Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 81 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
81
Dung lượng
1,24 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - NGUYỄN THỊ HẠNH ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN Chuyên ngành: Khoa học Môi trường Mã số: 60440301 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: TS DƯ NGỌC THÀNH Thái Nguyên - 2012 n MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Trong 20 năm qua, Việt Nam đạt bước tiến đáng kể phát triển kinh tế - xã hội Từ năm 2005 đến nay, GDP liên tục tăng, bình quân đạt 7%/năm Năm 2005, tốc độ đạt 8,43%, mức tăng trưởng cao vòng năm qua Đến cuối năm 2005, dân số Việt Nam 83.119.900 người Từ năm 2000 - 2005, dân số Việt Nam tăng 5,48 triệu người, tỉ lệ dân số thành thị tăng từ 24,18% năm 2000 lên 26,97% năm 2005, tương ứng tỉ lệ dân số nông thôn giảm từ 75,82% xuống 73,93% Dự báo đến năm 2020, dân số thành thị lên tới 46 triệu người, chiếm 45% dân số nước Năm 1990, Việt Nam có khoảng 500 thị lớn nhỏ Tính đến ngày 31/12/2010 có tổng cộng 755 thị loại, có đô thị loại đặc biệt (Hà Nội TP Hồ Chí Minh), 10 thị loại I (thành phố), 12 đô thị loại II (thành phố), 47 đô thị loại III (thành phố), 50 đô thị loại IV (thị xã), 634 đô thị loại V (thị trấn thị tứ) Trong năm qua, tốc độ thị hóa diễn nhanh trở thành nhân tố tích cực phát triển kinh tế – xã hội đất nước Tuy nhiên, bên cạnh lợi ích kinh tế - xã hội, thị hóa q nhanh tạo sức ép nhiều mặt, dẫn đến suy giảm chất lượng môi trường phát triển không bền vững Lượng chất thải rắn phát sinh đô thị khu công nghiệp ngày nhiều với thành phần phức tạp Lượng chất thải rắn sinh hoạt (CTRSH) thị nước ta có xu phát sinh ngày tăng, tính trung bình năm tăng khoảng 10% Tỷ lệ tăng cao tập trung thị có xu hướng mở rộng, phát triển mạnh quy mô lẫn dân số khu công nghiệp, đô thị tỉnh Phú Thọ (19,9%), thành phố Phủ Lý (17,3%), Hưng Yên (12,3%), Rạch Giá n (12,7%), Cao Lãnh (12,5%) Các thị khu vực Tây Ngun có tỷ lệ phát sinh CTRSH tăng đồng hàng năm với tỷ lệ tăng (5,0%) Tổng lượng phát sinh CTRSH đô thị loại III trở lên số đô thị loại IV trung tâm văn hóa, xã hội, kinh tế tỉnh thành nước lên đến 6,5 triệu tấn/năm, CTRSH phát sinh từ hộ gia đình, nhà hàng, chợ khu kinh doanh chủ yếu Lượng cịn lại từ cơng sở, đường phố, sở y tế Chất thải nguy hại công nghiệp nguồn chất thải y tế nguy hại thị chiếm tỷ lệ chưa xử lý triệt để cịn tình trạng chôn lấp lẫn với CTRSH đô thị Thành phố Thái Nguyên đô thị loại I, ngày phát triển mặt đem lại nhiều lợi ích cho người dân nâng cao mức sống, dịch vụ ngày tốt đồng thời sinh lượng chất thải rắn sinh hoạt lớn Sự gia tăng lượng chất thải rắn sinh hoạt thành phố gây ảnh hưởng tiêu cực tới môi trường sống người dân Xuất phát từ mục tiêu nâng cao hiệu quản lý chất thải rắn sinh hoạt thành phố Thái Nguyên, trí Ban Giám hiệu Nhà trường, ban chủ nhiệm khoa Sau Đại học – trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, hướng dẫn TS Dư Ngọc Thành; em tiến hành thực đề tài: ”Đánh giá trạng đề xuất giải pháp quản lý chất thải sinh hoạt địa bàn thành phố Thái Nguyên” Mục tiêu đề tài - Đánh giá trạng dự báo chất thải rắn sinh hoạt thành phố Thái Nguyên - Đánh giá trạng hệ thống quản lý chất thải rắn sinh hoạt thành phố Thái Nguyên - Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu hệ thống quản lý chất thải rắn sinh hoạt thành phố Thái Nguyên n 3 Ý nghĩa đề tài - Qua khảo sát tìm hiểu thực tế giúp cho hiểu trạng khó khăn cơng tác quản lý chất thải rắn thành phố Thái Nguyên - Từ đánh giá đưa giải pháp cụ thể để nâng cao hiệu công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt n Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Chất thải rắn sinh hoạt môi trường 1.1.1 Khái niệm chất thải rắn Theo quan niệm chung: Chất thải rắn toàn loại vật chất người loại bỏ hoạt động kinh tế, xã hội (bao gồm hoạt động sản xuất, hoạt động sống trì tồn cộng đồng ) Trong quan trọng loại chất thải sinh từ hoạt động sản xuất hoạt động sống (Trần Hiếu Nhuệ CS, 2001) [7] Theo quan niệm mới: Chất thải rắn đô thị định nghĩa: Vật chất mà người tạo ban đầu vứt bỏ khu vực thị mà khơng địi hỏi bồi thường cho vứt bỏ Thêm vào chất thải coi chất thải rắn thị chúng xã hội nhìn nhận thứ mà thành phố phải có trách nhiệm thu gom tiêu huỷ (Trần Hiếu Nhuệ CS, 2001) [7] 1.1.2 Khái niệm chất thải rắn sinh hoạt Theo chất nguồn tạo thành, chất thải rắn phân thành bốn loại: Chất thải rắn sinh hoạt, chất thải rắn công nghiệp, chất thải rắn xây dựng chất thải nơng nghiệp Trong chất thải rắn sinh hoạt chất thải liên quan đến hoạt động người, nguồn tạo thành chủ yếu từ khu dân cư, quan, trường học, trung tâm dịch vụ thương mại Chất thải rắn sinh hoạt có thành phần bao gồm kim loại, sành sứ, thuỷ tinh, gạch ngói vỡ, đất, đá, cao su, chất dẻo, thực phẩm dư thừa hạn sử dụng, xương động vật, tre, gỗ, lông gà lông vịt, vải, giấy, rơm, rạ, xác động vật, vỏ rau v.v… Theo phương diện khoa học, phân biệt loại chất thải rắn sinh hoạt sau: n - Chất thải thực phẩm bao gồm thức ăn thừa, rau quả… loại chất thải mang chất dễ bị phân huỷ sinh học, trình phân huỷ tạo mùi khó chịu, đặc biệt thời tiết nóng, ẩm Ngồi loại thức ăn dư thừa từ gia đình cịn có thức ăn dư thừa từ bếp ăn tập thể, nhà hàng, khách sạn, ký túc xá, chợ… - Chất thải trực tiếp động vật chủ yếu phân, bao gồm phân người phân động vật khác - Chất thải lỏng chủ yếu bùn ga cống rãnh, chất thải từ khu vực sinh hoạt dân cư - Tro chất dư thừa thải bỏ khác bao gồm: loại vật liệu sau đốt cháy, sản phẩm sau đun nấu than, củi chất dễ cháy khác gia đình, kho cơng sở, quan, xí nghiệp, loại xỉ than - Các chất thải rắn từ đường phố có thành phần chủ yếu cây, que, củi, nilon, vỏ bao gói….(Trần Hiếu Nhuệ CS, 2001) [7] 1.1.3 Tác động chất thải rắn sinh hoạt đến môi trường Khối lượng chất thải rắn sinh hoạt đô thị ngày tăng tác động gia tăng dân số, phát triển kinh tế xã hội phát triển trình độ tính chất tiêu dùng thị Lượng chất thải rắn sinh hoạt không quản lý tốt dẫn đến hàng loạt hậu tiêu cực môi trường sống n Chất thải rắn sinh hoạt Bụi, CH4, NH3, VOCs Chất thải rắn + nước rỉ rác Mơi trường khơng khí Qua hơ hấp Mỹ quan đô thị Môi trường nước Du lịch Ăn uống, tiếp xúc qua da Môi trường đất Qua chuỗi thức ăn Con người Hình 1.1 Tác động chất thải rắn sinh hoạt đến môi trường người Nguồn: (Hồng Lê Phương, 2006) [10] 1.2 Tình hình quản lý chất thải rắn đô thị Việt Nam Ở Việt Nam hàng năm lượng chất thải rắn phát sinh khoảng 15 triệu năm, chất thải sinh hoạt từ hộ gia đình, nhà hàng, khu chợ kinh doanh chiếm 80% tổng lượng chất thải phát sinh nước Các khu đô thị dân số chiếm 24% dân số nước lại phát sinh triệu chất thải năm chất thải rắn sinh hoạt chiếm 60 ÷ 70%, số đô thị 90% chất thải rắn sinh hoạt Theo số liệu thống kê đến năm 2004 lượng chất thải rắn sinh hoạt bình qn 0,9÷1,2 kg/người/ngày thành phố lớn, 0,5 ÷ 0,65kg/người/ngày đô thị nhỏ Hoạt động thu gom chất thải rắn sinh hoạt thành phố cải thiện vùng nơng thơn cịn hạn chế Tỷ lệ thu gom đô thị n nước trung bình đạt khoảng 71% tăng dần từ năm 2000 Nhìn chung, thành phố lớn có tỷ lệ thu gom cao so với thành phố nhỏ, vùng nông thơn tỷ lệ thu gom thấp 20% Hình thức tiêu huỷ chất thải rắn sinh hoạt phổ biến đổ thải bãi rác lộ thiên