1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Mô hình cơ sở dữ liệu phân tán và ứng dụng vào hệ cơ sở dữ liệu quốc gia về kinh tế xã hội

108 2,2K 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 108
Dung lượng 2,53 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN ─────── * ─────── ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH CÔNG NGHỆ THÔNG TIN Đề tài: HÌNH SỞ DỮ LIỆU PHÂN TÁN ỨNG DỤNG Sinh viên thực hiện: Trần Minh Tuấn Lớp: CNPM - K48 Giáo viên hướng dẫn: ThS. Thạc Bình Cường Hà Nội 6-2008 PHIẾU GIAO NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 1. Mục đích nội dung của ĐATN - Nghiên cứu về sở dữ liệu phân tán - Tìm hiểu về hệ sở dữ liệu quốc gia về Kinh tế - hội - Tìm hiểu khả năng áp dụng hình sở dữ liệu phân tán vào hệ sở dữ liệu quốc gia về Kinh tế- hội 2. Các nhiệm vụ cụ thể của ĐATN - Tìm hiểu lý thuyết về sở dữ liệu phân tán - Khảo sát, tìm hiểu về hệ sở dữ liệu quốc gia về Kinh tế -Xã hội - Tìm hiểu công nghệ áp dụng để thực hiện nhân bản dữ liệu - Viết chương trình ứng dụng minh họa 3. Lời cam đoan của sinh viên: Tôi – Trần Minh Tuấn - cam kết ĐATN là công trình nghiên cứu của bản thân tôi dưới sự hướng dẫn của ThS. Thạc Bình Cường. Các kết quả nêu trong ĐATN là trung thực, không phải là sao chép toàn văn của bất kỳ công trình nào khác. Hà Nội, ngày 23 tháng 5 năm 2008 Tác giả ĐATN Trần Minh Tuấn 4. Xác nhận của giáo viên hướng dẫn về mức độ hoàn thành của ĐATN cho phép bảo vệ: Hà Nội, ngày 23 tháng 5 năm 2008 Giáo viên hướng dẫn ThS. Thạc Bình Cường TÓM TẮT NỘI DUNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Nội dung của đồ án trình bày bao gồm các phần trình bày về lý thuyết sở dữ liệu phân tán, phần về hệ sở dữ liệu quốc gia về Kinh tế- hội phần xây dựng ứng dụng minh họa. Phần lý thuyết sở dữ liệu phân tán trình bày những lý thuyết về hệ sở dữ liệu phân tán bao gồm: khái niệm, đặc trưng, ưu, nhược điểm, các kiến trúc bản, cũng như các vấn đề liên quan khi thiết kế hệ sở dữ liệu phân tán Phần về sở dữ liệu quốc gia về Kinh tế- hội tả về các mục tiêu, yêu cầu của hệ thống, trình bày về các hình chức năng chi tiết các bảng trong sở dữ liệu Phần xây dựng ứng dụng minh họa thực hiện minh họa cho chế nhân bản dữ liệu ABSTRACT OF THESIS The thesis includes parts which present the thesis of distributed database, the description about the National Socio-Economic Database, and the development of the illustrative application. The thesis of distributed database presents the definition, characteristics, advantages and disadvantages, models, and some relating problems when designing distributed database system. The part written about the National Socio-Economic Database depicts the objectives, requirements, functional models and detailed design of tables in the system. The illustrative