MÔ TẢ MỤC TIÊU SẢN PHẨM
Mô tả sản phẩm
Nồi cơm điện là thiết bị gia dụng tự động, chuyên dụng cho việc nấu cơm bằng cách gia nhiệt từ thành nồi, giúp gạo chín đều Sản phẩm này tích hợp nhiều công nghệ hiện đại và đảm bảo an toàn cho người sử dụng.
Mục tiêu kinh doanh
Trên thị trường hiện nay, nồi cơm điện đã được cải tiến với nhiều tính năng hiện đại và thông minh, trở thành sản phẩm thiết yếu trong bữa cơm của mọi gia đình Nhóm báo cáo chúng em đang thực hiện dự án phát triển mẫu concept cho sản phẩm này với mục tiêu kinh doanh rõ ràng.
- Dự án này sẽ thiết kế và phát triển trong : 6 tháng.
- Bán ra thị trường quý 4-2022, dự kiến chiếm 15% thị phần tại Việt Nam vào quý 4- 2023.
- Đạt doanh thu 2 tỷ vào quý 1-2025, tỷ suất lợi nhuận 20%.
- Dự kiến đưa ra thị trường nước ngoài, chiếm lĩnh 10% thị trường các nước Đông Nam Á vào năm 2030.
Xác định mục tiêu thị trường
-Thị trường chính: Hộ gia đình có thu nhập trung bình
-Thị trường thứ cấp: Các nhà hàng, khách sạn, quán cơm
Các điều kiện ràng buộc
- Vật liệu an toàn cho sức khỏe.
- Khách hàng dễ sử dụng.
- An toàn cho người sử dụng
Các bên liên quan dự án
- Các hộ gia đình, cá nhân có nhu cầu sử dụng thiết bị nấu cơm nhanh, các nhà hàng cung cấp dịch vụ đồ ăn
Liên kết với các chuỗi cung ứng sản phẩm như Ecomart và Siêu thị điện máy, cùng với các kênh mua sắm trực tuyến nổi bật như Shopee, Tiki và Lazada, tạo ra một hệ sinh thái mua sắm đa dạng và tiện lợi cho người tiêu dùng.
- Những nhà góp vốn đầu tư, tài trợ cho dự án.
- Các nhà cũng cấp thiết bị điện, điện tử, các xưởng sản xuất gia công chế tạo chi tiết sản phẩm.
Nhóm thiết kế phát triển sản phẩm đóng vai trò quan trọng trong việc xác định kiểu dáng và các thuộc tính vật lý của sản phẩm, nhằm đáp ứng hiệu quả nhu cầu của khách hàng.
Nhóm chế tạo đóng vai trò quan trọng trong việc thiết kế và vận hành hệ thống sản xuất, nhằm tạo ra sản phẩm hiệu quả Họ chịu trách nhiệm về việc mua sắm vật tư và thiết bị, cũng như phân phối và lắp đặt chúng trong quy trình sản xuất.
Nhóm tiếp thị đóng vai trò quan trọng trong việc tạo dựng mối quan hệ giữa công ty và khách hàng Bộ phận này giúp nhận diện cơ hội phát triển sản phẩm, xác định đối tượng và nhu cầu của khách hàng Tiếp thị không chỉ là cầu nối thông tin mà còn hỗ trợ xác định giá thành mục tiêu và thời điểm ra mắt sản phẩm, từ đó thúc đẩy quá trình phát triển sản phẩm hiệu quả.
- Nhóm phân tích đánh giá tính an toàn của sản phẩm nồi cơm điện.
Xác định các nhiệm vụ
Bước 1: Xác định nhiệm vụ thiết kế.
- Nhiệm vụ 1: Yêu cầu của khác hàng đối với sản phẩm là độ bền, kiểu dáng mẫu mã đẹp, thiết kế nhỏ gọn, giá cả phù hợp.
- Nhiệm vụ 2: Yêu câu kỹ thuật sản phẩm cách điện, cách nhiệt tốt.
- Nhiệm vụ 3: Xây dựng ý tưởng: Xây dựng 15 ý tưởng về kiểu dáng, mẫu mã, chức năng, thông số và chất liệu.
• Ví dụ 1: Nồi cơm điện vỏ inox, chất liệu lòng nồi hợp kim, phủ chống dính Whitford - USA, nút điều khiển dạng cảm ứng, dung tích 1,5 lít.
