinhánh NHNo&PTNT huyệnVụBản - Phạm vi nghiên cứu: Các số liệu trong bảng tổng kết tài sản và báo cáo kết quả kinh doanh của NHNo&PTNT huyệnVụBản từ năm 2000 đến năm 2003. 4. Phơng pháp nghiên cứu Sử dụng phơng pháp: So sánh, phân tích, luận, giải 5. Bố cục Đềtài đợc chia làm 3 chơng: Chơng 1 : NHTM vàcôngtáchuyđộngvốntại các NHTM. Chơng 2 : Thực trạng côngtáchuyđộngvốntạichinhánh NHNo&PTNT huyệnVụ Bản. Chơng 3 : GiảiphápvàkiếnnghịđểđẩymạnhcôngtáchuyđộngvốntạichinhánhNHNo & PTNThuyệnVụ Bản. 2 Chơng 1 ngân hàng thơng mại và những vấn đề về côngtáchuyđộngvốntại ngân hàng thơng mại 1.1 Ngân hàng thơng mại và hoạt động của NHTM trong nền kinh tế thị trờng. 1.1.1 Khái niệm về ngân hàng thơng mại NHTM là một định chế tài chính mà hoạt động thờng xuyên và chủ yếu là nhận tiền gửi và sử dụng số tiền đó để cho vay, thực hiện nghiệp vụ chiết khấu và làm phơng tiện thanh toán. 1.1.2 Sự ra đời và phát triển của NHTM Ngay từ xa xa ngời ta đã biết dùng tiền làm phơng tiện thanh toán, làm trung gian trao đổi hàng hoá. Thông qua tiền, việc trao đổi hàng hoá đợc tiến hành một cách thuận lợi, dễ dàng hơn nhiều. Chính vì thế đã kích thích sản xuất, đa xã hội loài ngời ngày càng phát triển. Xã hội ngày càng phát triển thì vai trò của tiền tệ ngày càng đơc phát huy.Thơng mại phát triển, một tầng lớp thơng nhân giàu có ra đời và họ cần có những nơi an toàn để gửi tiền . Những ngời nhận tiền gửi chủ yếu là chủ tiệm vàng, họ nhận thấy: luôn có một lợng lớn tiền và vàng nhàn rỗi do tiền và vàng ngời ta gửi vào luôn nhiều hơn tiền rút ra. Mặt khác lại luôn tồn tại nhu cầu vay mợn đểchi tiêu, đầu t kinh doanh. Và những ngời giữ hộ tài sản nghĩ đến việc sử dụng số tiền nhàn rỗi đó để cho vay kiếm lời. Và thay vì thu phí giữ hộ ngời ta trả một khoản lãi cho ngời có tài sản đem gửi. Bên cạnh đó ngời giữ hộ tiền cũng cho vay để thanh toán cho một ngời nào đó bằng cách ghi nợ cho ngời vay tiền và ghi tăng tài sản cho ngời đợc thanh toán. Và lúc các nghiệp vụ trên hình thành cũng là lúc ngân hàng xuất hiện. Khoảng đầu thế kỉ thứ XV (1401) có một tổ chức trên thế giới đợc coi là một ngân hàng thực sự theo quan niệm ngày nay đó là BAN - CA - DI Barcelona (Tây Ban Nha), đây là ngân hàng đầu tiên trên thế giới. Đến năm 1409 ngân hàng thứ hai 3 là Ban -co -di Valencia (TBN) và cả hai ngân hàng này đã thực hiện hầu hết các nghiệp vụ ngân hàng nh ngày nay: nhận tiền gửi, cho vay, thanh toán Từ thế kỉ XVII, song song với cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật kinh tế và thơng mại đã có những tiến bộ lớn, đồng thời ngân hàng cũng phát triển mạnh, đầu tiên là ở Châu Âu, sau đó là ở Châu Mỹ rồi đến Châu á và đợc phát triển trên phạm vi toàn thế giới. Các nhà sản xuất cần đến vốnđể sản xuất, các thơng gia cần vốnđể thành lập các công ty thơng mại, xuất nhập khẩu chỉ có thể dựa vào ngân hàng vàchỉ có ngân hàng mới có thể cung cấp đủ vốn cho họ. Do đó vị thế của ngân hàng ngày càng đợc nâng cao và ngân hàng trở thành một bộ phận không thể thiếu trong nền kinh tế. Bớc chuyển mình lớn nhất của hệ thống ngân