application illustrates the replication mechanism. LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo, ThS. Thạc Bình Cường, bộ môn Công nghệ phần mềm, khoa Công nghệ thông tin, trường Đại học Bách Khoa Hà Nội, đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ, chỉ bảo, cung cấp nhiều tài liệu tham khảo tạo mọi điều kiện thuận lợi cho em hoàn thành tốt đồ án tốt nghiệp này. Em cũng xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới tập thể các thầy, giáo trường Đại học Bách Khoa Hà Nội nói chung Khoa Công nghệ thông tin nói riêng đã tận tình giảng dạy, truyền đạt cho em những kiến thức, kinh nghiệm quý báu trong suốt những năm học vừa qua. Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn đến gia đình bạn bè, đã giúp đỡ tạo điều kiện cho em trong suốt quá trình thực hiện đồ án. Hà nội ngày 23 tháng 05 năm 2008 Sinh viên: Trần Minh Tuấn Lớp : CNPM-K48 LỜI MỞ ĐẦU Bước sang thế kỷ 21, nhân loại đã chuyển từ hội công nghiệp sang hội thông tin. Với mạng Internet tốc độ cao ngày càng được mở rộng trên toàn thế giới, với việc ứng dụng Công nghệ thông tin ngày càng sâu hơn trong nhiều lĩnh vực, nhu cầu khả năng kết nối, chia sẻ thông tin của con người đang trở nên lớn hơn bao giờ hết. Để không bị tụt hậu lại phía sau, mọi quốc gia, mọi tổ chức kinh tế hội đều nhận thức được vai trò quan trọng không thể thiếu của công nghệ thông tin trong việc nâng cao hiệu quả hoạt động, thúc đẩy sự phát triển của quốc gia, tổ chức mình. Tuy nhiên vấn đề khó khăn đặt ra ở đây là khối lượng công việc cần thực hiện ngày càng lớn, lượng dữ liệu cần lưu trữ các thao tác xử lý chúng ngày càng tăng trong khi do các đặc điểm về qui mô, tổ chức nghiệp vụ, các kho dữ liệu lại được phân bố trải rộng ở nhiều nơi khác nhau, sử dụng những công nghệ khác nhau, khả năng liên kết là rất hạn chế. Trong những trường hợp như vậy, các tổ chức phải tiến hành xây dựng các ứng dụng trên hệ sở dữ liệu phân tán. Công nghệ phân tán đã được nghiên cứu khá lâu ngày càng trở nên ổn định, hoàn thiện hơn. Nó cung cấp khả năng kết nối, chia sẻ dữ liệu gần như không giới hạn, nâng cao hiệu quả hoạt động khả năng mở rộng của hệ thống, tăng tính tin cậy tính sẵn sàng cho người sử dụng. Ở Việt Nam, việc ứng dụng Công nghệ thông tin nói chung sở dữ liệu phân tán nói riêng vẫn còn hạn chế, lý do chủ yếu thể là do hạ tầng mạng, công nghệ của Việt Nam còn chưa thực sự phát triển. Tuy nhiên trong những năm trở lại đây tình hình đã được cải thiện rất tích cực. Trong khối các quan Nhà nước, Chính phủ cũng thể hiện quyết tâm rất cao về việc tin học hóa công tác quản lý, cải cách thủ tục hành chính, tăng cường trao đổi chia sẻ thông tin, giúp nâng cao hiệu quả điều hành, tiết kiệm chi phí, từng bước tiến đến mục tiêu Chính phủ điện tử. Nằm trong khuôn khổ của chương trình hỗ trợ kĩ thuật của