• Ví dụ 2: Nồi cơm điện vỏ nhựa, chất liệu lòng nồi hợp kim, phủ chống dính, nút điều khiển dạng công tắc, dung tích 1,8 lít.
- Nhiệm vụ 4: Đánh giá ý tưởng hay nhất và sản xuất thử 5 cái theo các ý tưởng và xem thử ý kiến khách hàng.
- Nhiệm vụ 5: Hệ thống bao gồm: dây chuyền sản xuất, các khâu kiểm định chất lượng sản phẩm và phòng thực nghiệm trước khi đem ra bán.
- Nhiệm vụ 6: Sau khi đảm bảo về chất lượng, thiết kế chi tiết sản phẩm.
- Nhiệm vụ 7: Từ những cải tiến trên, xây dựng nguyên mẫu thực tế và kiểm tra lại chất lượng.
- Nhiệm vụ 8: Sau khi kiểm tra chất lượng, đánh giá ưu nhược điểm của sản phẩm, từ đó đánh giá hiệu quả dự án.
- Nhiệm vụ 9: Viết thuyết minh, báo cáo.
Bước 2: Phát biểu mục tiêu cho mỗi nhiệm vụ
- Nhiệm vụ 1: Thu thập yêu cầu khách hàng, diễn dịch nhu cầu của khách hàng, từ đó đưa ra yêu cầu cụ thể.
- Nhiệm vụ 2: Xác định các yếu tố kỹ thuật, thiết lập các đặc tính mục tiêu và các đặc tính cuối cùng của sản phẩm nồi cơm điện.
- Nhiệm vụ 3: Xây dựng các ý tưởng từ các nguồn khác nhau và tổng hợp lại một cách cụ thể.
- Nhiệm vụ 4: Đánh giá các ý tưởng đáp ứng yêu cầu về kỹ thuật, chất lượng, giá cả, sau đó lựa chọn ý tưởng để triển khai thiết kế.
- Nhiệm vụ 5: Thiết kế hệ thống, xác định các khối chức năng, các cấu trúc vật lý.
- Nhiệm vụ 6: Ước tính chi phí sản xuất, tính toán các chi phí: vận chuyển, thành phần lắp ráp.
- Nhiệm vụ 7: Mô phỏng sản phần trên phần mềm thiết kế
- Nhiệm vụ 8: Đáng giá và lên kế hoạch phát triển sản phẩm
- Nhiệm vụ 9 : Báo cáo dự án
Bước 3: Xác định công việc cụ thể, ước tính số công nhân, thời gian, nguồn lực.
- Nv1: Gặp gỡ khách hàng, xác định khách hàng tiềm năng, xác định khách hàng muốn gì ở sản phẩm.
- Nv2: Sử dụng phương pháp QFD xác định các yêu cầu kỹ thuật cho quạy đứng nhằm đảm bảo yêu cầu khách hàng và hiệu quả kinh tế.
- Nv3: Phân tích chức năng, tham khảo ý tưởng, thiết kế liên quan và đưa ra các ý tưởng.
- Nv4: Sử dụng phương pháp ma trận quyết định chọn sơ bộ ý tưởng và tích điểm ý tưởng để chọn ý tưởng hay nhất.
- Nv5: Lập cấu trúc sản phẩm, lên hình dáng thô cho sản phẩm và kiểu dáng của sản phẩm
- Nv6: Tính toán thông số kĩ thuật của nồi cơm điện, ước tính chi phí chế tạo, lên bản vẽ cho sản phẩm.
- Nv7: Thiết kế mô hình nồi cơm điện trên phần mềm máy tính và mô phỏng hoạt động trên phầm mềm mô phỏng.
- Nv8: Lập kế hoạch phát triển sản phẩm.
- Nv9: Viết thuyết minh, báo cáo.
Bước 4: Sắp xếp lịch trình công việc trong 8 tuần.