số có 49 bãi rác xếp vào số sở gây nhiễm nghiêm trọng có khả cao gây rui ro cho môi trường sức khoẻ người Trong số 91 điểm tiêu huỷ chất thải nước, có 17 điểm bãi chôn lấp hợp vệ sinh mà phần lớn xây dựng nguồn vốn ODA Ở nhiều vùng, việc áp dụng phương thức tự tiêu huỷ chất thải đốt chôn chất thải, đổ bỏ sông, kênh rạch vùng đất trống cịn phổ biến Các bãi chơn lấp vận hành không kỹ thuật bãi rác lộ thiên gây nhiều vấn đề môi trường cho dân cư quanh vùng nước rác làm ô nhiễm nguồn nước mặt, nước ngầm, chất ô nhiễm khơng khí, mùi, ruồi, muỗi, chuột, bọ, nhiễm bụi tiếng ồn làm tăng tỷ lệ người bị mắc bệnh da, tiêu hố hơ hấp (Bộ xây dựng Hiệp hội Môi trường đô thị Việt Nam, 2009) [2] Tái chế chất thải phương thức xử lý phổ biến Việt Nam Nhiều hộ gia đình có thói quen chọn loại chất thải có khả tái chế kim loại giấy để bán cho người thu mua đồng nát bán cho sở thu mua vùng Các loại chất thải có khả tái sử dụng, tái chế người làm nghề thu nhặt rác phân loại đem bán cho sở tái chế Ở Việt Nam, khoảng 32% lượng chất thải rắn sinh hoạt đô thị (tương đương với 2,1 triệu tấn/năm) đem đến địa điểm tiêu huỷ chất thải khu đô thị, chất thải đem tái chế giấy, nhựa, kim loại, thuỷ tinh Nếu tiến hành tái chế với lượng rác thải giảm cách đáng kể chi phí tiêu huỷ chất thải tạo hội cho n người nghèo có thêm nguồn thu từ việc bán loại phế liệu (Nguyễn Xuân Nguyên CS, 2004) [8] Ngoài ra, tỷ lệ chất hữu chất thải sinh hoạt cao yếu tố thuận lợi cho việc thực chế biến chất thải sinh hoạt thành phân compost mà nhờ giảm thiểu chi phí tiêu huỷ sản xuất loại phân compost phù hợp với điều kiện thị trường Tuy nhiên, hoạt động chưa phổ biến rộng rãi nhiều nguyên nhân khác nhau, bao gồm vấn đề chất lượng nguyên liệu đầu vào hoạt động tiếp thị chưa thực tốt Cùng với việc phát triển thị trường phân compost thực thành công phân loại chất thải nguồn chắn hiệu triển khai sở chế biên phân compost tập trung tăng lên đáng kể (Bộ xây dựng Hiệp hội Môi trường đô thị Việt Nam, 2009) [2] Việt Nam có khung pháp lý tốt bảo vệ môi trường quản lý chất thải có nhiều rào cản thực hiệu khung pháp lý Khung thể chế bao gồm công ty mơi trường thị với vai trị đơn vị cung cấp dịch vụ quản lý chất thải địa phương Hệ thống quan quản lý trung ương địa phương mà Bộ Tài nguyên Mơi trường quan giữ vai trị đạo với trách nhiệm đạo giám sát việc thực công tác quản lý chất thải sở công nghiệp, bệnh viện công ty môi trường thị Tuy nhiên cịn tồn yếu kém: - Năng lực kỹ cán quan địa phương hạn chế - Hiệu lực thi hành văn pháp luật chưa hiệu - Đầu tư cho hoạt động vận hành cịn thiếu ngun nhân đe doạ tính bền vững khoản đầu tư - Vai trò xã hội dân công tác quản lý chất thải cịn hạn chế Tính đến ngày 31/12/2010, nước có 755 thị số có hai thị xếp vào loại đặc biệt TP Hà Nội TP.HCM Trong đó, 10 thị n loại gồm TP Hải Phòng, Đà Nẵng, Cần Thơ, TP Huế (tỉnh Thừa Thiên Huế), Vinh (tỉnh Nghệ An), Đà Lạt (Lâm Đồng), Nha Trang (Khánh Hòa), Quy Nhơn (Bình Định), Bn Ma Thuột (Đắk Lắk), Thái Ngun (tỉnh Thái Ngun) Có 12 TP thuộc thị loại 2, có TP Việt Trì (tỉnh Phú Thọ), Phan Thiết (Bình Thuận), Biên Hịa (Đồng Nai), Mỹ Tho (Tiền Giang), Cà Mau (tỉnh Cà Mau)… 47 đô thị xếp loại gồm thành phố, thị xã 50 đô thị thuộc loại gồm thị xã, thị trấn tỉnh nước Còn lại 634 đô thị loại 5, chủ yếu thị trấn Trong năm qua, tốc độ đô thị hóa diễn nhanh trở thành nhân tố tích cực phát triển kinh tế – xã hội đất nước Tuy nhiên, bên cạnh lợi ích kinh tế - xã hội, thị hóa nhanh tạo sức ép nhiều mặt, dẫn đến suy giảm chất lượng môi trường phát triển không bền vững Lượng chất thải rắn phát sinh đô thị khu công nghiệp ngày nhiều