Ủy ban Châu Âu cho Việt Nam, dự án xây dựng sở dữ liệu quốc gia về Kinh tế-Xã hội đã đang được triển khai tại Bộ Kế hoạch Đầu tư nhằm lưu trữ các thông tin, dữ liệu, các báo cáo về tình hình phát triển kinh tế hội quốc gia qua các năm, phục vụ cho quá trình điều hành của Chính phủ cũng như công tác dự báo, lập kế hoạch định hướng phát triển đất nước. Qua một thời gian tìm hiểu, em quyết định chọn đề tài cho đồ án tốt nghiệp của mình là: “Mô hình sở dữ liệu phân tán ứng dụng vào hệ sở dữ liệu quốc gia về Kinh tế-Xã hội” Đồ án tập trung tìm hiểu về lý thuyết, một số kĩ thuật liên quan đến sở dữ liệu phân tán ứng dụng những lý thuyết kỹ thuật đó vào quá trình kết nối, trao đổi dữ liệu trong hệ sở dữ liệu quốc gia về Kinh tế-Xã hội. Đồ án gồm 5 chương như sau: Chương I: Tổng quan về hệ sở dữ liệu quốc gia về Kinh tế-Xã hội Chương này trình bày chung về hệ thống cần xây dựng, các mục tiêu, yêu cầu của hệ thống, đưa ra hình tổng thể cho hệ thống Chương II: Lý thuyết sở dữ liệu phân tán Chương này trình bày những lý thuyết về hệ sở dữ liệu phân tán, bao gồm khái niệm, đặc trưng, ưu, nhược điểm, các kiến trúc bản, cũng như các vấn đề liên quan khi thiết kế hệ sở dữ liệu phân tán Chương III: Phân tích hệ sở dữ liệu quốc gia về Kinh tế-Xã hội Chương này trình bày về các hình chức năng của hệ sở dữ liệu quốc gia về Kinh tế-Xã hội Chương IV: Thiết kế hệ sở dữ liệu quốc gia về Kinh tế-Xã hội Chương này trình bày về thiết kế chi tiết các bảng trong sở dữ liệu quốc gia về Kinh tế-Xã hội Chương V: Xây dựng ứng dụng Chương này trình bày về giải pháp tự động cập nhật đồng bộ dữ liệu cho hệ thống, viết chương trình ứng dụng thử nghiệm để minh họa cho giải pháp này. Phần cuối là đánh giá về các kết quả đã đạt được hướng phát triển tiếp theo của đề tài Mục lục I. Tính cần thiết phải xây dựng hệ CSDL quốc gia về KT-XH 13 II. Mục tiêu của hệ thống 14 III. Một số khái niệm 14 III.1. Báo cáo kế hoạch 15 III.2. Báo cáo bộ tình hình thực hiện 15 III.3. Báo cáo tình hình thực hiện 15 III.4. Các chỉ tiêu kinh tế hội 15 III.5. Báo cáo chuyên đề 16 IV. Quan hệ với hệ thống báo cáo định kỳ 16 IV.1. Hệ thống báo cáo định kỳ 16 IV.2. Hệ thống CSDL quốc gia về Kinh tế - hội 17 V. Quan hệ với các hệ CSDL chuyên ngành 17 VI. Các đơn vị vận hành hệ thống 19 VII. hình hệ thống 19 VII.1. Nguồn dữ liệu đầu vào 19 VII.2. Phương thức lưu trữ 20 VII.3. Phương thức khai thác 21 VII.4. hình tổng thể 22 Chương 2: Lý thuyết CSDL phân tán 23 I. Khái niệm 23 II. Đặc trưng bản của hệ thống phân tán 27 II.1. Chia sẻ tài nguyên 27 II.2. Xử lý đồng thời 27 II.3. Tính trong suốt 27 II.4. Khả năng mở rộng qui 28 II.5. Tính mở 29 IV. Các kiến trúc bản của hệ CSDL phân tán 30 IV.1. Kiến trúc client/server 30 IV.2. Kiến trúc ngang hàng peer – to – peer 30 IV.3. Kiến trúc đa hệ quản trị CSDL 31 