hàng bắt đầu từ thế kỷ XX khi mà các ngân hàng áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào hoạt động của mình. Các sản phẩm mới của ngân hàng ra đời đáp ứng mọi nhu cầu của khách hàng. Ngân hàng trở thành nơi cung cấp các dịch vụtài chính đa dạng và phong phú nhất cho nền kinh tế. 1.1.3 Vai trò của NHTM 1.1.3.1 NHTM là nơi cung cấp vốn cho nền kinh tế Trong nền kinh tế thị trờng các doanh nghiệp cá nhân, tổ chức kinh tế muốn sản xuất, kinh doanh thì cần phải có vốnđể đầu t mua sắm t liệu sản xuất, phơng tiện để sản xuất kinh doanhmà nhu cầu về vốn của doanh nghiệp, cá nhân luôn luôn lớn hơn vốn tự có do đó cần phải tìm đến những nguồn vốn từ bên ngoài. Mặt khác lại có một lợng vốn nhàn rỗi do quá trình tiết kiệm, tích luỹ của cá nhân, doanh nghiệp, tổ chức khác NHTM là chủ thể đứng ra huyđộng các nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi đó và sử dụng nguồn vốnhuyđộng đợc cấp vốn cho nền kinh tế thông qua hoạt động tín dụng. NHTM trở thành chủ thể chính đáp ứng nhu cầu vốn cho nền kinh tế. Nhờ có hoạt động ngân hàng và đặc biệt là hoạt động tín dụng các doanh nghiệp có điều kiện mở rộng sản xuất, cải tiến máy móc công nghệ, tăng năng suất lao động, nâng cao hiệu quả kinh tế, thúc đẩy nền kinh tế phát triển. 4 1.1.3.2 NHTM là cầu nối doanh nghiệp và thị trờng. Trong điều kiện nền kinh tế thị trờng, hoạt động của các doanh nghiệp chụi sự tácđộngmạnh mẽ của các quy luật kinh tế nh: quy luật giá trị, quy luật cung cầu, quy luật cạnh tranh và sản xuất phải trên cơ sở đáp ứng nhu cầu thị trờng, thoả mãn nhu cầu thị trờng về mọi phơng diện không chỉ: giá cả, khối lợng, chất lợng mà còn đòi hỏi thoả mãn trên phơng diện thời gian, địa điểm. Để có thể đáp ứng tốt nhất nhu cầu của thị trờng doanh nghiệp không những cần nâng cao chất lợng lao động, củng cố và hoàn thiện cơ cấu kinh tế, chế độ hạch toán kinh tế mà còn phải không ngừng cải tiến máy móc thiết bị, đa công nghệ mới vào sản xuất, tìm tòi và sử dụng nguyên vật liệu mới, mở rộng quy mô sản xuất một cách thích hợp. Những hoạt động này đòi hỏi phải có một lợng vốn đầu t lớn, nhiều khi vợt quá khả năng của doanh nghiệp. Do đó đểgiải quyết khó khăn này doanh nghiệp đến ngân hàng để xin vay vốnđể thoả mãn nhu cầu đầu t của mình.Thông qua hoạt động cấp tín dụng cho doanh nghiệp ngân hàng là cầu nối doanh nghiệp với thị trờng. Nguồn vốn tín dụng của ngân hàng cung cấp cho doanh nghiệp đóng vai trò rất quan trọng trong việc nâng cao chất lợng về mọi mặt của quá trình sản xuất kinh doanh, đáp ứng nhu cầu của thị trờng và từ đó tạo cho doanh nghiệp chỗ đứng vững chắc trong cạnh tranh . 