với thành phần phức tạp Lượng chất thải rắn sinh hoạt đô thị nước ta có xu phát sinh ngày tăng, tính trung bình năm tăng khoảng 10% Tỷ lệ tăng cao tập trung thị có xu hướng mở rộng, phát triển mạnh quy mô lẫn dân số khu công nghiệp, đô thị tỉnh Phú Thọ (19,9%), thành phố Phủ Lý (17,3%), Hưng Yên (12,3%), Rạch Giá (12,7%), Cao Lãnh (12,5%) Các thị khu vực Tây Ngun có tỷ lệ phát sinh CTRSH tăng đồng hàng năm với tỷ lệ tăng (5,0%) Tổng lượng phát sinh CTRSH đô thị loại III trở lên số đô thị loại IV trung tâm văn hóa, xã hội, kinh tế tỉnh thành nước lên đến 6,5 triệu tấn/năm, CTRSH phát sinh từ hộ gia đình, nhà hàng, chợ kinh doanh chủ yếu Lượng lại từ công sở, đường phố, sở y tế Chất thải nguy hại công nghiệp nguồn chất n 66 cần có khuyến khích nội quy để nâng cao ý thức, hình thành thói quen phân loại, tái sử dụng, vứt chất thải rắn nơi quy định khuôn viên trường học Tuyên truyền tác hại chất thải rắn thải không xử lý triệt để lợi ích việc phân loại chất thải rắn nguồn, phổ biến quy định pháp luật chất thải rắn sinh hoạt cho người dân Khuyến khích người dân có hành động nhỏ mà đem lại hiệu lớn việc sử dụng túi, chợ sử dụng nhiều lần thay cho túi nilon loại chất thải rắn khó phân huỷ Các phường, xã, tổ dân phố cần có đội ngũ tuyên truyền, xây dựng tài liệu, giảng cho cộng đồng Đội ngũ thành lập cách có tổ chức đạo Uỷ ban nhân dân cấp Ở cơng sở, ban lãnh đạo, đồn niên tổ chức tuyên truyền đưa nội quy nhằm giảm thiểu, tăng khả tái chế, tái sử dụng lượng chất thải rắn văn phòng in, photo hai mặt, tận dụng thùng đựng hàng để chứa thư từ tài liệu cũ,… 3.4.4 Áp dụng mơ hình 3R Để quản lý chất thải rắn sinh hoạt hiệu việc áp dụng mơ hình 3R biện pháp quan trọng nhất, giải từ gốc rễ vấn đề 3R từ viết tắt ba từ tiếng anh: Reduce, Reuse, Recycle + Reduce (Giảm thiểu): Giảm thiểu lượng chất thải rắn thông qua việc thay đổi lối sống hoặc/và cách tiêu dùng, cải tiến quy trình sản xuất, mua bán sạch… Ví dụ: Sử dụng hay túi vải để chợ thay cho nilon để nhằm giảm lượng chất thải rắn thải phát sinh từ túi nilon… + Reuse (Tái sử dụng): Sử dụng lại sản phẩm hay phần sản phẩm cho mục đính cũ hay cho mục đích khác Ví dụ: sử dụng lại chai đựng nước khoáng để đựng nước… 66 n 67 + Recycle (Tái chế): Sử dụng chất thải rắn thải làm nguyên liệu sản xuất vật chất có ích khác Kết thực tế từ nước triển khai thực hoạt động 3R cho thấy giải pháp bảo vệ môi trường hiệu quả, đồng thời mang lại ích lợi to lớn mặt kinh tế, xã hội Trước hết, 3R giải pháp xuất phát từ yêu cầu giảm gánh nặng lên môi trường sống Bởi vậy, lợi ích cho mơi trường yếu tố quan trọng cho việc định áp dụng thực Khi thực giải pháp 3R, rác từ hộ gia đình phân loại lưu trữ lại quy cách, làm giảm khối lượng chất thải phát sinh, giảm khối lượng chất thải phải chôn lấp kết vừa tiết kiệm đất, vừa giảm ô nhiễm môi trường Nhận thấy lợi ích việc áp dụng mơ hình 3R công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt, chúng tơi chọn thí điểm phường địa bàn thành phố Thái Nguyên, để từ rút kinh nghiệm nhân rộng khắp thành phố Sau nghiên cứu, chúng tơi lựa chọn phường Phan Đình Phùng để thí điểm áp dụng mơ hình 3R với lý sau: Phường Phan Đình Phùng phường nằm trung tâm thành phố với số dân tương đối đơng, kinh tế khá, dân trí cao, giao thơng thuận tiện lượng chất thải rắn sinh hoạt lớn so với phường, xã khác Các số liệu thống kê phường Phan Đình Phùng sau: - Diện tích: 270,2 - Dân số: 17533 người - Số tổ dân phố: 33 tổ - Tổng số hộ gia đình: 4339 hộ - Số hộ nghèo: 59 hộ 67 n 68 - Tổng khối lượng rác thải sinh hoạt phát sinh: 10,5 tấn/ngày - Lượng rác thu gom: 7,7 tấn/ngày - Thành phần: Chất