Bước 5: Ước tính chi phí sản xuất sản phẩm: Nồi cơm điện
Sơ bộ lương của mỗi nhân công là 5,5 triệu đồng/ 1 tháng, ta có:
Chi phí thiết kế sản phẩm= (tổng số Nc /8 tuần) (Giá Nc trong 8 tuần) = 11,6 (5,5.2) = 127,6 (Triệu đồng)
Bảng 1.6.1: Phân bổ thời gian thực hiện các công việc
Thực Tuần Tuần Tuần Tuần Tuần Tuần Tuần Tuần hiện 1 2 3 4 5 6 7 8
Chọn dự A,B,C ánLập kế B hoạc thực hiện
Phân A,C tích yêu cầu khách hàng
11 cầu kỹ thuật Đưa ra ý A,B,C tưởng Đánh A,B,C giá lựa chọn ý tưởng
Thiết kế A,B,C cấu trúc sản phẩm
Thiết kế A,B,C chi tiết sản phẩm
Phân A,B,C tích hiệu quả kinh tế
Bảng 1.6.2: Biểu đồ kế hoạch công việc và thời gian của nhóm
Tuần Tuần Tuần Tuần Tuần Tuần Tuần Tuần
XÁC ĐỊNH NHU CẦU KHÁCH HÀNG
Lựa chọn phương pháp lấy nhu cầu khách hàng
− Phỏng vấn trực tiếp: đến chỗ khách hàng dùng sản phẩm nồi cơm điện của những hãng đã có trên thị trường.
− Khảo sát online: khảo sát bằng google forms, đánh giá online của người dùng trên mạng xã hội,…
Lập bảng đối tượng khách hàng lấy ý kiến
- Khảo sát được thực hiện với 400 người sử dụng trong đó 300 người được phỏng vấn trực tiếp, 100 phiếu khảo sát online.
- Mục tiêu: Thu thập dữ liệu liên quan đến khách hàng và kinh nghiệm với môi trường tiêu thụ sản phẩm.
+ yêu cầu 2 người đi thu thập thập thông tin.
+ sử dụng các form câu hỏi có sẵn các lựa chọn có thể tham khảo.
Bảng 2.2.1: Thông tin khảo sát
Hộ gia đình Các nhà hàng Các khách sạn Các quán cơm
Xác định các câu hỏi để thu thập thông tin
Để nâng cao hiệu quả và tốc độ của quá trình khảo sát, cần chuẩn bị sẵn những câu hỏi liên quan đến sản phẩm trước khi thực hiện khảo sát thực tế Danh sách các câu hỏi dành cho khách hàng sẽ được tổng hợp để đảm bảo tính nhất quán và đầy đủ thông tin.
Bảng 2.3.1: Bảng câu hỏi thu thập thông tin
Câu hỏi 1 Bạn đã có riêng cho mình một chiếc nồi cơm điện chưa?
Câu hỏi 2 Bạn có muốn có sẵn sàng bỏ ra 3 triệu đồng cho một chiếc nồi cơm điện?
Câu hỏi 3 Bạn muốn có chức năng nấu gì cho nồi cơm điện?
Câu hỏi 4 Bạn thích gì ở những sản phẩm hiện nay ?
Câu hỏi 5 Bạn không thích gì nhất ở những sản phẩm hiện nay ?
Câu hỏi 6 Chất lượng của nồi cơm điện đã làm bạn vừa ý chưa?
Câu hỏi 7 Bạn có thể nếu ra những gợi ý với sản phẩm mới ?
Khi lựa chọn nồi cơm điện, bạn có muốn kiểu dáng nào đặc biệt không? Bạn thích sử dụng nồi cơm điện cao tần hay nồi cơm điện truyền thống? Ngoài ra, bạn có những gợi ý nào về công nghệ cho sản phẩm mới không?
Lấy ý kiến khách hàng và diễn dịch theo nhu cầu
- Lấy ý kiến nhu cầu khách hàng
Sau khi thu thập được ý kiến khách hàng, kết hợp quan sát, nhóm thiết kế thu thập được một danh mục nhu cầu khác hàng như sau.
Bảng 2.4.1: Câu trả lời của khách hàng
STT Câu trả lời của khách hàng
1 Tôi không muốn có núm xoay chỉnh nhiệt
2 Tôi thích nồi có thể nấu cùng lúc 2 món
3 Thao tác bằng chức năng nhận diện giọng nói
4 Điện nhà tôi thường xuyên bị biến áp nên đồ điện nhanh bị hỏng
5 Tôi muốn vỏ của nồi cơm bền hơn
6 Tôi thích những món hấp
7 Tôi cần thiết bị nhỏ gọn không chiếm diện tích
8 Tôi cần sản phẩm ghi chú Tiếng Việt
9 Tôi ghét chữ mờ tại mắt tôi kém
10 Tôi là công nhân không có nhiều thời gian nấu
11 Thiết bị tôi mua 1 năm đã bị hỏng
12 Tôi thích thiết kế hiện đại, đẹp mắt
13 Tôi nghĩ dùng bảng điều khiển cảm ứng sẽ tiện
14 Các nồi cơm có nút xoay chức năng rất khó dùng
15 Tôi muốn xách tay mang đi tiện lợi
16 Khi để quá lâu thì đồ không bị nguội
17 Nên có hệ thống báo chập điện
- Phân tích các dữ liệu thô về nhu cầu khách hàng
Nhóm thiết kế cần diễn dịch các câu trả lời từ khảo sát thành nhu cầu cụ thể của khách hàng, nhằm đảm bảo rằng sản phẩm cuối cùng đáp ứng được mong muốn và yêu cầu của họ.