1.1.3.3 NHTM là công cụ để nhà nớc điều tiết vĩ mô nền kinh tế. Hệ thống NHTM hoạt động có hiệu quả sẽ thực sự là công cụ để nhà nớc điều tiết vĩ mô nền kinh tế. Thông qua hoạt dộng thanh toán giữa các ngân hàng trong hệ thống, NHTM đã góp phần mở rộng khối lợng tiền cung ứng cho lu thông. Thông qua việc cấp tín dụng cho nền kinh tế NHTM đã thực hiện việc dẫn dắt các nguồn tiền, tập hợp và phân phối vốn trên thị trờng, điều khiển chúng một cách hiệu quả và thực thi vai trò điều tiết gián tiếp vĩ mô. Cùng với các cơ quan khác, Ngân hàng luôn đợc sử dụng nh một công cụ quan trọng để nhà nớc điều chỉnh sự phát triển của nền kinh tế. Khi nhà nớc muốn phát triển một nghành hay một vùng kinh tế nào đó thì cùng với việc sử dụng các công cụ khác để khuyến khích thì các NHTM luôn đợc sử dụng bằng cách NHNN yêu cầu các NHTM thực hiện chính sách u đãi trong đầu t, sử dụng vốn nh : giảm lãi suất, kéo dài thời hạn vay, giảm điều kiện vay vốn hoặc 5 qua hệ thống NHTM Nhà nớc cấp vốn u đãi cho các lĩnh vực nhất định.Khi nền kinh tế tăng trởng quá mức nhà nớc thông qua NHTƯ thực hiện chính sách tiền tệ nh: tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc để giảm khả năng tạo tiền từ đó giảm khả năng cấp tín dụng cho nền kinh tế để nền kinh tế phát triển ổn định vững chắc. Việc điều tiết vĩ mô nền kinh tế thông qua hệ thống NHTM thờmg đạt hiệu quả trong thời gian ngắn nên thờng đợc nhà nớc sử dụng . 1.1.3.4 NHTM là cầu nối nền tài chính quốc gia và nền tài chính quốc tế. Trong nền kinh tế thị trờng ,khi các mối quan hệ hàng hoá, tiền tệ ngày càng đợc mở rộng thì nhu cầu giao lu kinh tế - xã hội giữa các quốc gia trên thế giới ngày càng trở nên cần thiết và cấp bách. Việc phất triển kinh tế ở các quốc gia luôn gắn liền với sự phát triển của nền kinh tế thế giới và là một bộ phận cấu thành nên sự phát triển đó.Vì vậy jnền tài chính của mỗi quốc gia cũng phải hoà nhập với nền tài chính quốc tế và NHTM với các hoạt động của mình đã đóng góp vai trò vô cùng quan trọng trong sự hoà nhập này. Với các nghiệp vụ nh thanh toán, nghiệp vụ hối đoái và các nghiệp vụ khác NHTM tạo điều kiện thúc đẩy hoạt động ngoại th- ơng phát triển. Thông qua hoạt động thanh toán, kinh doanh ngoại hối quan hệ tín dụng với các NHTM nớc ngoài NHTM đã thực hiện vai trò điều tiết nền tài chính trong nớc phù hợp với sự vận động của nền tài chính quốc tế . NHTM ra đời và ngày càng phát triển dựa trên cơ sở nền sản xuất lu thông hàng hoá phát triển và nền kinh tế càng phát triển càng cần đến sự hoạt động của NHTM. Với vai trò quan trọng của mình NHTM trở thanh một bộ phận quan trọng trong nền kinh tế quốc dân. 1.1.4 Chức năng của NHTNM 1.1.4.1 Chức năng trung gian tài chính Đây là chức năng quan trọng nhất của NHTM .NHTM nhận tiền gửi và cho vay chính là đẫ thực hiện việc chuyển tiền tiết kiệm thành tiền đầu t. Những chủ thể d thừa vốn cũng có thể trực tiếp đầu t bằng cách mua các công cụ tài chính sơ cấp nh: cổ phiếu, trái phiếu của doanh nghiệp hoặc chính phủ thông qua thị trờng tài chính. Nhng thị trờng tài chính trực tiếp đôi khi không đem lại hiệu quả cao nhất cho ngời đầu t vì: khó tìm kiếm thông tin, chi phí tìm kiếm thông tin lớn, chất lợng thông tin không cao, chi phí giao dịch lớn và phải có sự 6 trùng khớp về nhu cầu giữa ngời thừa vốnvà ngời thiếu vốn về số lợng, thời hạn chính vì thế NHTM với t cách là một trung gian tài chính đứng ra nhận tiền gửi tiết kiệm và cung cấp vốn cho nền kinh tế với số lợng và thời hạn phong phú và đa dạng đáp ứng mọi nhu cầu về vốn của khách hàng có đủ điều kiện vay vốn. Với mạng lới giao dịch rộng khắp, các dịch vụ đa dạng, cung cấp thông tin nhiều chiều, hoạt động ngày càng phong phú chuyên môn hoá vào từng lĩnh vực NHTM đã thực sự giải quyết đợc những hạn chế của thị trờng tài chính trực tiếp, góp phần nâng cao hiệu quả luân chuyển vốn trong nền kinh tế thị trờng. 