hữu chiếm 57,03 %, nhựa, nilon chiếm 10,32 %; cao su, da, vải sợi chiếm 6,52 %; giấy loại chiếm 5,42 %; kim loại chiếm 3,24 %; thuỷ tinh, sành sứ chiếm 3,63 %; chất khác chiếm 13,84 % - Đội vệ sinh phường: 34 công nhân, 34 xe đẩy tay Dự án 3R triển khai thí điểm số thành phố lớn Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, Đà Nẵng… Tuy nhiên, hiệu chưa cao mà nguyên nhân chủ yếu quản lý không đồng bộ, sở hạ tầng yếu kém, dự án kết thúc người dân dần quên việc phân loại rác Những kinh nghiệm học cho dự án 3R thí điểm phường Phan Đình Phùng – TP Thái Nguyên Trước hết xây dựng kế hoạch cụ thể để trình thực dự án thuận lợi • Kế hoạch cụ thể Bảng 3.14 Kế hoạch thực dự án 3R phường Phan Đình Phùng Thời gian Nội dung Cơ quan chịu trách nhiệm Từ tháng thứ - Thành lập tổ chuyên trách UBND thành phố Thái đến Tháng việc áp dụng thí điểm dự án Nguyên, UBND phường thứ hai 3R phường Phan Đình Phan Đình Phùng Phùng bao gồm cán phòng Quản lý thị, phịng Tài ngun Mơi trường, phịng Văn hố – Thơng tin Thể thao, Hội phụ nữ, Đồn Thanh niên TP; cán phường Phan Đình Phùng 68 n 69 - Kêu gọi kinh phí từ tổ chức phi phủ, vốn ODA, ngân sách tỉnh dành cho công tác bảo vệ môi trường Từ tháng thứ hai Đầu tư thêm trang thiết bị UBND thành phố Thái đến tháng thứ ba sau: Nguyên, UBND phường - 4339 thùng rác ngăn phát Phan Đình Phùng cho hộ gia đình 134 thùng rác dung tích 240lít, tổ dân phố đặt thùng rác điểm, điểm thùng rác điểm cổng chợ Minh Cầu - Bố trí xe ô tô vận chuyển rác thu gom rác địa bàn phường (1 xe gom rác hữu cơ, xe gom rác vô cơ) Từ tháng thứ - Thành lập câu lạc tình UBND thành phố Thái đến tháng nguyện (kêu gọi sinh viên đặc Nguyên, UBND phường thứ ba biệt sinh viên ngành mơi Phan Đình Phùng trường trường đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp địa bàn thành phố tham gia) - Đào tạo cho công nhân thu gom, vận chuyển cách phân loại rác 69 n 70 Từ tháng thứ Xây dựng triển khai UBND thành phố Thái đến tháng chương trình tuyên truyền Nguyên, UBND phường thứ chín nâng cao ý thức cộng Phan Đình Phùng, Hội đồng Phụ nữ, Đoàn Thanh niên TP, Đài Truyền TP, Đài Truyền - Truyền hình tỉnh, Báo Thái Nguyên, tổ chuyên trách dự án 3R, công ty CP Mơi trường Cơng tình thị, câu lạc tình nguyện 3R Từ tháng thứ ba Triển khai dự án 3R địa UBND thành phố Thái đến tháng chín thứ bàn phường Phan Đình Ngun, tổ chuyên trách Phùng dự án 3R, UBND phường Phan Đình Phùng, Đội vệ sinh phường, câu lạc tình nguyện 3R, cơng ty CP Mơi trường Cơng trình thị Từ chín tháng thứ - Rút kinh nghiệm nhân UBND thành phố Thái rộng địa bàn thành phố Nguyên, UBND phường - Xây dựng nhà máy chế biến Phan Đình Phùng, tổ phân vi sinh từ rác hữu chuyên trách dự án 3R, khu xử lý rác Đá Mài công ty CP Môi trường Cơng tình thị (Tân Cương) * Xây dựng chương trình tuyên truyền nâng cao ý thức cộng đồng 70 n 71 - Nội dung bao gồm vấn đề: + Cách phân loại rác thành hai loại (rác hữu cơ, rác vô cơ) để riêng rác tái chế để bán, giảm thiểu rác cách sử dụng hay túi vải để chợ thay cho nilon, sử dụng lại chai lọ để đựng nước, gia vị hay tạo thành đồ lưu niệm, trang trí + Lợi ích việc phân loại rác nguồn, giảm thiểu, tái sử dụng, tái chế môi trường sống người dân kinh tế xã hội - Hình thức: Là áp phích, hình ảnh, băng rôn, hiệu, thơ, hát sinh động, dễ hiểu, dễ nhớ - Địa điểm: Những nơi tập trung đông người địa bàn phường như: Chợ Minh Cầu, siêu thị Minh Cầu, bưu điện tỉnh Thái Nguyên, đường Lương Ngọc Quyến, đường Phan Đình Phùng, thông qua họp 33 tổ dân phố, quan đơn vị, hộ gia đình điểm đặt thùng rác lớn khu nhà ngõ, ngách * Quy trình thực cơng tác thu gom, vận chuyển, xử lý