Bảng 2.4.1: Diễn dịch nhu cầu của khách hàng
Dữ liệu thô về nhu cầu khách hàng Diễn giải
Tôi cần thiết bị nhỏ gọn không chiếm
Sản phẩm cơm điện thiết kế nhỏ gọn diện tích
Sản phẩm ghi chú Tiếng Việt với tính năng tiện lợi, được thiết kế để dễ dàng mang theo nhờ có quai xách.
Tôi thích nồi có thể nấu cùng lúc 2 món Sản phẩm chia 2 tầng nấu
Tôi thích thiết kế hiện đại, đẹp mắt Sản phẩm thiết kế sang trọng đẹp mắt
Tôi không thích chữ mờ vì mắt tôi kém, vì vậy tôi ưa chuộng sản phẩm cơm có thiết kế chữ nổi hoặc phát sáng Tôi cũng thích các món hấp, nên sản phẩm có chức năng hấp nóng rất phù hợp với tôi Đặc biệt, khi để lâu, đồ ăn không bị nguội nhờ vào chức năng tự động ủ nhiệt của sản phẩm.
Tôi là công nhân không có nhiều thời Sản phẩm có chế độ nấu nhanh và nấu gian nấu thường
Tôi không muốn có núm xoay chỉnh Sản phẩm thiết kế nút bấm điều chỉnh nhiệt nhiệt
Tôi nghĩ dùng bảng điều khiển cảm ứng
Sản phẩm với bảng điều khiển cảm ứng mang lại sự tiện lợi trong thao tác, trong khi chức năng nhận diện giọng nói giúp người dùng điều khiển dễ dàng hơn.
Thiết bị tôi mua 1 năm đã bị hỏng Sản phẩm có độ bền bỉ cao Điện nhà tôi thường xuyên bị biến áp
Sản phẩm có hệ thống tự ngắt khi cháy nên đồ điện nhanh bị hỏng
Các nồi cơm có nút xoay chức năng rất Sản phẩm có bảng điều khiển bằng nút khó dùng bấm
Tôi muốn vỏ của nồi cơm bền hơn Sản phẩm chất lượng cao hạn chế hư hỏng khi rơi
Nên có hệ thống báo chập điện Sản phẩm có chuông báo khi phát hiện chập điện
Tôi muốn biết nhiệt độ Sản phẩm cơm trang bị cảm biến đo nhiệt độSản phầm có chức năng lưu lại chế độ
Tôi muốn lưu lại những chức năng nấu nấu Tôi thích nồi cơm điện cao tần Sản phẩm nồi cơm điện cao tần
Đánh giá mức độ quan trọng nhu cầu khách hàng
Mỗi nhu cầu của khách hàng có mức độ quan trọng khác nhau, với một số nhu cầu được xác định là thiết yếu và có độ quan trọng cao, trong khi những nhu cầu khác chỉ xuất hiện ít và có độ quan trọng thấp hơn Nhóm nghiên cứu đã khảo sát 400 khách hàng, trong đó 37,5% là hộ gia đình, 37,5% là quán cơm, 12,5% là nhà hàng và 12,5% là khách sạn, từ đó tổng hợp được kết quả về nhu cầu của từng nhóm khách hàng.
Bảng 2.5.1: Đánh giá mức độ quan trọng của các nhu cầu khách hàng
Nhu cầu khách Giá trị
STT 1 2 3 4 5 trung hàng quan trọng bình
2 nhanh và nấu 0 0 0 50 350 4,875 5 thường Ghi chú chức
13 nhận diện giọng 120 120 160 0 0 2,1 2 nóiBảng điều khiển
Sau khi đánh giá tầm quan trọng của các nhu cầu khách hàng, nhóm thiết kế đã tiến hành sắp xếp lại các nhu cầu này dựa trên mức độ ưu tiên của khách.