V.1. Khung thiết kế CSDL phân tán 33 V.1.1. Đối tượng thiết kế của CSDL phân tán 34 V.1.2. Hướng thiết kế Top-Down Bottom-Up 35 V.2. Thiết kế phân đoạn CSDL 37 I. hình chức năng mức đỉnh 46 II. hình chức năng quản lý danh mục 48 II.1. hình chức năng quản lý các danh mục 51 II.2. hình chức năng quản lý các BMSL 52 III. hình chức năng quản lý số liệu 52 III.1. hình chức năng cập nhật số liệu 53 III.2. hình chức năng duyệt số liệu 54 IV. hình chức năng trao đổi dữ liệu 55 V. hình chức năng tổng hợp báo cáo 56 VI. hình chức năng cập nhật văn bản báo cáo 56 VI.1. hình chức năng cập nhật văn bản báo cáo chính thức 57 VI.2. hình chức năng duyệt báo cáo 58 VII. hình chức năng khai thác thông tin 59 VIII. hình chức năng quản trị hệ thống 60 VIII.1. hình chức năng bảo mật 61 VIII.2. hình chức năng quản trị 61 I. Danh sách các thực thể dữ liệu 63 I.1. Một số quy ước viết tắt trong CSDL 63 I.2. Thông tin danh mục 63 I.3. Dữ liệu 64 I.4. Quản trị bảo mật 64 II. tả chi tiết các bảng 65 II.1. Một số quy ước 65 II.2. Thông tin danh mục 65 II.3. Dữ liệu 74 II.4. Quản trị bảo mật 89 96 Chương 5. Xây dựng ứng dụng 97 V.1. Tạo Publication 102 V.2. Tạo Subscription 104 V.3. Kết quả 104 Danh mục các hình vẽ Hình 1.1. Quan hệ giữa hệ thống báo cáo tháng hệ CSDL QG về KTXH.18 Hình 1.2. hình tổng thể của hệ CSDL quốc gia về KTXH 22 Hình 2.1: hình của hệ thống CSDL phân tán 23 Hình 2.2: đồ kiến trúc tham chiếu của hệ CSDL phân tán thuần nhất 26 Hình 2.3: Kiến trúc tham chiếu CSDL phân tán 31 Hình 2.4: Kiến trúc hệ đa quản trị CSDL với một hình quan niệm toàn cục 32 Hình 2.5: Hệ đa quản trị CSDL không sử dụng hình quan niệm toàn cục33 Hình 2.6 : Quy trình thiết kế Top-Down 36 Hình 2.7. Phân đoạn hỗn hợp của quan hệ PROJ 43 Hình 3.1. hình chức năng mức đỉnh 46 Hình 3.2. hình chức năng quản lý danh mục 48 Hình 3.3. hình chức năng quản lý các danh mục 51 Hình 3.4. hình chức năng quản lý các BMSL 52 Hình 3.5. hình chức năng quản lý số liệu 52 Hình 3.6. hình chức năng cập nhật số liệu 53 Hình 3.7. hình chức năng duyệt số liệu 54 Hình 3.8. hình chức năng trao đổi dữ liệu 55 Hình 3.9. hình chức năng tổng hợp báo cáo 56 Hình 3.10. hình chức năng cập nhật văn bản báo cáo 56 Hình 3.11. hình chức năng cập nhật văn bản báo cáo chính thức 57 Hình 3.12. hình chức năng duyệt báo cáo 58 Hình 3.13. hình chức năng khai thác thông tin 59 Hình 3.14. hình chức năng quản trị hệ thống 60 Hình 3.15. hình chức năng bảo mật 61 Hình 3.16. hình chức năng quản trị 62 Hình 5.1. hình nhân bản dữ liệu 98 Hình 5.2: Các thành phần trong Replication 99 Hình 5.3. Giao diện chương trình 102 Hình 5.4. Tạo Publisher 102 Hình 5.5. Tạo Publication 103 Hình 5.6. Tạo Article 103 Hình 5.7. Tạo Subscription 104 Hình 5.8. Kết quả thực hiện 105 [...]