Người dân đổ rác hữu vào ngăn màu xanh rác vô vào ngăn màu vàng Khi rác đầy cuối ngày, người dân đem đổ rác vào thùng rác đặt sẵn điểm khu đất trống, vỉa hè rộng không ảnh hưởng đến nhà dân giao thông Ngăn đựng rác màu xanh đổ vào thùng màu xanh, ngăn đựng rác màu vàng đổ vào thùng màu vàng Sự đồng màu sắc tạo thuận lợi cho người dân dễ dàng nhận biết, tránh nhầm lẫn đổ rác xe ô tô vận chuyển rác đến điểm đặt thùng rác công cộng, xe sơn màu xanh thu gom rác hữu vận chuyển đến nhà máy sản xuất phân compost Đồng Hỷ (huyện Đồng Hỷ) thành phố Thái Nguyên chưa có nhà máy sản xuất phân compost từ rác hữu cơ, xe sơn màu vàng thu gom rác vô vận chuyển đến bãi chôn lấp Đá Mài để xử lý 71 n 72 3.4.5 Giải pháp mặt kỹ thuật 3.4.5.1 Đầu tư dụng cụ phương tiện Đầu tư thùng đựng rác hai ngăn composite phát cho hộ gia đình đặt thêm đường phố khu công cộng để người dân phân loại chất thải rắn nguồn đầu tư thêm xe đẩy tay để dễ dàng thu gom riêng hai loại chất thải rắn hữu vô Đầu tư thêm xe đẩy tay thu gom chất thải rắn sinh hoạt cải tiến cách thêm nắp đậy tháo lắp vào chia số xe để sơn 02 màu khác (màu xanh màu vàng) để tránh tình trạng rác rơi vãi ngoài, đường phố, ngõ ngách, vỉa hè dễ dàng xử lý hai loại rác vô hữu Đầu tư thêm xe ô tô vận chuyển rác sơn 02 màu xanh vàng để vận chuyển 02 loại rác vô hữu Đầu tư thêm chổi tre, găng tay, quần áo bảo hộ lao động cho công nhân thu gom, vận chuyển, xử lý rác 3.4.5.2 Ứng dụng công nghệ xử lý hiệu Hiện nay, tất chất thải rắn thu gom đưa vào chơn lấp bãi rác Đá Mài Trong đó, bãi chơn lấp cịn nhiều yếu thiếu hệ thống thu khí phát sinh từ rác, hệ thống xử lý nước rỉ rác hoạt động không hiệu lớp chống thấm bị rách gây ô nhiễm môi trường dẫn đến phản đối nhân dân xung quanh Ngồi ra, chơn lấp rác cón chiếm nhiều diện tích đất tốn mặt kinh tế Vì vậy, bên cạnh việc cải tạo bãi chơn lấp cũ cần phải xây dựng khu xử lý chất thải rắn có tính linh hoạt cao, có khả tái chế nhiều loại rác thải đem lại hiệu kinh tế góp phần bảo vệ mơi trường sống người dân Công nghệ MBT – CD.08 cơng nghệ có nhiều ưu điểm chuyển hố 98% chất thải rắn thành sản phẩm 72 n 73 MBT-CD.08 công nghệ kết hợp phương pháp sinh học (MBT) để phân loại dòng vật chất rác thải hỗn hợp: Các vật chất cháy được, vật chất không cháy vật chất kim loại, rác độc hại Tái chế tái tạo thành sản phẩn như: Viên nhiên liệu (sử dụng cho nồi công nghiệp); Viên gạch không nung (sử dụng cho cơng trình xây dựng dân dụng đơn giản); Kim loại sắt, đồng, nhôm bán tận thu, vật chất độc hại pin, ắc quy tập trung chở xử lý, tái chế toàn 100% rác thải thành nguyên liệu Tồn thiết bị để thực cơng nghệ MBT-CD.08 thiết kế dạng modun kín, kết nối thành dây chuyền, sử dụng giới tự động hóa nhiều, cơng nhân tiếp xúc trực tiếp với rác, không phát tán mùi nước rỉ rác suốt q trình xử lý; có trung tâm điều khiển kiểm sốt tồn q trình xử lý tái chế, dễ dàng nâng hạ công xuất từ 20 - 50 tấn/ngày cho cấp huyện, thị 500 - 1.000 tấn/ngày cho cấp tỉnh, thành phố MBT-CD.08 có tính linh hoạt cao, tạo nhiều lựa chọn cho sản phẩm tái chế nguyên liệu có rác thải Với ưu vượt trội công nghệ này, MBT-CD.08 coi giải pháp có khả xử lý mơi trường hữu hiệu, mang lại hiệu kinh tế cao (Bộ Tài nguyên Môi trường, 2004) [1] 3.4.6 Giải pháp khác 3.4.6.1 Tăng cường nghiên cứu khoa học chuyển giao công nghệ Tăng cường xây dựng nguồn vốn khuyến khích nghiên cứu khoa học chuyển giao công nghệ Từ đó, tìm biện pháp cơng nghệ phù hợp với điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội thành phố Thái Nguyên nhằm nâng cao hiệu hệ thống quản lý chất thải rắn sinh hoạt 3.4.6.2 Hợp tác, học tập kinh nghiệm