1.1.4.2 Chức năng tạo tiền Chức năng tạo tiền là chức năng cực kỳ quan trọng của NHTM. Chức năng này đợc thể hiện trong quá trình NHTM cấp tín dụng cho nền kinh tế và hoạt động đầu t của NHTM, trong mối quan hệ với NHTƯ đặc biệt trong quá trình thực hiện chính sách tiền tệ mà mục tiêu của chính sách tiền tệ là ổn định giá trị đồng tiền. Từ một lợng tiền cơ sở do NHTƯ phát hành qua hệ thốngNHTM sẽ đợc tăng lên gấp bội khi NHTM cấp tín dụng cho nền kinh tế. Khối lợng tiền qua hệ thống ngân hàng đợc tính theo công thức : D=m.MB D: khối lợng tiền qua hệ thống ngân hàng MB: khối lợng tiền cơ sở M=1/rd: hệ số nhân tiền rd : tỷ lệ dự trữ bắt buộc NHTƯ có thể điều tiết khối lợng tiền cung ứng bằng cách thay đổi lợng tiền tỷ lệ dự trữ bắt buộc để tăng hoặc giảm khả năng tạo tiền của NHTM từ đó ảnh hởng đến khả năng cấp tín dụng cho nền kinh tế do đó đạt đợc hiệu quả mà mục tiêu chính sách tiền tệ đặt ra . 1.1.4.3 Chức năng cung cấp và quản lý các phơng tiện thanh toán Thông qua chức năng làm trung gian tài chính NHTM làm tăng lợng tiền trong lu thông và cung cấp cho những ngời đầu t những chứng khoán có tính lỏng cao hơn và có rủi ro thấp hơn do đó sẽ an toàn hơn khi nhà đầu t nắm giữ những chứng khoán sơ cấp do doanh nghiệp, công ty phát hành. 7 Các NHTM còn cung cấp một danh mục phơng tiện thanh toán rất đa dạng và phong phú : sec chuyển tiền, sec chuyển khoản, thẻ tín dụng sự xuất hiện của các phơng tiện thanh toán này tạo điều kiện cho các doanh nghiệp dễ dàng giao dịch thơng mại, mua bán hàng hoá an toàn nhanh chóng, chi phí thấp. 1.1.4.4 NHTM cung cấp các dịch vụtài chính Ngoài các dịch vụ truyền thống là huyđộngvà cho vay, NHTM ngày nay còn cung cấp một danh mục dịch vụ khá đa dạng và phong phú: dịch vụ thanh toán, dịch vụ môi giới, bảo lãnh t vấn bảo hiểm Cùng với sự phát triển của khoa học kỹ thuật, các loại dịch vụ ngân hàng cũng phát triển và mang lại nhiều tiện ích cho khách hàng. cha bao giờ các dịch vụtài chính ngân hàng lại phát triển nh bây giờ, tỷ trọng thu nhập từ thu phí dịch vụ ở các ngân hàng hiện đại có thể chiếm tới 40-50% tổng thu nhập của ngân hàng. Đồng thời việc phát triển các dịch vụ này cũng làm tăng hiệu quả sử dụng vốn, tăng chu chuyển vốn trong nền kinh tế, làm giảm lợng tiền mặt trong lu thông do đó tiết kiệm đợc chi phí in ấn kiểm đếm tiền. Ngày nay trong điều kiện cạnh tranh rất khốc liệt giữa các ngân hàng việc đa ra các dịch vụ mới làm tăng tiện ích cho khách hàng là một yếu tố để cạnh tranh.Chính vì vậy mà các Ngân hàng ngày nay rất tích cực đầu t trang bị cơ sở vật chất, áp dụng công nghệ tin học, khoa học kỹ thuật vào hoạt động của mình. Nếu các NHTM có thể đáp ứng tốt nhu cầu của