Bảng 2.5.1: Sắp xếp mức độ quan trọng của nhu cầu khách hàng
STT Nhu cầu khách hàng Mức độ quan trọng
2 Có chế độ nấu nhanh và nấu thường 5
3 Có nhiều chức năng nấu nướng 5
5 Thiết bị có tuổi thọ cao 5
6 Có hệ thống báo chập điện 5
7 Sản phẩm là nồi cơm điện cao tần 5
8 Nồi cơm điện chia tầng nấu 5
9 Sản phẩm có tay cầm 5
10 Ghi chú chức năng bằng tiếng việt 4
12 Có chức năng hẹn giờ 4
13 Có hệ thống báo chập điện 4
14 Bảng điều khiển điện tử 4
15 Bảng điều chỉnh bằng nút bấm 4
16 Có chức năng khử mùi 4
17 Có cảm biến nhiệt độ 4
18 Thiết kế sang trọng, đẹp mắt 3
19 Nồi có lớp phủ chống dính 3
20 Hệ thống tự ngắt khi phát hiện cháy 3
21 Hiển thị thời gian nấu 2
22 Có đồng hồ hiển thị giờ 2
23 Có chức năng nhận diện giọng nói 2
24 Có chức năng nấu theo khẩu vị ăn 2
Ghép nhóm nhu cầu khách hàng
Bảng 2.6.1: Ghép nhóm nhu cầu khách hàng
Ghi chú chức năng bằng Tiếng Việt Thiết kế nhỏ gọn
Có thể xách tay Nhóm mẫu mã
Thiết kế sang trọng, đẹp mắt Nồi cơm điện cao tần
Khoang rộng chia tầng nấu
Có nhiều chức năng nấu
Có chức năng tự động ủ nhiệt làm việc Điều chỉnh bằng nút nhấn Bảng điều khiển điện tử
Hệ thống tự ngắt khi phát hiện cháy
Nhóm chức năng an Có hệ thống báo chập điện toàn Tuổi thọ sản phẩm cao
Hạn chế hư hỏng khi va đập Hiển thị thời gian
Bảng điều khiển bằng cảm ứng
Chức năng nhận diện giọng nói công nghệ
Có cảm biến nhiệt độ Khử mùi
Chức năng lưu trữ theo yêu cầu (hầm, hấp,…)
XÁC LẬP THÔNG SỐ MỤC TIÊU
Triển khai các đại lượng đáp ứng nhu cầu
Dựa vào danh sách các nhu cầu khách hàng nhóm thiết kế đưa ra danh sánh các đại lượng đáp ứng các nhu cầu đó :
Bảng 3.1.1: Các đại lượng đáp ứng nhu cầu
STT Các nhu cầu Đại lượng (metric) Trọng số Đơn vị đáp ứng
1 16 Độ bền sản phẩm 4 Năm
5 2,22 Tốc độ nấu chín cơm 3 phút
6 2 Khối lượng thức ăn tối đa 4 kg
So sánh các thông số của các sản phẩm cạnh tranh
Nhóm thiết kế sẽ nghiên cứu các thông số kỹ thuật của sản phẩm cạnh tranh trên thị trường để đưa ra những cân nhắc cho sản phẩm của mình Dưới đây là danh sách các sản phẩm mà nhóm thiết kế đang quan tâm và tham khảo.
Bảng 3.2.1: So sánh thông số các sản phẩm cạnh tranh
STT Đại Lượng Đơn vị
Giá trị Cuckoo Panasonic Sunhouse
1 Độ bền sản phẩm Năm 5 7 8
5 Tốc độ nấu phút 15 17.5 15 chín cơm
6 Khối lượng thức kg 1.5 1.75 1.5 ăn tối đa
3.3 Thành lập thông số mục tiêu cho sản phẩm
- Từ việc so sánh thông số các sản phẩm cạnh tranh nhóm thiết kế lên bảng thông số mục tiêu của sản phẩm.
Bảng 3.2.2: Thông số mục tiêu sản phẩm
STT Metric Đơn vi Giá trị biên Giá trị mong muốn
1 Độ bền sản phẩm Năm 2-5 >2
5 Tốc độ nấu chín cơm phút 15-20