... KTXH CSDL QG về KTXH Cơ sở dữ liệu Bộ Kế hoạch Đầu tư Kinh tế- hộisở dữ liệu quốc gia về Kinh tế - hội Chương 1: Tổng quan về hệ CSDL quốc gia về KTXH I Tính cần thiết phải xây dựng hệ CSDL quốc gia về KT-XH Để đảm bảo sự phát triển KT-XH của đất nước theo đúng định hướng, hàng năm Quốc hội ban hành Nghị quyết về nhiệm vụ hàng năm để đưa ra mục tiêu tổng quát thực hiện trong năm các chỉ... loại hình báo cáo chính: Báo cáo năm, báo cáo tháng báo cáo chuyên đề IV.2 Hệ thống CSDL quốc gia về Kinh tế - hội Hệ thống CSDL quốc gia về Kinh tế - hội lại mục đích chủ yếu là lưu trữ các số liệu chính thức trợ giúp các nhu cầu tra cứu, hỏi đáp cũng như phân tích số liệu lịch sử về tình hình phát triển kinh tế hội Số liệu được lưu trữ bao gồm cả mảng kế hoạch, báo cáo bộ tình hình. .. cần được lưu trữ khai thác trong hệ CSDL quốc gia về kinh tế - hội Hơn nữa các số liệu này tuy cũng là số liệu chính thức, nhưng không được từ nguồn Tổng cục Thống kê Các số liệu này một mặt thể trợ giúp cho các phân tích vĩ toàn hội, còn thể trợ giúp cho các phân tích mang tính chuyên ngành chuyên sâu Tóm lại giữa CSDL chuyên ngành CSDL quốc gia về kinh tế - hội, trước mắt... quậnhuyện sở quận huyện, CSDL Luồng thu thập dữ liệu tác nghiệp Luồng thu thập dữ liệu báo cáo định kỳ Luồng cung cấp thông tin Cấp quận huyện sở Cấp quận huyện, Cấp Cấp quậnhuyện sở quận huyện, CSDL Chương 2: Lý thuyết CSDL phân tán I Khái niệm I.1 Định nghĩa CSDL phân tánsở dữ liệu phân tán là tập hợp dữ liệuvề mặt logic thuộc về cùng một hệ thống nhưng được trải rộng ở nhiều vị trí... LISn Hình 2.5: Hệ đa quản trị CSDL không sử dụng hình quan niệm toàn cục V Thiết kế CSDL phân tán Hai điểm cần chú ý khi thiết kế CSDL phân tán: - Về mặt kỹ thuật là việc nối liền các điểm làm việc với nhau qua mạng máy tính tối ưu hoá việc phân tán dữ liệu cũng như ứng dụng để tối ưu công việc thực hiện - Về mặt tổ chức: vấn đề phân quyền rất quan trọng khi hệ thống phân tán thay thế cho hệ thống... dữ liệu cấu trúc, tiến tới hình thành một kho dữ liệu tri thức, trợ giúp khai thác triệt để các thông tin, hỗ trợ cho công tác phân tích, dự báo, lập kế hoạch, ra quyết định trước hết là trong ngành kế hoạch, sau đó là cho cộng đồng, toàn hội II Mục tiêu của hệ thống Hệ thống CSDL quốc gia về Kinh tế - hội được xây dựng với mục đích lưu trữ các thông tin / dữ liệu về tình hình phát triển kinh. .. cùng một hình dữ liệu được quản trị bởi cùng một hệ quản trị CSDL địa phương Hình 2.2: đồ kiến trúc tham chiếu của hệ CSDL phân tán thuần nhất - đồ quan niệm tổng thể: Định nghĩa tất cả các dữ liệu sẽ được lưu trữ trong CSDL phân tán Trong hình quan hệ, đồ tổng thể bao gồm định nghĩa của tập các quan hệ tổng thể - đồ phân đoạn: Mỗi quan hệ tổng thể thể chia thành một vài phần... sao vì dữ liệu luôn được cập nhật đồng bộ với dữ liệu gốc - Trong suốt phân đoạn: Một quan hệ trong CSDL