khách hàng về dịch vụ, tạo đợc uy tín với khách hàng thì đây cũng là một biện pháp, yếu tố để tăng khả năng huyđộng vốn. 1.2 vốn trong kinh doanh ngân hàng. 1.2.1 Khái niệm về vốnVốn của các NHTM là toàn bộ các giá trị tiền tệ mà Ngân hàng huyđộngvà tạo lập để đầu t cho vay và đá ứng các nhu cầu khác trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Thực chất nguồn vốn của các NHTM là một bộ phận thu nhập quốc dân tạm thời nhàn rỗi trong quá trình sản xuất, phân phối, tiêu dùng mà khách hàng gửi vào 8 Ngân hàng với các mục đích khác nhau. Nói cách khác khách hàng chuyển quyền sử dụng tiền tệ cho ngân hàng và Ngân hàng trả cho khách hàng một khoản lãi và Ngân hàng đã thc hiện vai trò tập trung và phân phối vốn làm tăng nhanh quá trình luân chuyển vốn trong nền kinh tế, phục vụvà kích thích mọi hoạt động kinh tế phát triển đồng thời chính các hoạt động đó lại quyết định đến sự tồn tạivà phát triển hoạt động kinh doanh của ngân hàng. 1.2.2 Vai trò của vốn trong hoạt động kinh doanh của NHTM. 1.1.1 Vốn là cơ sở dể ngân hàng tổ chức mọi hoạt động kinh doanh Trong nền kinh tế thị trờng bất kỳ doanh nghiệp nào muốn sản xuất kinh doanh cũng cần có vốn, vốn quyết định đến khả năng kinh doanh của doanh nghiệp. Đối với NHTM vốn là đói tợng kinh doanh chủ yếu, vốn là cơ sở để ngân hàng tổ chức mọi hoạt động kinh doanh. Nếu thiếu vốn NHTM không thể thực hiện các hoạt động kinh doanh. Vì thế những ngân hàng có vốn lớn sẽ có thế mạnh trong kinh doanh. Vốn là điểm xuất phát đầu tiên trong hoạt động kinh doanh của NHTM. 1.2.2.2 Vốn quyết định quy mô của hoạt dộng tín dụng và các hoạt động khác của NHTM Ngoài vai trò là cơ sở để ngân hàng tổ chức các hoạt động kinh doanh, vốn còn quyết định đến việc mở rộng hoặc thu hẹp khối lợng tín dụng và các hoạt động khác của NHTM. Vốn tự có của ngân hàng ngoài viẹc sử dùng để mua sắm TSCĐ, trang thiết bị, góp vốn liên doanh Vốn tự có của ngân hàng là căn cứ để giới hạn các hoạt động kinh doanh tiền tệ bao gồm cả hoạt động tín dụng. Việc quy định tỷ lệ cho vay, tỷ lệ huyđộngvốn trên vốn tự có của NHTƯ thể hiện vai trò quản lý, điều tiết thị trờng của nhà nớc, để đảm bảo an toàn hệ thống ngân hàng và đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp của ngời gửi tiền. Những quy định về mức cho vay, mức huyđộng trên Vốn tự có nh: - Mức cho vay một khách hàng không vợt quá 15% vốn tự có - Mức vốnhuyđộng không đợc vợt quá 20 lần vốn tự có 9 - Mua cổ phần hoặc góp vốn liên doanh không đợc vợt quá 50% vốn tự có Qua những quy định của NHTƯ đối với NHTM ta thấy vốn tự có quyết định đến khả năng cấp tín dụng, huyđộngvốn của NHTM vì thế những NHTM có vốn tự có lớn thì quy mô tín dụng càng lớn và ngợc lại. Không những vốn tự có ảnh hởng đến hoạt động kinh doanh mà vốnhuyđộng cũng ảnh hởng rất lớn đến hoạt động tín dụng và hoạt động khác .Vốn tự có rất quan trọng nhng chỉ chiếm một phần rất nhỏ trong tổng nguồn vốn, vốnhuyđộng chiếm tỷ trọng lớn nhất và là nguồn vốn chủ yếu để ngân hàng tiến hành các hoạt động kinh doanh do đó ngân hàng nào có nguồn vốnhuyđộng