quốc tế quản lý chất thải rắn sinh hoạt 73 n 74 Tích cự giao lưu, học hỏi kinh nghiệm hợp tác quốc tế lĩnh vực quản lý chất thải rắn Kêu gọi nguồn viện trợ tài khoa học cơng nghệ bạn bè quốc tế tổ chức hội thảo trao đổi chuyên môn, tham quan, tập huấn, học tập kinh nghiệm nước lĩnh vực quản lý chất thải rắn sinh hoạt 74 n 75 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua trình nghiên cứu, đề tài chúng tơi rút số kết luận sau: Trong năm vừa qua, công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt thành phố Thái Nguyên đầu tư trang thiết bị nhân lực tồn nhiều vấn đề như: Tỷ lệ thu gom thấp thu gom 64% lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh, chất thải rắn sinh hoạt không phân loại nên hiệu tái sử dụng, tái chế chưa cao, xe chở rác tải, xử lý phương pháp chôn lấp bãi chôn lấp Đá Mài không xây dựng theo thiết kế ban đầu vận hành khơng xác nên gây nhiễm khơng khí, nước ngầm + Ý thức cộng đồng chưa tốt Vì cịn tồn tình trạng đổ chất thải rắn bừa bãi khơng nơi quy định làm vệ sinh môi trường mỹ quan đô thị + Hệ thống quản lý chất thải rắn sinh hoạt thành phố Thái Nguyên phát huy hiệu như: Có phân cấp quản lý chất thải rắn sinh hoạt, số tuyến đường có đầy đủ thùng rác cơng cộng tương đối Tuy nhiên, tồn số hạn chế như: Thiếu quy định phân loại chất thải rắn sinh hoạt nguồn, thiếu số lượng chất lượng cán môi trường thành phố cấp xã, công tác kiểm tra chưa trọng + Đề tài đưa số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý chất thải rắn sinh hoạt thành phố Thái Nguyên sau: Áp dụng công cụ luật pháp sách, cơng cụ kinh tế, kỹ thuật, quy hoạch tuyến đường thu 75 n 76 gom, vận chuyển, giáo dục tuyên truyền nâng cao nhận thức người dân đặc biệt áp dụng thí điểm mơ hình 3R phường Phan Đình Phùng Trong đó, có ba giải pháp quan trọng thiết thực bao gồm: Tuyên truyền lợi ích việc phân loại chất thải rắn nguồn, phổ biến quy định pháp luật chất thải rắn sinh hoạt cho người dân giáo cụ trực quan sinh động; thay đổi tuyến đường thu gom, vận chuyển xe ô tô để thuận lợi, tiết kiệm thời gian nhiên liệu hơn; xây dựng kế hoạch cụ thể áp dụng mơ hình 3R phường Phan Đình Phùng với nội dung việc thành lập tổ chuyên trách, đầu tư thêm trang thiết bị, xây dựng chương trình tuyên truyền đào tạo, triển khai thực rút kinh nghiệm, sau nhân rộng địa bàn thành phố Kiến nghị + Kiến nghị quan chức tỉnh thành phố Thái Nguyên áp dụng công cụ quản lý môi trường vào công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt + Kiến nghị Uỷ ban nhân dân thành phố Thái Nguyên thành lập Đội Quản lý chất thải rắn sinh hoạt thành phố + Kiến nghị Uỷ ban nhân dân thành phố Thái Nguyên Uỷ ban nhân dân phường, xã quan tâm đến công tác tuyên truyền, giáo dục môi trường cho cộng đồng + Kiến nghị Uỷ ban nhân dân thành phố Thái Nguyên Uỷ ban nhân dân phường, xã phổ biến luật văn luật, quy định trung ương, địa phương liên quan đến quản lý chất thải rắn sinh hoạt rộng rãi, nghiêm khắc xử lý trường hợp vi phạm quy định pháp luật + Kiến nghị Uỷ ban nhân dân thành phố Thái Nguyên áp dụng mô hình 3R thí điểm phường Phan Đình Phùng sau từ kinh nghiệm đúc rút nhân rộng địa bàn thành phố 76 n 77 + Kiến nghị quan chức tỉnh thành phố Thái Nguyên khuyến khích tăng cường nghiên cứu khoa học chuyển giao công nghệ hợp tác, học tập kinh nghiệm quốc tế quản lý chất thải rắn sinh hoạt 77 n 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ tài nguyên môi trường (2004), Báo cáo diễn biến môi trường Việt Nam 2004 - chất thải rắn, Hà Nội Bộ Xây dựng Hiệp hội Môi trường đô thị Việt Nam (2009), Hội thảo quốc gia Công nghệ xử lý chất thải đô thị khu công