Bài tập lớn đề tài thiết kế hệ thống điều khiển kì vi sóng

40 5 0
Bài tập lớn đề tài thiết kế hệ thống điều khiển kì vi sóng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI VIỆN CNSH&CNTP BỘ MƠN Q TRÌNH - THIẾT BỊ CNSH&CNTP BÀI TẬP LỚN TÍCH HỢP HỆ THỐNG TỰ ĐỘNG ĐIỀU KHIỂN Q TRÌNH CÔNG NGHỆ Đề tài: “Thiết kế hệ thống điều sấy vi sóng” Giảng viên hướng dẫn:TS Nguyễn Đức Trung Nhóm sinh viện thực hiện: 01 Đỗ Thị Vân Anh 20174420 02 Tống Phương Anh 20174412 03 Cao Xuân Bắc 20174449 04 Bùi Thị Hải Lý 20162608 Hà Nội, 09/2021 TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI VIỆN CNSH&CNTP BỘ MÔN Q TRÌNH - THIẾT BỊ CNSH&CNTP BÀI TẬP LỚN TÍCH HỢP HỆ THỐNG TỰ ĐỘNG ĐIỀU KHIỂN Q TRÌNH CƠNG NGHỆ Đề tài: “Thiết kế hệ thống điều sấy vi sóng” Giảng viên hướng dẫn:TS Nguyễn Đức Trung Nhóm sinh viện thực hiện: 01 Đỗ Thị Vân Anh 20174420 02 Tống Phương Anh 20174412 03 Cao Xuân Bắc 20174449 04 Bùi Thị Hải Lý 20162608 Hà Nội, 07/2021 LỜI NÓI ĐẦU Bài tập lớn thiết kế hệ thống điều khiển sấy vi sóng, hội để nhóm sinh viên chúng em: Đỗ Thị Vân Anh, Tống Phương Anh, Cao Xuân Bắc, Bùi Thị Hải Lý có hội vận dụng kiến thức từ môn học BF5534 Tích hợp hệ thống tự động điều khiển trình cơng nghệ Đồng thời với u cầu tốn đặt thúc đẩy chúng em tìm tỏi sâu vào hệ thống điều khiển tự động Từ giúp chúng em có thêm nhiều kiến thức mới, hiểu lập trình PLC, thiết kế hệ thống Tăng kĩ đồng thời tiến gần tới thực tế Và chúng em xin cảm ơn giảng viên môn học: TS Nguyễn Đức Trung kiến thức môn học, tư vấn góp ý q trình hồn thiện tập MỤC LỤC Lời nói đầu Mục lục Danh mục bảng biểu Danh mục hình ảnh .6 Phần I: Tổng quan hệ thống 1.1 Tổng quan sấy vi sóng 1.1.1 1.1.2 1.1.3 1.1.4 1.2 1.3 1.4 Đặc điểm vi sóng .7 Nguyên lý sấy vi sóng .8 Entanpi trình sấy Ưu, nhược điểm ứng dụng Cấu trúc chung hệ thống sấy vi sóng 10 So sánh, đánh giá phạm vi sử dụng 10 Phân tích cấu tạo hệ thống: 11 1.4.1 Hệ thống quy mơ hộ gia đình 11 1.4.2 Hệ thống quy mô công nghiệp .11 1.5 Lựa chọn hệ thống để triển khai sâu 12 Phần II: Phân tích hệ thống điều khiển .13 2.1 Phân tích hệ thống .13 2.1.1 Phân tích đối tượng điều khiển 13 2.1.2 Tính liên động điều khiển điều chỉnh công suất 14 2.2 2.3 Sơ đồ nguyên lý 15 Sơ đồ chức PID 16 2.3.1 Thuyết minh sơ đồ 16 2.4 Xây dựng phân tích hệ thống 17 2.4.1 2.4.2 2.4.3 2.4.4 Buồng sấy: .17 Hệ thống phát vi sóng 18 Quạt gió: 20 Hệ thống khay sấy: 21 2.4.5 Cảm biến điểm đặt cảm biến: 21 2.4.6 Lựa chọn thiết bị điều khiển 24 2.5 Nguyên tắc điều khiển 25 2.5.1 Các nguyên tắc chung 25 2.5.2 Chế độ auto: 25 2.5.3 Chế độ man: Thường sử dụng để kiểm tra thiết bị 26 2.6 Thiết kế mạch