càng lớn thì khả năng cấp tín dụng cho nền kinh tế và các hoạt động khác càng đợc mở rộng. 1.2.2.3 Vốn quyết định khả năng thanh toán và đảm bảo uy tín của ngân hàng trên thị trờng Một NHTM có thể thu hút đợc đông đảo khách hàng đến gửi tiền và sử dụng các dịch vụ của ngân hàng đó khi ngân hàng đó có uy tín trên thị trờng. Uy tín của ngân hàng trớc hết thể hiện ở khả năng sẵn sàng thanh toán cho khách hàng khi họ yêu cầu. Khả năng thanh toán của ngân hàng thông thờng tỷ lệ thuận với khối lợng vốn mà ngân hàng đó có. Nếu có lớn vốn năng lực thanh toán của ngân hàng đợc nâng cao, do đó uy tín của ngân hàng đợc nâng cao từ đó sẽ thu hút đợc nhiều khách hàng và nâng cao đợc vị thế của ngân hàng trên thị trờng. 1.2.2.4 Vốn là một trong những yếu tố quyết định đến năng lực cạnh tranh của ngân hàng. Với mỗi ngân hàng quy mô, trình độ công nghệ hiện đại là tiền đềđể thu hút vốn. Đồng thời khả năng về vốn lớn là cơ sở để ngân hàng mở rộng khối lợng tín dụng và có thể quyết định cả mức lãi suất cho vay. Do đó có tiềm lực về vốn lớn ngân hàng có thể giảm mức lãi suất cho vay từ đó tạo cho ngân hàng u thế trong cạnh tranh, và giúp ngân hàng có tiềm lực trong việc mở rộng các hình thức liên doanh, liên kết, cho thuê, mua bán nợ, kinh doanh chứng khoán KL: Vốn có vai trò rất quan trọng đối với hoạt động kinh doanh ngân hàng. Do đó ngân hàng phải luôn chú trọng đến việc phát triển nguồn vốn một cách ổn định cả về vốnhuyđộngvàvốn tự có. 10 [...]... trạng công táchuyđộngvốn tại chinhánh nhno& ptnthuy n vụbản tỉnh nam định 2.1 Khái quát về chinhánh NHNo& PTNThuy n VụBản 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển Chinhánh NHNo& PTNThuy n VụBản là chinhánh trực thuộc NHNo& PTNT tỉnh Nam Định Đợc thành lập và đi vào hoạt động ngày 26/3/1998 Trớc đây là một chinhánh trực thuộc NHNN tỉnh Hà Nam Ninh, sau đó trực thuộc NHNN tỉnh Nam Hà và đến năm... 2004 và các năm tới ngân hàng phải biết tận dụng cơ hội đểđẩymạnh hy độngvốnvà sử dụng vốn trên cơ sở đó giải quyết những khó khăn, tạo điều kiệnđểchinhánh tăng lợi nhuận , tạo uy tín đối với khách hàng Muốn vậy chinhánh cần xem xét và đa ra những giảipháp phù hợp để nâng cao hiệu qủa hoạt động của mình 35 Chơng 3 Giải phápvàkiếnnghị để đẩymạnh công táchuyđộngvốn tại chinhánh NHNo& PTNT. .. cờnghuyđộng nguồn vốn trung và dài hạn vì nguồn vốn này giúp ngân hàng chủ động trong đàu t trung và dài hạn, đảm bảo an toàn cho ngân hàng khi sử dụng nguồn vốn này để đầu t trung và dài hạn, giúp cho côngtác sử dụng vốn đạt hiệu quả cao 2.3.2 Những tồn tại về công táchuyđộngvốn tại ngân hàng No &PTNT huy n VụBảnvà nguyên nhân của những tồn tại này Trong quá trình hoạt động, mặc dù ngân hàng vụ. .. và đến năm 1997 cho đến nay là một chinhánh thuộc NHNo& PTNT tỉnh Nam Định NHNo& PTNThuy n VụBản là chinhánh NHTM quốc doanh duy nhất trên địa bànhuy n có mạng lới ngân hàng cấp 4 đợc phân bố rộng khắp huy n với chức năng kinh doanh tiền tệ, tín dụng trên mặt trận nông nghiệp và nông thôn và các 19 thành phần kinh ttế khác trong huy n NHNo& PTNThuy n VụBản