nghiệp, Hà Nội Chi cục Thống kê thành phố Thái Nguyên (2010), Niêm giám thống kê thành phố Thái Nguyên, Thái Nguyên Chi cục Thống kê thành phố Thái Nguyên (2011), Niêm giám thống kê thành phố Thái Nguyên, Thái Nguyên Lưu Đức Hải (2000), Quản lý Môi trường cho phát triển bền vững, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Hội đồng nhân dân tỉnh Thái Nguyên (2005), Kỷ yếu kỳ họp thứ ba kỳ họp thứ tư hội đồng nhân dân tỉnh Thái Nguyên khoá XI nhiệm kỳ 2004 – 2009, Thái Nguyên Trần Hiếu Nhuệ, Ứng Quốc Dũng, Nguyễn Thị Kim Thái (2001), Quản lý chất thải rắn, Nhà xuất Xây dựng, Hà Nội Nguyễn Xuân Nguyên, Trần Quang Huy (2004), Công nghệ xử lý rác thải chất thải rắn, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Phịng Quản lý thị thành phố Thái Nguyên (2010), Báo cáo tình hình quản lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn thành phố Thái Nguyên năm 2009, Thái Nguyên 10 Hoàng Lê Phương (2006), Khảo sát, đánh giá bãi chơn lấp yếm khí chất thải rắn Tân Cương – Thái Nguyên đề xuất thiết kế chơn lấp bán hiếu khí để cải thiện hiệu chôn lấp chất thải rắn, Hà Nội 78 n 79 11 Uỷ ban nhân dân thành phố Thái Nguyên (2005), Thuyết minh tổng hợp điều chỉnh quy hoạch chung thành phố Thái Nguyên đến năm 2020, Thái Nguyên 12 Uỷ ban nhân dân thành phố Thái Nguyên (2007), Báo cáo tổng hợp quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội thành phố Thái Nguyên đến năm 2010, Thái Nguyên 13 Uỷ ban nhân dân thành phố Thái Nguyên (2010), Báo cáo tổng hợp quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội thành phố Thái Nguyên đến năm 2015, Thái Nguyên 14 Uỷ ban nhân dân thành phố Thái Nguyên (2010), Đề án đề nghị công nhận thành phố Thái Nguyên đô thị loại I trực thuộc tỉnh Thái Nguyên, Thái Nguyên 15 Ủy ban nhân dân thành phố Thái Nguyên (2011), Đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020 theo Quyết định số 1956/QĐ-TTg địa bàn thành phố Thái Nguyên, Thái Nguyên 16 UBND tỉnh Thái Nguyên (2011), Quyết định số 39/2011/QĐ-UBND việc điều chỉnh mức thu, nộp, quản lý sử dụng phí vệ sinh địa bàn thành phố Thái Nguyên, thị xã sông Công thị trấn huyện, Thái Nguyên 17 Viện quy hoạch đô thị nông thôn - Bộ Xây dựng (2005), Thuyết minh tổng hợp điều chỉnh quy hoạch chung xây dựng TP Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020, Hà Nội Trang Web 18 Thu Hòa (2010), Tình hình phát sinh chất thải rắn sinh hoạt Việt Nam, http://vea.gov.vn/vn/truyenthong/tapchi/phongsu/pages/tinh-hinh-phatsinh-chat-thai-ran-sinh-hoat-o-Viet-Nam.aspx, ngày 22/01/2010 79 n 80 19 Viện nghiên cứu phát triển thành phố Hồ Chí Minh (2010), Kinh nghiệm quản lý chất thải rắn Singapore, http://kinhnghiemsingapore.wordpress.com/2010/12/10/kinh-nghiem-quan-lychat-thai-ran-tai-singapore, ngày 10/12/2010 20 Viện nghiên cứu phát triển thành phố Hồ Chí Minh (2010), Kinh nghiệm quản lý chất thải rắn Nhật Bản, http://kinhnghiemnhatban.wordpress.com/2010/9/8/kinh-nghiem-quan-lychat-thai-ran-tai-nhat-ban, ngày 09/8/2010 80 n ... ? ?Đánh giá trạng đề xuất giải pháp quản lý chất thải sinh hoạt địa bàn thành phố Thái Nguyên? ?? Mục tiêu đề tài - Đánh giá trạng dự báo chất thải rắn sinh hoạt thành phố Thái Nguyên - Đánh giá trạng. .. hội thành phố Thái Nguyên - Đánh giá trạng dự báo chất thải rắn sinh hoạt thành phố Thái Nguyên - Đánh giá trạng hệ thống quản lý chất thải rắn sinh hoạt thành phố Thái Nguyên - Đề xuất giải pháp. .. trạng hệ thống quản lý chất thải rắn sinh hoạt thành phố Thái Nguyên - Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu hệ thống quản lý chất thải rắn sinh hoạt thành phố Thái Nguyên n 3 Ý nghĩa đề tài - Qua khảo