điều khiển mạch động lực .26 Phần III: Đánh giá chung đầu tư, kỹ thuật, bảo trì .27 3.1 Các thiết bị bảo vệ .27 3.1.1 3.1.2 3.1.3 3.1.4 3.2 Bảo vệ động 27 Bảo vệ nhiệt độ đầu phát vi sóng 27 Bảo vệ nhiệt 27 Bảo vệ rị vi sóng 28 Thiết kế lựa chọn tủ điện .29 3.2.1 Thống kê khí cụ điện .29 3.2.2 Thiết kế tủ điện 29 3.2.3 Lưu ý thiết kế, lắp đặt điều khiển vận hành 30 3.3 Yêu cầu vận hành 30 3.3.1 Chế độ vận hành Auto 30 3.3.2 Chế độ vận hành Man 30 3.3.3 Giám sát lưu trữ liệu 30 3.4 Phát chuẩn đoán lỗi 31 3.4.1 Nguyên lý .31 3.4.2 Lỗi 32 3.4.3 Hiện tượng .32 Phần IV: Triển khai hệ thống điều khiển 33 4.1 4.2 Điều khiển tay/chế độ man 33 Triển khai điều khiển PLC/chế độ auto 33 4.2.1 Điều khiển PLC .33 Phụ lục .35 Đấu nối mạch điều khiển 36 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng Thống số đầu phát vi sóng 2M463K .18 Bảng Một số loại cảm biến nhiệt ẩm 21 Bảng Thông số THD-DD1-V 22 Bảng Bảng tín hiệu vào, .24 Bảng Bảng thống kê .29 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình Vùng dải tần vi sóng Hình Cấu trúc hệ thống sấy vi sóng 10 Hình Các thiết bị sấy vi sóng 11 Hình Hình mơ buồng sấy 12 Hình Sơ đồ nguyên lý .15 Hình Sơ đồ PID 16 Hình Buồng sấy 17 Hình Cửa buồng sấy .17 Hình Đầu phát vi sóng 2M463K 18 Hình 10 Phân bố đầu phát 19 Hình 11 Quạt hướng trục 20 Hình 12 Biến tần Siemens 6SL3210-5BE21-1UV0 21 Hình 13 Khu vực gió vào 23 Hình 14 Khu vực gió .24 Hình 15 CPU 1212C AC/DC/Rly .25 Hình 16 Module SM 1231 25 Hình 17 Bảo vệ nhiệt 27 Hình 18 Cấu tạo relay bảo vệ 28 Hình 19 Lưới chắn 28 Hình 20 Thuật tốn điều khiển 34 PHẦN I: TỔNG QUAN HỆ THỐNG 1.1 Tổng quan sấy vi sóng 1.1.1 Đặc điểm vi sóng Vi ba (hay vi sóng / sóng ngắn) sóng điện từ có bước sóng dài tia hồng ngoại, ngắn sóng radio Vi ba, cịn gọi tín hiệu tần số siêu cao (SHF), có bước sóng khoảng từ 30 cm (tần số GHz) đến cm (tần số 30 GHz) Hình Vùng dải tần vi sóng Ứng dụng điển hình vi sóng cơng nghệ nhiệt lị vi sóng dân dụng, thiết bị ứng dụng vi sóng cơng nghiệp điển thiết bị phản ứng hóa học có hỗ trợ vi sóng, thiết bị trùng – tiệt trùng công nghệ sinh học, thiết bị rang vi sóng cơng nghệ thực phẩm, thiêt bị sấy sử dụng công nghệ vi sóng Với đặc thù việc truyền lượng thơng qua mơi trường truyền dẫn khơng khí chân không, nên tiêu hao lượng trình truyền – dẫn lượng cơng nghệ vi sóng cao hẳn việc truyền nhiệt theo phương thức truyền nhiệt thông thường xạ, đối lưu hay dẫn nhiệt Năng lượng điện từ vi sóng truyền đến vật liệu phát xạ nhiệt sở tương tác giữ sóng điện từ với vật liệu điện môi nên mát lượng phát nhiệt mơi trường q trình truyền – dẫn lượng Hiệu suất sử dụng lượng cao