phân tán thể phân đoạn ngang hoặc phân đoạn dọc nghĩa là tách thành các bộ dữ liệu hoặc các quan hệ con lưu trữ trên nhiều trạm khác nhau Trong suốt phân đoạn cho phép người sử dụng không cần biết sự phân đoạn, các truy vấn dữ liệu vẫn được viết như CSDL tập trung II.3.2 Trong suốt giao... internet VII.4 hình tổng thể Hình 1.2 hình tổng thể của hệ CSDL quốc gia về KTXH KHO DỮ LIỆU CẤP TW KHO DỮ LIỆU CẤP TW Giá trị chỉ tiêu HỆ B C THÁNG NĂM BC toàn văn CSDL QG VỀ KTXH Trung tâm khai thác Trung tâm khai thác Hệ phân tích Internet Cấp tỉnh Cấp tỉnh, Bộ ngành Cấp tỉnh Cấp tỉnh, Bộ ngành CSDL CHUYÊN NGÀNH Cấp quận huyện sở Cấp quận huyện, Cấp Cấp quậnhuyện sở quận huyện, CSDL Luồng... chương trình ứng dụng V.1.1 Đối tượng thiết kế của CSDL phân tán Trong thiết phân tán dữ liệu, những đối tượng sau đây được quan tâm: Tiến trình địa phương: phân tán dữ liệu để cực đại hoá tiến trình địa phương hay tăng thời gian bộ xử lý trung tâm cho tiến trình địa phương tương ứng với nguyên tắc là đơn giản hoá công việc: đặt dữ liệu gần chương trình ứng dụng thường xuyên sử dụng dữ liệu đó Cách . mô hình cơ sở dữ liệu phân tán vào hệ Cơ sở dữ liệu quốc gia về Kinh tế- Xã hội 2. Các nhiệm vụ cụ thể của ĐATN - Tìm hiểu lý thuyết về Cơ sở dữ liệu phân tán - Khảo sát, tìm hiểu về hệ Cơ sở. hệ cơ sở dữ liệu quốc gia về Kinh tế-Xã hội Chương IV: Thiết kế hệ cơ sở dữ liệu quốc gia về Kinh tế-Xã hội Chương này trình bày về thiết kế chi tiết các bảng trong cơ sở dữ liệu quốc gia về. phần trình bày về lý thuyết cơ sở dữ liệu phân tán, phần về hệ cơ sở dữ liệu quốc gia về Kinh tế- Xã hội và phần xây dựng ứng dụng minh họa. Phần lý thuyết cơ sở dữ liệu phân tán trình bày

Ngày đăng: 13/04/2014, 23:25

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1. Quan hệ giữa hệ thống báo cáo tháng và hệ CSDL QG về KTXH - Mô hình cơ sở dữ liệu phân tán và ứng dụng vào hệ cơ sở dữ liệu quốc gia về kinh tế xã hội
Hình 1.1. Quan hệ giữa hệ thống báo cáo tháng và hệ CSDL QG về KTXH (Trang 18)
Hình 1.2. Mô hình tổng thể của hệ CSDL quốc gia về KTXH - Mô hình cơ sở dữ liệu phân tán và ứng dụng vào hệ cơ sở dữ liệu quốc gia về kinh tế xã hội
Hình 1.2. Mô hình tổng thể của hệ CSDL quốc gia về KTXH (Trang 22)
Hình 2.3: Kiến trúc tham chiếu CSDL phân tán - Mô hình cơ sở dữ liệu phân tán và ứng dụng vào hệ cơ sở dữ liệu quốc gia về kinh tế xã hội
Hình 2.3 Kiến trúc tham chiếu CSDL phân tán (Trang 31)
Hình 2.4: Kiến trúc hệ đa quản trị CSDL với một mô hình quan niệm toàn cục - Mô hình cơ sở dữ liệu phân tán và ứng dụng vào hệ cơ sở dữ liệu quốc gia về kinh tế xã hội
Hình 2.4 Kiến trúc hệ đa quản trị CSDL với một mô hình quan niệm toàn cục (Trang 32)
Hình 2.5: Hệ đa quản trị CSDL không sử dụng mô hình quan niệm toàn cục - Mô hình cơ sở dữ liệu phân tán và ứng dụng vào hệ cơ sở dữ liệu quốc gia về kinh tế xã hội
Hình 2.5 Hệ đa quản trị CSDL không sử dụng mô hình quan niệm toàn cục (Trang 33)
Hình 3.3. Mô hình chức năng quản lý các danh mục - Mô hình cơ sở dữ liệu phân tán và ứng dụng vào hệ cơ sở dữ liệu quốc gia về kinh tế xã hội
Hình 3.3. Mô hình chức năng quản lý các danh mục (Trang 51)
Hình 3.12. Mô hình chức năng duyệt báo cáo - Mô hình cơ sở dữ liệu phân tán và ứng dụng vào hệ cơ sở dữ liệu quốc gia về kinh tế xã hội
Hình 3.12. Mô hình chức năng duyệt báo cáo (Trang 58)
Bảng 4.3. DMChiTieu_CQ (Danh mục chỉ tiêu của cơ quan) Field Name Data - Mô hình cơ sở dữ liệu phân tán và ứng dụng vào hệ cơ sở dữ liệu quốc gia về kinh tế xã hội
Bảng 4.3. DMChiTieu_CQ (Danh mục chỉ tiêu của cơ quan) Field Name Data (Trang 67)
Bảng 4.4. DMLoaiSL (Danh mục loại số liệu) Field Name Data - Mô hình cơ sở dữ liệu phân tán và ứng dụng vào hệ cơ sở dữ liệu quốc gia về kinh tế xã hội
Bảng 4.4. DMLoaiSL (Danh mục loại số liệu) Field Name Data (Trang 68)
Bảng 4.7.DMCapDB (Danh mục cấp địa bàn) Field Name Data - Mô hình cơ sở dữ liệu phân tán và ứng dụng vào hệ cơ sở dữ liệu quốc gia về kinh tế xã hội
Bảng 4.7. DMCapDB (Danh mục cấp địa bàn) Field Name Data (Trang 70)
Bảng 4.9. DMCapCQ (Danh mục cấp cơ quan) Field Name Data - Mô hình cơ sở dữ liệu phân tán và ứng dụng vào hệ cơ sở dữ liệu quốc gia về kinh tế xã hội
Bảng 4.9. DMCapCQ (Danh mục cấp cơ quan) Field Name Data (Trang 71)
Bảng 4.10. DMCoQuan (Danh mục cơ quan) Field Name Data - Mô hình cơ sở dữ liệu phân tán và ứng dụng vào hệ cơ sở dữ liệu quốc gia về kinh tế xã hội
Bảng 4.10. DMCoQuan (Danh mục cơ quan) Field Name Data (Trang 72)
Bảng 4.11. DMDonVi (Danh mục đơn vị) Field Name Data - Mô hình cơ sở dữ liệu phân tán và ứng dụng vào hệ cơ sở dữ liệu quốc gia về kinh tế xã hội
Bảng 4.11. DMDonVi (Danh mục đơn vị) Field Name Data (Trang 73)
Bảng 4.12. SLCT (Số liệu chỉ tiêu) Field Name Data - Mô hình cơ sở dữ liệu phân tán và ứng dụng vào hệ cơ sở dữ liệu quốc gia về kinh tế xã hội
Bảng 4.12. SLCT (Số liệu chỉ tiêu) Field Name Data (Trang 74)
Bảng 4.13. SLCT_KDK (Số liệu chỉ tiêu không định kỳ) - Mô hình cơ sở dữ liệu phân tán và ứng dụng vào hệ cơ sở dữ liệu quốc gia về kinh tế xã hội
Bảng 4.13. SLCT_KDK (Số liệu chỉ tiêu không định kỳ) (Trang 76)
Bảng 4.14. DMBMSL (Biểu mẫu số liệu) Field Name Data - Mô hình cơ sở dữ liệu phân tán và ứng dụng vào hệ cơ sở dữ liệu quốc gia về kinh tế xã hội
Bảng 4.14. DMBMSL (Biểu mẫu số liệu) Field Name Data (Trang 78)
Bảng 4.15. QH_BMSL_CT (Danh sách các chỉ tiêu của BMSL) Field Name Data - Mô hình cơ sở dữ liệu phân tán và ứng dụng vào hệ cơ sở dữ liệu quốc gia về kinh tế xã hội
Bảng 4.15. QH_BMSL_CT (Danh sách các chỉ tiêu của BMSL) Field Name Data (Trang 79)
Bảng 4.16. QH_BMSL_LoaiSL (Danh sách các loại số liệu của BMSL) Field Name Data - Mô hình cơ sở dữ liệu phân tán và ứng dụng vào hệ cơ sở dữ liệu quốc gia về kinh tế xã hội