đã và đang giữ vai trò chủ đạo trên thị... ,NHNo& PTNT có thể sử dụng 30% nguồn vốn ngắn hạn để cho vay trung và dài hạn.Các NHTM không đợc phép sử dụng quá tỷ lệ này vì nó có thể dẫn đến rủi ro về lãi suất và rủi ro thanh khoản Để xem xét cơ cấu vốn của NHNo& PTNThuy n có hợp ký không chúng ta đi sâu nghiên cứu cơ cấu về thơì hạn giữa nguồn vốnvà sử dụng vốn Biểu 7 : Cơ cấu về thời hạn giữa huyđộngvốnvà sử dụng vốn của NHNo& PTNThuy n Vụ. .. độngvốntại Nhno& ptnthuy n vụbản 2.3.1 Những kết quả đạt đợc 2.3.1.1 Kết quả đạt đợc về các loại nguồn vốn Đối với NHTM, nguồn vốnhuyđộngtại địa phơng là nguồn vốn quan trọng nhất và luôn luôn chi m tỷ trọng cao nhất trong tổng nguồn vốn Việc các NHTM đảm bảo huyđộng đủ nguồn vốn cho côngtác sử dụng vốn vừa đảm bảo thu hút đợc nguồn vốn nhàn rỗi trong xã hội vào công cuộc xây dựng và phát triển... nguồn vốn đạt 80648 trđ tăng 10106 trđ so với năm 2001=14.3% Năm 2003 tổng nguồn vốn đạt 95634 trđ tăng 14986trđ so với năm 2002 =18.6% Và tỷ trọng nguồn vốnhuyđộng trong tổng nguồn vốn các năm là: - Năm 2000 nguồn vốnhuyđộngchi m 83% tổng nguồn vốn - Năm 2001 nguồn vốnhuyđộngchi m 81% tổng nguồn vốn - Năm 2002 nguồn vốnhuyđộngchi m 84% tổng nguồn vốn - Năm 2003 nguồn vốnhuyđộngchi m... vụBản có rất nhiều kêt quả đáng khích lệ nhng hoạt động huyđộngvốn cũng không thể tránh khỏi nhng hạn chế, tồn tại đó là: 2.3.2.1 Nguồn vốnhuyđộng của ngân hàng VụBản tăng trởng chậm * Trong nhng năm qua tổng nguồn vốnhuyđộng của NHNo& PTNThuy n VụBản luôn tăng nhng tăng rất chậm Năm 2002 nguồn vốnhuyđộng tăng so với năm 2001 là 10,6%, năm 2003 tăng so với năm 2002 là 25,65 Mặc dù chi nhánh. .. 2001 chi m 40%, năm 2002 chi m 36.7%, năm 2003 chi m 33.1% Đây là một trong những bất lợi lớn của chinhánh vì nguồn tiền gửi của các tổ chức kinh tế là nguồn vốn có chi phí thấp giúp ngân hàng giảm chi phí huyđộngvốnvà tăng thu nhập từ hoạt động dịch vụ nh: thanh toán, chuyển tiền do đó chinhánh nên đẩymạnhcôngtác tiếp thị, côngtác khách hàng để tăng khả năng huyđộngvốn từ các tổ chức kinh... nghiệp vụ chuyên môn của mình với các phần cơ bản là huyđộngvốnvà sử dụng vốnHuyđộngvốnvà sử dụng vốn là hai vấn đề có liên quan mật thiết với nhau Ngân hàng không chỉhuyđộng thật nhiều vốn mà còn phải nơi đầu t và cho vay có hiệu quả Nếu ngân hàng chỉ chú trọng tới huyđộngvốn mà không cho vay hoặc đầu t thì sẽ bị ứ độngvốn làm giảm lợi nhuận của ngân hàng Còn nếu không huyđộng đủ vốnđể . Thực trạng công tác huy động vốn tại chi nhánh NHNo& amp ;PTNT huy n Vụ Bản. Chơng 3 : Giải pháp và kiến nghị để đẩy mạnh công tác huy động vốn tại chi nhánh NHNo & PTNT huy n Vụ Bản. 2 Chơng. động vốn tại chi nhánh nhno& amp ;ptnt huy n vụ bản tỉnh nam định 2.1 Khái quát về chi nhánh NHNo& amp ;PTNT huy n Vụ Bản 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển Chi nhánh NHNo& amp ;PTNT huy n Vụ Bản. trạng công tác huy động vốn tại chi nhánh NHNo& amp ;PTNT huy n Vụ Bản - Phạm vi nghiên cứu: Các số liệu trong bảng tổng kết tài sản và báo cáo kết quả kinh doanh của NHNo& amp ;PTNT huy n Vụ Bản