hẳn phương thức công nghệ phát nhiệt đại khác công nghệ xạ nhiệt theo phương pháp hồng ngoại Chính ứng dụng phát nhiệt, cơng nghệ vi sóng trở thành công nghệ tiên tiến kỹ thuật nhiệt phục vụ cơng nghiệp Trong q trình sấy vi sóng, cần phải ý giai đoạn cuối lượng ẩm vật liệu giảm xuống thấp, cơng suất phát vi sóng dư lớn xảy tượng nóng làm cháy vật liệu Biểu rõ giá trị nhiệt độ tác nhân sấy thoát khỏi buồng sấy cao giá trị hoạt động thơng thường Ngồi ra, việc phát vi sóng dư dẫn tới tượng rị vi sóng vật liệu khơng thể hấp thụ hết vi sóng ảnh hưởng đến phận thiết bị hệ thống 1.1.2 Nguyên lý sấy vi sóng Đối với phương pháp thơng thường, tác nhân sấy tiếp xúc với bề mặt vật liệu, lấy ẩm bề mặt Do chênh lệch ẩm bề mặt với ẩm lòng vật liệu, ẩm có xu hướng khuếch tán từ vật liệu bề mặt ngồi Động lực q trình sấy chênh lệch áp suất bề mặt vật liệu với áp suất riêng phần nước môi trường xung quanh Tuy nhiên, nguyên lý sấy vi sóng khác hồn tồn phương pháp sấy khác (đối lưu, truyền nhiệt, xạ) Nguyên nhân khác biệt khả đâm xuyên sóng vi ba Khi đâm xuyên qua nguyên liệu, vi sóng gặp phân tử nước (là phân tử phân cực), chúng tác động làm xoay cấu trúc, định hướng phân tử theo hướng điện từ trường Tần số dao động vi sóng lớn (~ 2.45 tỷ lần/s), làm cho điện trường ln đổi cực Vì thế, phân tử nước dao động nhanh, chúng ma sát sinh nhiệt Đây nguyên nhân vật liệu bị nóng lên nhanh sử dụng vi sóng Lượng nhiệt sinh để nóng vật liệu bay nước Do sấy vi sóng sấy có bổ sung nhiệt, trình sấy tăng entanpi Do lượng vi sóng truyền trực tiếp cho vật liệu sấy, nên q trình cần theo dõi thơng số để kiểm sốt q trình sấy ổn định 1.1.3 Entanpi trình sấy Ta thấy, với phương pháp thông thường, TNS cần gia nhiệt trước vào buồng sấy khỏi buồng sấy Trong trình sấy, nhiệt lượng mà TNS cấp cho VLS để làm nóng bay nước vật liệu; đồng thời VLS thải ẩm khơng khí, ẩm mang theo toàn nhiệt lượng mà TNS cấp cho VLS trở lại cho TNS (dưới dạng ẩn nhiệt hóa nhiệt vật lý nước) Vì vậy, q trình sấy đối lưu thơng thường coi trình đẳng Entanpi Đối với phương pháp sấy vi sóng, TNS sử dụng khơng khí tươi ngồi trời Q trình sấy, VLS làm nóng tác động vi sóng TNS vào buồng sấy mang theo ẩm nhiệt lượng mà ẩm thải khơng khí Vì thế, q trình sấy vi sóng, Entanpi khơng khí tăng q trình không đẳng Entanpi Tuy nhiên, tăng Entanpi trình sấy khơng việc bặt/tắt đầu phát vi sóng giai đoạn q trình sấy khác 1.1.4 Ưu, nhược điểm ứng dụng 1.1.4.1 Ưu điểm - Thời gian sấy nhanh - Độ ẩm cuối đạt thấp (thấp nhiều phương pháp sấy dùng nhiệt thông thường) - Độ sấy khơ - Có thể làm ảnh hưởng đến màu sắc chất lượng nguyên liệu ban đầu 1.1.4.2 - Nhược điểm Chi phí đầu tư ban đầu cao Địi hỏi trình độ chun mơn điều khiển vận hành Quá trình sấy phải sử dụng thêm quạt để tăng hiệu suất tách ẩm Sản phẩm sau sấy có độ ẩm thấp mao quản sản phẩm bị mở rộng nên phải bảo quản cẩn thận để tránh tượng hút ẩm trở lại 1.1.4.3 Ứng dụng - Dùng để diệt khuẩn, nấm mốc - Rã đông nhanh thực phẩm - Sấy loại dược liệu có giá trị kinh tế cao, sấy loại nông sản thực phẩm - Sấy loại vật liệu có độ ẩm thấp khó sấy (ví dụ: gỗ,…) 1.2 Cấu trúc chung hệ thống sấy vi sóng Hình Cấu trúc hệ thống sấy vi sóng Cấu trúc chung hệ thống sấy vi sóng gồm: - Đường dẫn tác nhân sấy vào - - Buồng sấy - Hệ thống phát vi sóng Tác nhân sấy sử dụng để hỗ trợ trình ẩm vật liệu vật liệu sấy làm nóng nhanh vi sóng Tuy nhiên việc thiết kế đầu vào – đường tác nhân sấy phải đảm bảo khép kín cho vi sóng khơng bị rị rỉ bên ngồi (bức xạ cường độ lớn ảnh hưởng xấu đến sức khỏe người) Buồng sấy nơi chứa vật liệu sấy phải thiết kế đảm bảo độ kín Đồng thời vật liệu chế tạo phải vật liệu khơng hấp thụ vi sóng Đầu phát sóng thiết kế vị trí đảm bảo u cầu như: lượng ẩm khơng đọng lại đầu phát vi sóng, khơng khí ẩm thổi mà khơng lướt qua vị trí đầu phát sóng Trên thực tế, người ta thường sử dụng magnetrons (là loại nguồn phát vi sóng phổ biến) để ứng dụng ngành công nghiệp, y tế,… 10 Ta chọn PLC: S7-1200 AC/DC/Rly Siemens: 6ES7212-1BE40-0XB0 Hình 15 CPU 1212C AC/DC/Rly Data sheet CPU wiring phụ lục kèm Kèm theo module mở rộng SM 1231 AI - 6ES7231-4HD32-0XB0 Hình 16 Module SM 1231 Data sheet Module phụ lục kèm 2.5 Nguyên tắc điều khiển 2.5.1 Các nguyên tắc chung - Khi cửa mở, khơng phát vi sóng - Khi cửa mở, khung quay điều khiển qua nút bấm 26 2.5.2 Chế độ auto: - PLC điều khiển đầu phát trình hoạt động PLC điều khiển chế độ quạt gió PLC điều khiển động quay khung Không thể điều khiển thiết bị qua nút bấm 2.5.3 Chế độ man: Thường sử dụng để kiểm tra thiết bị - Các cụm phát sóng hoạt động theo nút bấm - Động quay vi sóng vận hành nút bấm - Khơng thể điều khiển thiết bị qua PLC 2.6 Thiết kế mạch điều khiển mạch động lực (Bản vẽ phụ lục đính kèm) 27 PHẦN III: ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ ĐẦU TƯ, KỸ THUẬT, BẢO TRÌ 3.1 Các thiết bị bảo vệ 3.1.1 Bảo vệ động Sử dụng biến tần 3.1.2 Bảo vệ nhiệt độ đầu phát vi sóng Hệ thống làm mát nước Sẽ có chế nghỉ hoạt động liên tục lâu 3.1.3 Bảo vệ q nhiệt Rơ-le nhiệt lị vi sóng (Tecmict bảo vệ) cơng tắc an tồn cho lị vi sóng Hình 17 Bảo vệ nhiệt Rơ-le nhiệt hoạt động dựa thay đổi nhiệt độ, nhiệt độ tăng cao mức cho phép kích hoạt cấu ngắt mạch nhằm đảm bảo an toàn cho thiết bị Bóng cao tần lị vi sóng sử