Bảng 4.16. QH_BMSL_LoaiSL (Danh sách các loại số liệu của BMSL) Field Name Data (Trang 80)
Bảng 4.18. DMLoaiBC (Loại báo cáo) - Mô hình cơ sở dữ liệu phân tán và ứng dụng vào hệ cơ sở dữ liệu quốc gia về kinh tế xã hội
Bảng 4.18. DMLoaiBC (Loại báo cáo) (Trang 81)
Bảng 4.19. QH_LoaiBC_BMSL (Danh sách BMSL của loại BC) Field Name Data - Mô hình cơ sở dữ liệu phân tán và ứng dụng vào hệ cơ sở dữ liệu quốc gia về kinh tế xã hội
Bảng 4.19. QH_LoaiBC_BMSL (Danh sách BMSL của loại BC) Field Name Data (Trang 83)
Bảng 4.21. DMBC (Báo cáo) - Mô hình cơ sở dữ liệu phân tán và ứng dụng vào hệ cơ sở dữ liệu quốc gia về kinh tế xã hội
Bảng 4.21. DMBC (Báo cáo) (Trang 84)
Bảng 4.23. QH_BC_CQNhan(Danh sách các cơ quan nhận BC) Field Name Data - Mô hình cơ sở dữ liệu phân tán và ứng dụng vào hệ cơ sở dữ liệu quốc gia về kinh tế xã hội
Bảng 4.23. QH_BC_CQNhan(Danh sách các cơ quan nhận BC) Field Name Data (Trang 87)
Bảng 4.24. QH_BC_File (Danh sách các tệp dữ liệu kèm theo BC) Field Name Data - Mô hình cơ sở dữ liệu phân tán và ứng dụng vào hệ cơ sở dữ liệu quốc gia về kinh tế xã hội
Bảng 4.24. QH_BC_File (Danh sách các tệp dữ liệu kèm theo BC) Field Name Data (Trang 88)
Bảng 4.25. QTDMTSo (Tham số hệ thống) Field Name Data - Mô hình cơ sở dữ liệu phân tán và ứng dụng vào hệ cơ sở dữ liệu quốc gia về kinh tế xã hội
Bảng 4.25. QTDMTSo (Tham số hệ thống) Field Name Data (Trang 89)
Bảng 4.27. QTDMQuyenTN (Quyền truy nhập) Field Name Data - Mô hình cơ sở dữ liệu phân tán và ứng dụng vào hệ cơ sở dữ liệu quốc gia về kinh tế xã hội
Bảng 4.27. QTDMQuyenTN (Quyền truy nhập) Field Name Data (Trang 90)
Bảng 4.28. QTDMNhom (Nhóm người sử dụng) Field Name Data - Mô hình cơ sở dữ liệu phân tán và ứng dụng vào hệ cơ sở dữ liệu quốc gia về kinh tế xã hội
Bảng 4.28. QTDMNhom (Nhóm người sử dụng) Field Name Data (Trang 91)
Bảng 4.30. QTPQNhom (Danh sách các quyền truy nhập của nhóm NSD) Field Name Data - Mô hình cơ sở dữ liệu phân tán và ứng dụng vào hệ cơ sở dữ liệu quốc gia về kinh tế xã hội
Bảng 4.30. QTPQNhom (Danh sách các quyền truy nhập của nhóm NSD) Field Name Data (Trang 92)
Bảng 4.33. QTNSDNSD (Danh sách các quyền thao tác dữ liệu của NSD) - Mô hình cơ sở dữ liệu phân tán và ứng dụng vào hệ cơ sở dữ liệu quốc gia về kinh tế xã hội
Bảng 4.33. QTNSDNSD (Danh sách các quyền thao tác dữ liệu của NSD) (Trang 95)
Hình 5.3. Giao diện chương trình - Mô hình cơ sở dữ liệu phân tán và ứng dụng vào hệ cơ sở dữ liệu quốc gia về kinh tế xã hội
Hình 5.3. Giao diện chương trình (Trang 102)
Hình 5.7. Tạo Subscription - Mô hình cơ sở dữ liệu phân tán và ứng dụng vào hệ cơ sở dữ liệu quốc gia về kinh tế xã hội
Hình 5.7. Tạo Subscription (Trang 104)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w