dụng nguồn điện cao tới 4000V để phát sóng có tần sinh nhiệt nhiều, cần phải bảo vệ nhiệt Cấu tạo chung rơ-le nhiệt: 28 Hình 18 Cấu tạo relay bảo vệ Nguyên lý hoạt động rơ-le nhiệt: Khi mặt tiếp xúc tăng nhiệt cao, thép lưỡng kim (màu xanh - lớp vật liệu có tỉ lệ dãn nở nhiệt khác nhau) cong lên, thông qua chốt đẩy để ngắt mạch điện Sau mạch điện bị ngắt, nhiệt độ bề mặt bên giảm, thép lưỡng kim trở lại trạng thái ban đầu, mạch điện nối thơng Trong q trình chế tạo vật liệu lưỡng kim nhiệt, với tỉ lệ độ dày mỏng khác cho thông số nhiệt độ ngắt mạch khác nhau, thay rơ-le nhiệt cần chọn lựa chủng loại 3.1.4 Bảo vệ rị vi sóng - Sử dụng cơng tác hành trình cửa để cửa hở đóng khơng chặt khơng phát vi sóng - Ở vị trí hở, ống gió vào/ra có lưới có mắt lưới nhỏ 1/12 lần bước sóng Hình 19 Lưới chắn 29 3.2 Thiết kế lựa chọn tủ điện 3.2.1 Thống kê khí cụ điện Bảng Bảng thống kê STT Khí cụ điện MCB PLC S7-1200 Mã S.lg Ghi LS BKN-3P, 20A 01 20A 6ES7212-1BE40-0XB0 01 Module SM 1231 6ES7231-4HD320XB0 Nguồn 24V, PM 1207 6EP1332-1SH71 HMI Biến tần Relay - 220AC Contactor Relay nhiệt 01 01 6SL3210-5BE21-1UV0 01 02 LS 3P MC-12b 04 Tối thiểu 9A LS MT 32 (9-13A) 01 Tối thiểu 9A 10 Đèn báo pha (bộ màu) 01 11 Đèn báo màu xanh 04 12 Nút ấn tự nhả 04 13 Nút Switch vị trí 01 14 Nút dừng khẩn cấp 01 - Ta có giá trị dịng lớn đầu phát quạt, 6.8 A - Ta có tổng dịng là: 16A 30 - Dây điện số lượng, chủng loại, độ dài: o Cáp tín hiệu xoắn có bọc chống nhiễu dành cho tín hiệu AI, 2m o Dây đơn 2.5mm2 dành cho đấu từ tủ điều khiển tới đầu phát, 15m o Cáp 3*1mm + 1*0.75 mm (vỏ) dành cho động quạt, 10m o Dây 0.5mm2 dành cho tín hiệu điều khiển tủ, 15m 3.2.2 Thiết kế tủ điện Lựa chọn tủ điện 700x500x250 (Bản vẽ phụ lục kèm) 3.2.3 Lưu ý thiết kế, lắp đặt điều khiển vận hành Đảm bảo độ kín cho khu vực sấy Tất khe hở phải bịt kín có lưới chắn đủ tiêu chuẩn Khi khởi động hệ thống điều khiển, nên đợi 5-10s để cảm biến ổn định thông số Và sau mẻ sấy, nên nghỉ 5-10 phút để cảm biến ổn định hạ nhiệt đầu phát 3.3 Yêu cầu vận hành Vận hành giám sát, đơn giản, phân quyền điều khiển 3.3.1 Chế độ vận hành Auto - Mở cửa, nhập nguyên liệu, đóng cửa cẩn thận Bật MCCB, đợi hình HMI PLC khởi động xong Chuyển chế độ auto switch Trên hình HMI, nhập giá trị M, Wd, Wc, đợi 5-10s bấm start Thiết bị tự động vận hành 3.3.2 Chế độ vận hành Man - Bật MCCB Chuyển chế độ man switch Mở cửa, nhập nguyên liệu, đóng cửa cẩn thận Bấm nút VS_A, VS_B VS_C tùy theo mong muốn để chạy cụm đầu phát 1, 2, (nút VS_A); 4, 5, (nút VS_B); 7, 8, (nút VS_C) Thiết bị tự động vận hành phút tắt, đợi 20-30s tiếp tục 3.3.3 Giám sát lưu trữ liệu Giám sát lưu trữ liệu thông qua hệ thống SCADA 31 3.4 Phát chuẩn đốn lỗi 3.4.1 Ngun lý Để đơn giản hóa, ta tập trung vào phân tích lỗi chuẩn đoán từ cảm biến nhiệt ẩm 3.4.1.1 Chuẩn đoán dựa theo lượng I = (Cpk t + d (ro + Cph t)) G.ρkkk (kJ) Cpk - Nhiệt dung riêng đẳng áp khơng khí khơ kJ/kg°C Cph - Nhiệt dung riêng đẳng áp nước 0°C kJ/kg°C r0 - Nhiệt ẩn hóa nước 0°C kJ/kg Khi sấy vi sóng, hệ thống đầu phát phát sóng vi sóng vào vật liệu sấy Việc hấp thụ lượng phụ thuộc vào thành phần vật liệu sấy, tỉ lệ thành phần trạng thái thời vật liệu sấy, nước hấp thụ vi sóng tốt Xét trạng thái tất lượng vi sóng dùng để ẩm nghĩa lượng tác nhân sấy với lượng tác nhân sấy vào cộng với lượng vi sóng cấp vào ta có: Ira – Ivào = Pphát.Δτ Từ ta kiểm tra lượng đầu phát cấp vào số đầu phát thực tế hoạt động, từ so sánh với chế độ điều khiển để kiểm tra số lượng đầu phát hoạt động từ tìm số lượng đầu phát bị hỏng có Để tìm trạng thái lượng ta phải xét đặc tính vi sóng q trình sấy, việc điều khiển bật/tắt đầu phát vi sóng chu kì dẫn đến thay đổi entanpi (entanpi tăng) diễn trễ sau khoảng thời gian định giảm từ từ (sau tắt đầu phát vi sóng) quán tính nhiệt Vì thế, để tính tốn entanpi chu kì, ta lựa chọn tính tốn giá trị entanpi khoảng thông số coi ổn định (thông thường nửa sau đến gần cuối chu kì phát vi sóng) mà giá trị Δ entanpi gần không đổi Khi giá trị entanpi thay đổi đột ngột, ta kiểm tra lỗi nằm cảm biến hay không Rồi ta xét đến yếu tố khác lượng vi sóng hay lưu lượng gió cấp vào 32 3.4.1.2 Chuẩn đốn dựa theo số SMER Ta sử dụng thơng số SMER để theo dõi đánh giá trình trạng trình sấy Ta tiến hành thử nghiệm để tìm giá trị SMER trình sấy để làm mẫu chuẩn, từ ta tính tốn thời gian dự kiến q trình sấy.Đồng thời từ phát vấn đề lượng trình sấy SMERtt = Δd i−iτ Gi ρ kkk Pi τ Trong đó, ta xét khoảng thời gian τ (khoảng 30s), thông số khác không đổi thời gian τ để tính tốn SMERtt để so sánh Từ ta thấy Δd phụ thuộc vào cảm biến, lưu lượng G phụ thuộc vào quạt, công suất P phụ thuộc vào đầu phát Thế nên phận bị lỗi ta từ dự đốn được, VD: SMER tt > SMERchuẩn delta d có lỗi lưu lượng quạt yếu mức ta điều khiển Hoặc ngược lại thi lỗi delta d lỗi công suất phát thấp mức ta điều khiển Hơn nữa, thiết bị cảm biến vận hành ổn định ta dùng số liệu SMERchuẩn để dự đốn đổ ẩm có vật liệu mà cần biết khối lượng Ta cho máy hành với cơng suất P cố định, tính giá trị SMER tính % độ ẩm vật liệu, kết hợp với khối lượng nhập vào ta tính khối lượng ẩm, kiểm chức lại với giá trị P 0i ta tìm độ ẩm vật liệu Để làm điều ta cần giá trị SMER chuẩn với nhiều giá trị công suất phát 33 3.4.2 Lỗi 3.4.2.1 E1: Lỗi cảm biến Tín hiệu từ cảm biến khơng xác, hỏng q trình vận hành dây tín hiệu bị nhiễu, đứt A1.1, A1.2 A2, A3, A4, A5, A6 3.4.2.2 E2: Lỗi khung quay Khung sấy không quay, khung quay bị kẹt, động khơng hoạt động, tín hiệu khí cụ điều khiển bị lỗi, nguồn có vấn đề: A1.1, A5 3.4.2.3 E3: Lỗi đầu phát Hệ thống đầu phát không phát đủ lượng mong muốn, chập cháy, khí cụ điểu khiển bị lỗi, nguồn có vấn đề: A1.2 3.4.2.4 E4: Lỗi quạt gió Quạt gió khơng hoạt động, khí cụ điều khiển bị lỗi, nguồn có vấn đề, biến tần không hoạt động: A6 3.4.3 Hiện tượng 3.4.3.1 - A1: Tương quan thời gian dự tính thời gian thực tế A1.1: Thời gian dự tính lâu thời gian thực tế: E1, E2 A1.2: Thời gian dự tính ngắn thời gian thực tế: E1, E3 3.4.3.2 A2:Nhiệt độ, độ ẩm nhảy mức thời gian ngắn E1 3.4.3.3 A3:Trong q trình khơng hoạt động Nhiệt độ, độ ẩm cảm biến khác mức: E1 3.4.3.4 A4: Trong trình hoạt động: Độ chứa ẩm, nhiệt độ vào lớn độ chưa ẩm, nhiệt độ ra: E1 3.4.3.5 A5: Nhiệt độ tăng đột ngột E1, E2 3.4.3.6 A6: Độ chứa ẩm tăng đột ngột E1, E4 34 3.4.4 Bảng tổng quát Lỗi E1 E2 A1.1 X X A1.2 X A2 X A3 X A4 X A5 X A6 x H.tg E3 E4 x X X 35 PHẦN IV: TRIỂN KHAI HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN 4.1 Điều khiển tay/chế độ man Bật tắt cụm đầu phát vi sóng cơng tắc, tự động dừng sau 5-10 phút vận hành Đợi khoảng thời gian tiếp tục vận hành 4.2 Triển khai điều khiển PLC/chế độ auto 4.2.1 4.2.1.1 Điều khiển PLC Mô tả thuật tốn - Nhập thơng số đầu vào bao gồm: o M tổng khối lượng vật liệu sấy (bắt buộc) o Wd độ ẩm ban đầu (mặc định 70%) o Wc độ ẩm mong muốn (mặc định 15%) o Nhập cơng suất vi sóng riêng phần tối ưu (mặc định 0.5 W/g) - Khởi động hệ thống: Bấm Start hình HMI - Hệ thống tính giá trị ban đầu o Mw: Hàm lượng nước o Mc: Hàm lượng nước cuối o Md: Khối lượng khô - Dừng lại hàm lượng ẩm đạt yêu cầu 36 4.2.1.2 Thuật tốn điều khiển Hình 20 Thuật tốn điều khiển 37 PHỤ LỤC Data sheet wiring CPU Data sheet Module Data sheet Biến tần Bản vẽ sơ đồ mạch điều khiển Bản vẽ sơ đồ mạch động lực Bản vẽ mạch đấu nối PLC Bản vẽ tủ điện 38 ĐẤU NỐI MẠCH ĐIỀU KHIỂN STT Dây CTHT.Cua [00] N Quay/Dung PM 1207 [I0] CTHT.Cua [I1] Auto/Man| [10] A Auto/Man| RL.0| Coil RL.1| Coil PLC| X12 1L E-STOP RL.0| Coil RL.1| Coil CON-A| Coil D.A CON-B| Coil [11] E-STOP D.B CON-C| Coil D.C CON-Q| Coil D.Q PM 1207 VS_A [20] Auto/Man| VS_B VS_C CON-A| Coil [Q0] PLC| X12 DQ a.0 D.A VS_A CON-B| Coil [Q1] PLC| X12 DQ a.1 D.B VS_B CON-C| Coil [Q2] PLC| X12 DQ a.2 D.C VS_C CON-Q| Coil 10 [Q3] PLC| X12 DQ a.3 D.Q Quay/Dung 39 Ghi 40

Ngày đăng: 23/03/2023, 09:45

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan