(Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu ảnh hưởng của một số hỗn hợp vi khuẩn probiotic đến tiêu hoá, sinh trưởng, phòng chống tiêu chảy ở lợn con giai đoạn sau cai sữa từ 21 56 ngày tuổi

87 9 0
(Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu ảnh hưởng của một số hỗn hợp vi khuẩn probiotic đến tiêu hoá, sinh trưởng, phòng chống tiêu chảy ở lợn con giai đoạn sau cai sữa từ 21  56 ngày tuổi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THỊ MINH THUẬN NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ HỖN HỢP VI KHUẨN PROBIOTIC ĐẾN TIÊU HOÁ, SINH TRƯỞNG, PHÒNG CHỐNG TIÊU CHẢY Ở LỢN CON GIAI ĐOẠN SAU CAI SỮA (21- 56 NGÀY TUỔI) Chuyên nghành: CHĂN NUÔI Mã số: 60 62 40 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS TRẦN VĂN PHÙNG THÁI NGUYÊN - 2011 n i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực, đồng tác giả cho phép sử dụng chưa cơng bố cơng trình khác Thái Nguyên, tháng 10 năm 2011 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Minh Thuận n ii LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn, suốt q trình thực nhận quan tâm, giúp đỡ tận tình, tạo điều kiện ý kiến đóng góp q báu thầy cơ, bạn bè, gia đình Tơi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu nhà trường, Ban giám đốc Trung tâm thực hành thực nghiệm, Khoa sau Đại Học, Viện Khoa học Sự Sống, Khoa chăn nuôi Thú y, thầy cô giáo Khoa Chăn nuôi Thú y, người trang bị cho kiến thức quý báu, quan tâm, tạo điều kiện giúp tơi q trình thực luận văn Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo hướng dẫn: PGS.TS Trần Văn Phùng không quản thời gian tận tình giúp đỡ phương hướng phương pháp nghiên cứu hoàn thiện luận văn Cuối cùng, tơi xin cảm ơn gia đình, bạn bè động viên khích lệ tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành luận văn Xin trân trọng cảm ơn tất giúp đỡ đó! Thái Nguyên, tháng 10 năm 2011 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Minh Thuận n iii MỤC LỤC Lời cam đoan 0i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục từ viết tắt luận văn vi Danh mục bảng biểu vii Danh mục hình .viii MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Mục tiêu đề tài Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn đề tài Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cở sở khoa học 1.1.1 Đặc điểm sinh trưởng phát dục lợn 1.1.2 Đặc điểm sinh lý tiêu hoá lợn 1.1.2.1 Đặc điểm sinh lý tiêu hoá dày lợn 1.1.2.2 Đặc điểm cấu tạo sinh lý tiêu hoá ruột 1.1.2.3 Hệ vi sinh vật đường tiêu hoá lợn 1.1.2.4 Cấu tạo nhung mao ruột non pH đường tiêu hoá 11 1.1.3 Thức ăn dinh dưỡng cho lợn giai đoạn sau cai sữa 13 1.1.3.1 Nhu cầu dinh dưỡng cho lợn giai đoạn sau cai sữa 13 1.1.3.2 Các nguyên liệu thức ăn dùng sản xuất thức ăn cho lợn giai đoạn sau cai sữa 16 1.1.4 Tổng quan Probiotic 18 1.1.4.1 Khái niệm Probiotic 18 1.1.4.2 Cơ chế tác dụng Probiotic 19 1.1.4.3 Thành phần hỗn hợp vi khuẩn Probiotic sử dụng thí nghiệm 20 n iv 1.1.5 Một số nét hội chứng tiêu chảy lợn 23 1.1.5.1 Hội chứng tiêu chảy lợn nguyên nhân gây tiêu chảy 23 1.1.5.2 Một số loại vi khuẩn thường gặp bệnh tiêu chảy 25 1.2 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 28 1.2.1 Tình hình nghiên nước 28 1.2.2 Tình hình nghiên giới 31 Chương 2: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33 2.1 Đối tượng, địa điểm thời gian nghiên cứu 33 2.1.1 Đối tượng vật liệu nghiên cứu 33 2.1.2 Địa điểm nghiên cứu 33 2.1.3 Thời gian nghiên cứu 33 2.2 Nội dung nghiên cứu 33 2.3 Phương pháp nghiên cứu 34 2.3.1 Thí nghiệm thử mức tiêu hố 34 2.3.2 Phương pháp thí nghiệm khảo sát ảnh hưởng việc sử dụng hỗn hợp vi khuẩn probiotic đến sinh trưởng, phòng chống tiêu chảy hiệu chăn nuôi lợn ngoại giai đoạn sau cai sữa 37 2.3.3 Phương pháp xác định thành phần hoá học thức ăn phân lợn 42 2.3.3.1 Phương pháp xác định vật chất khô 42 2.3.3.2 Phương pháp xác định hàm lượng nitơ 42 2.3.3.3 Phương pháp xác định hàm lượng tinh bột 42 2.3.4 Phương pháp sử lý số liệu 42 Chương 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 44 3.1 Kết nghiên cứu ảnh hưởng số hỗn hợp vi khuẩn Probiotic đến khả tiêu hoá lợn giai đoạn sau cai sữa 44 n v 3.1.1 Kết nghiên cứu tỷ lệ tiêu hóa vật chất khơ lợn thí nghiệm 44 3.1.2 Kết nghiên cứu tỷ lệ tiêu hố nitơ lợn thí nghiệm 45 3.1.3 Kết nghiên cứu tỷ lệ tiêu hố tinh bột tồn phần lợn thí nghiệm 47 3.2 Kết nghiên cứu ảnh hưởng việc bổ sung số hỗn hợp vi khuẩn Probiotic đến sinh trưởng lợn giai đoạn sau cai sữa 49 3.2.1 Sinh trưởng tích luỹ lợn thí nghiệm 49 3.2.2 Sinh trưởng tuyệt đối lợn thí nghiệm 52 3.2.3 Tình hình mắc tiêu chảy lợn thí nghiệm 54 3.2.4 Hiệu sử dụng thức ăn lợn 57 3.2.4.1 Lượng thức ăn tiêu thụ/con/ngày 57 3.2.4.2 Tiêu tốn thức ăn /1 kg tăng khối lượng lợn 58 3.2.4.3 Tiêu tốn lượng/kg tăng khối lượng lợn thí nghiệm 59 3.2.4.4 Tiêu tốn protein/1 kg tăng khối lượng lợn 60 3.2.4.5 Tiêu tốn lysine/kg tăng khối lượng 61 3.2.5 Chi phí thức ăn/ 1kg tăng khối lượng 63 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ ĐỀ NGHỊ 65 4.1 Kết luận 65 4.2 Tồn 66 4.3 Đề nghị 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO 67 n vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN Diễn giải Cộng Cystein Colony Forming Unit (Đơn vị khuẩn lạc) Dicanxi photphat Đối chứng Đơn vị tính Gam Khẩu phần sở Khối lượng Kilocalo Kilogam Landrace ×Yorkshine Lượng thức ăn tiêu thụ Methionine Năng lượng trao đổi/ME Năng lượng tiêu hố Pietrain × Duroc Protein Số thứ tự Thí nghiệm Thức ăn Tiêu chuẩn Việt Nam Tiêu hố Tiêu tốn Tiêu tốn thức ăn Tinh bột Unit international Vật chất khô Việt Nam đồng Vitamin n : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : Từ viết tắt cs Cys CFU DCP ĐC ĐVT g KPCS KL Kcal kg LY FI Met NLTD/ME DE PiDu Pr STT TN TA TCVN TH TT TTTA TB UI VCK VN đ VTM vii DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Sơ đồ bố trí thí nghiệm I 34 Bảng 2.2 Sơ đồ bố trí lợn thí nghiệm thử mức tiêu hố 35 Bảng 2.3 Thành phần chủng vi khuẩn nấm men hỗn hợp vi khuẩn bổ sung vào phần thí nghiệm 35 Bảng 2.4 Thành phần giá trị dinh dưỡng KPCS thí nghiệm I 35 Bảng 2.5 Sơ đồ bố trí thí nghiệm II 38 Bảng 3.1 Kết nghiên cứu tỷ lệ tiêu hoá VCK lợn thí nghiệm 44 Bảng 3.2 Tỷ lệ tiêu hố nitơ tổng số lợn thí nghiệm 46 Bảng 3.3 Tỷ lệ tiêu hoá tinh bột lợn thí nghiệm 47 Bảng 3.4 Sinh trưởng tích luỹ lợn thí nghiệm 49 Bảng 3.5 Sinh trưởng tuyệt đối lợn thí nghiệm 52 Bảng 3.6 Tình hình mắc tiêu chảy lợn thí nghiệm 55 Bảng 3.7 Lượng thức ăn tiêu thụ 57 Bảng 3.8 Tiêu tốn thức ăn cho kg tăng khối lượng lợn thí nghiệm 58 Bảng 3.9 Tiêu tốn lượng/1kg tăng khối lượng 59 Bảng 3.10 Tiêu tốn protein/ kg tăng khối lượng 60 Bảng 3.11 Tiêu tốn lysine/ kg tăng khối lượng 62 Bảng 3.12 Chi phí thức ăn/ 1kg tăng khối lượng 63 n viii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Lactobacillus acidophilus Hình 2.2 Bacillus subtilis 21 Hình 2.3 Saccharomyces cerevisae Hình 2.4 Lactobacillus casei Hình 2.5 Beta glucana 23 Hình 2.6 Vi khuẩn E.coli Hình 2.7 Vi khuẩn Salmonella Hình 3.1 Đồ thị sinh trưởng tích luỹ lợn thí nghiệm 52 Hình 3.2 Biểu đồ sinh trưởng tuyệt đối lợn thí nghiệm 54 n MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Trong nhữmg năm gần đây, lãnh đạo Đảng đưa đất nước ta tiến nhanh lĩnh vực, đời sống nhân dân cải thiện rõ rệt Một nghành Đảng Nhà nước quan tâm, nghành chăn nuôi Đặc biệt chăn nuôi lợn chiếm vị trí đáng kể, lẽ cung cấp nguồn thực phẩm cho người hàng ngày Thời gian ni giết thịt nhanh, vốn quay vịng ngắn, phát triển hầu khắp tồn quốc Tuy nhiên, người chăn ni cịn gặp nhiều khó khăn, có vấn đề dịch bệnh Hội chứng tiêu chảy thường gặp lợn, gây thiệt hại đáng kể kinh tế làm giảm suất chăn nuôi Hội chứng tiêu chảy xảy lợn theo mẹ mà phổ biến lợn giai đoạn sau cai sữa Có nhiều nguyên nhân gây tiêu chảy như: virus, vi khuẩn, độc tố, thức ăn, thời tiết, vệ sinh, chăm sóc, ni dưỡng Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu nguyên nhân gây tiêu chảy lợn, phần lớn tác giả tập trung tìm hiểu nguyên nhân gây tiêu chảy giai đoạn lợn theo mẹ Giai đoạn lợn từ sau cai sữa, tác giả tập trung chủ yếu vào việc xác định vai trò gây bệnh vi khuẩn E.coli gây bệnh Coli dung huyết (bệnh phù đầu) vai trò vi khuẩn Salmonella bệnh phó thương hàn lợn Từ đưa nhiều biện pháp phịng trị bệnh tiêu chảy cho lợn (tiêm vacxin E.coli cho lợn nái chửa vào lúc tuần tuần trước đẻ, tiêm Dextran- Fe cho lợn vào 3- ngày tuổi, bổ sung kháng sinh vào thức ăn, tập cho lợn ăn sớm vào 7- 10 ngày tuổi Hiện nay, tồn quan điểm khác việc sử dụng kháng sinh liều thấp chất kích thích sinh trưởng thức ăn chăn ni giảm tối đa tiến tới hồn tồn khơng sử dụng kháng sinh xu chung giới Theo báo cáo uỷ ban sử dụng dược phẩm n 64 thức ăn lợn lơ thí nghiệm thấp so với lơ ĐC 5,03; 2,82 4,28% ứng với lô TN1; TN2 TN3 Khi so sánh tiêu chi phí thức ăn/kg tăng khối lượng lợn lô thí nghiệm thấy, khác lơ TN1 lô TN2 cao (2,33%), lô TN1 lô TN2 sai khác không đáng kể (chỉ có 0,78%) Điều cho thấy, đơn giá thức ăn phần có bổ sung hỗn hợp vi khuẩn probiotic lơ TN có cao so với lơ ĐC, cho phí thức ăn/kg tăng khối lượng lại thấp Đó do, lợn thí nghiệm ni phần có bổ sung chế phẩm probiotic hạn chế tỷ lệ mắc tiêu chảy, điều trở ngại chăn nuôi lợn giai đoạn sau cai sữa Như sử dụng chế phẩm probiotic phần ăn cho lợn giai đoạn sau cai sữa (21 - 56 ngày tuổi) không mang lại hiệu kinh tế mà cịn mang lại tính an tồn sinh học, giảm nguy kháng sinh vi khuẩn Tạo đà cho trình sinh trưởng phát triển giai đoạn lợn thịt Góp phần đảm bảo cung cấp thực phẩm an toàn cho người tiêu dùng, nâng cao sức khoẻ cho cộng đồng nâng cao lợi nhuận cho người chăn nuôi n 65 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ ĐỀ NGHỊ 4.1 Kết luận Từ kết nghiên cứu trên, sơ rút kết luận sau: Sử dụng hỗn hợp vi khuẩn probiotic chăn ni có tác dụng cải thiện tỷ lệ tiêu hố vật chất khơ, nitơ tinh bột toàn phần lợn giai đoạn sau cai sữa Tỷ lệ tiêu hoá VCK đạt 88,48; 87,87 88,08% tương ứng với lô TN1, TN2, TN3 cao so với lơ ĐC (đạt 87,28%) Tỷ lệ tiêu hố nitơ toàn phần đạt 87,75; 87,48; 87,93% tương ứng với lô TN1, TN2, TN3, lô ĐC đạt 86,24% Tỷ lệ tiêu hố tinh bột tồn phần lơ TN đạt 79,22; 78,31 78,80% lô TN1, TN2, TN3 thấp so với lô ĐC đạt 77,59% Sử dụng hỗn hợp vi khuẩn probiotic phần ăn lợn thí nghiệm làm tăng sinh trưởng tích lũy lợn (Khối lượng lợn lúc 56 ngày tuổi lô TN đạt 20,02; 19,65 19,92 kg/con tương ứng với lô từ TN1, TN2 TN3, lô ĐC đạt 18,45 Tương ứng tăng 8,49; 6,48 7,95% so với lô ĐC) Tỷ lệ mắc tiêu chảy cải thiện rõ rệt lợn ăn phần có bổ sung hỗn hợp vi khuẩn probiotic (30,0; 26,67 33,33% tương ứng với lô TN1, TN2 TN3 so với lơ ĐC 53,33%) Tiêu tốn chi phí thức ăn/1kg tăng khối lượng lơ TN có bổ sung hỗn hợp vi khuẩn probiotic giảm so với lô ĐC Tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng đạt 1,27; 1,30 1,28 kg ứng với lô TN1, TN2 TN3; lô ĐC 1,38 kg Sự sai khác lô TN lô ĐC 7,93; 5,79 7,21%) Chi phí thức ăn/kg tăng khối lượng lô TN 12.471,10; 12.761,50 12.568,60 đồng, giảm tương ứng so với lô ĐC 5,03; 2,82 4,28% n 66 4.2 Tồn Do thời gian nghiên cứu có hạn, số đàn lợn thí nghiệm chưa nhiều, chưa bố trí lơ so sánh theo cặp với mức độ tăng, giảm tỷ lệ hỗn hợp vi khuẩn probiotic vào phần ăn cho lợn giai đoạn sau cai sữa từ 21- 56 ngày tuổi Nên kết nghiên cứu chưa phản ánh toàn diện mức độ ảnh hưởng hỗn hợp vi khuẩn probiotic đến khả sinh trưởng, phòng chống tiêu chảy tiêu kinh tế khác 4.3 Đề nghị - Tiếp tục tiến hành thêm hướng nghiên cứu khác bổ sung hỗn hợp vi khuẩn Probiotic vào phần ăn cho lợn giai đoạn sau cai sữa (từ 21- 56 ngày tuổi), để rút kết luận đầy đủ - Ứng dụng kết nghiên cứu để bổ sung hỗn hợp vi khuẩn probiotic vào phần ăn cho lợn từ tập ăn đến cai sữa chăn nuôi lợn địa phương n 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Đỗ Trung Cứ, Trần Thị Hạnh Nguyễn Quang Tuyên (2000), Sử dụng chế phẩm sinh học BioSubtyl để phòng trị bệnh tiêu chảy lợn trước sau cai sữa, Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, Hội thú y Việt Nam (số 1) tr 19 Trần Cừ, Nguyễn Khắc Khôi (1985), Cơ sở khoa học biện pháp nâng cao suất lợn, NXB Nông nghiệp Hà Nội Nguyên Lân Dũng, Trần Đình Quyến Phạm Văn Ty (1998), Vi sinh vật học, NXB Giáo dục Đào Trọng Đạt, Phan Thanh Phượng, Lê Ngọc Mỹ (1995), Bệnh đường tiêu hóa lợn, NXB Nơng nghiệp - Hà Nội Vũ Duy Giảng, Bùi Văn Chính, Đào Huyên, Nguyễn Ngọc Hà (2001), Thành phần giá trị dinh dưỡng thức ăn gia súc, gia cầm Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Vũ Duy Giảng (2009), Các biện pháp thay kháng sinh bổ sung thức ăn chăn nuôi, Http://vi wikipedia orrg/wiki/C%A1 Vũ Duy Giảng, Nguyễn Thị Lương Hồng, Tôn Thất Sơn (1999), Giáo trình dinh dưỡng thức ăn gia súc, NXBNN- Hà Nội Đậu Ngọc Hào, Phạm Minh Hằng (2000), Ảnh hưởng chế phẩm Saccharomyces cervisiae lợn bú mẹ lợn sau cai sữa, Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y (7) Từ Quang Hiển, Phan Đình Thắm (1995), Nhu cầu số vitamin lợn con, Giáo trình thức ăn dinh dưỡng cho gia súc (Sau đại học), Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 10 Từ Quang Hiển, Phan Đình Thắm, Ngơn Thị Hốn (2001), Giáo trình thức ăn dinh dưỡng, NXB Nông nghiệp Hà Nội n 68 11 Nguyễn Hữu Hiếu (2001), Phòng ngừa tiêu chảy heo cách bổ sung paciflor pacicoli vào thức ăn cho heo giai đoạn tập ăn cai sữa 12 Phạm Khắc Hiếu, Trương Quang Hoàng Văn Kỳ (2002), Nghiên cứu tác dụng kháng khuẩn chế phẩm EM1 13 Dương Mạnh Hùng (2007), Giáo trình giống vật nuôi, Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 14 Han Poong Industry Co.Ltd công ty Thành Nhơn (2002), Probiotic sử dụng chăn nuôi gia súc, gia cầm, Tài liệu hội thảo TPHCM 15 Lã Văn Kính (1998), Những tiến khoa học kỹ thuật công nghệ sản xuất thức ăn gia súc vai trò Probiotics động vật, Báo cáo khoa học Trung tâm Thông tin Khoa học Công nghệ, Sở Khoa học Công nghệ Môi trường TPHCM 16 Khootenghuat (1995), Những bệnh tiêu hố hơ hấp lợn, hội thảo khoa học Hà Nội 10 - 11/3, 1995, cục thú y, tr - 13 17 Trương Lăng (2004), Cai sữa sớm lợn con, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 18 Phạm Thị Hiền Lương, Phan Đình Thắm (2008), Giáo trình tổ chức học, phôi thai học, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 19 Hội chăn nuôi Việt Nam (2002), Thức ăn chăn nuôi chế biến thức ăn gia súc, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 20 Hồ Văn Nam, Trương Quang, Nguyễn Thị Đào Nguyên, Chu Đức Thắng, Phạm Ngọc Thạch, Phùng Quốc Chướng (1996), Báo cáo viêm ruột lợn con, đề tài cấp 21 Lê Văn Năm (1998), Hướng dẫn phịng trị bệnh lợn cao sản, NXB Nơng nghiệp 22 Nguyễn Như Pho Trần Thu Thủy (2003), Tác dụng Probiotics đến bệnh tiêu chảy lợn con, Hội nghị khoa học chăn nuôi thú y lần IV, Đại học Nông Lâm TPHCM n 69 23 Cù Hữu Phú, nguyễn Ngọc Thiện, Vũ Bình Minh, Đỗ Ngọc Thuý (1999), Kết phân lập vi khuẩn E.coli Salmonella lợn mắc bệnh tiêu chảy, xác định số đặc tính sinh lý sinh hố chủng vi khuẩn phân lập biện pháp phòng trị, Kết nghiên cứu khoa học kĩ thuật thú y, NXB Nông nghiệp Hà Nội 24 Nguyễn Vĩnh Phước (1980), Vi sinh vật ứng dụng chăn nuôi, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 25 Phan Thanh Phượng cs (1997), Khống chế bệnh lợn phân trắng chế phầm vi sinh vật, Tạp chí khoa học nơng nghiệp, số 12/1997 26 Trần Văn Phùng, Từ Quang Hiển, Trần Thanh Vân, Hà Thị Hảo (2004), Bài giảng chăn nuôi lợn, NXB Nông nghiệp Hà Nội 27 Vũ Văn Quang (1999), Khảo nghiệm tác dụng chế phẩm vi sinh vật Lactobacillus acidophilus việc phòng bệnh tiêu chảy lợn từ sơ sinh đến 60 ngày tuổi, Luận văn tốt nghiệp khoa chăn nuôi thú y, Thái Nguyên 28 Trương Quang, Trương Thái Hà (2007), Biến động số vi khuẩn đường ruột vai trò Salmonella hội chứng tiêu chảy lợn - tháng tuổi, Tạp chí KHKT thú y, tập XIV, số 6, 2007, tr 53 - 54 29 Phạm Văn Toản, Nguyễn Kim Vũ, Nguyễn Thu Hà Phạm Thị Bích Hiền (1996), Nghiên cứu sử dụng vi sinh vật làm thức ăn bổ sung nhằm nâng cao hiệu chăn nuôi gia súc gia cầm, Hội thảo quốc gia khoa học phát triển chăn nuôi đến năm 2000 30 Nguyễn Quang Tuyên (2000), Sử dụng chế phẩm vi sinh vật Probiotic Lacto Bacillus acidophilus việc phòng điều trị bệnh tiêu chảy lợn từ 21 - 60 ngày tuổi Trại thực tập Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên, Kết nghiên cứu khoa học chuyển giao công nghệ, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội, tr 267- tr 271 n 70 31 Nguyễn Quang Tuyên (2008), Giáo trình vi sinh vật thú y, NXB Nơng nghiệp Hà Nội 32 Hồng Tồn Thắng, Cao Văn (2006), Giáo trình sinh lý học vật ni, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội 33 Chu Đức Thắng (1997), Một số tiêu sinh lý, sinh hoá, lâm sàng bệnh viêm ruột lợn sau cai sữa, Luận án PTS khoa học Nông nghiệp Hà Nội, tr 10 34 Ngô Thị Hồng Thịnh (2008), Sử dụng chế phẩm BIOSAF (Probiotic) phần lợn nái nuôi lợn giống ngoại từ tập ăn đến cai sữa, Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp chuyên nghành chăn nuôi thú y, Trường ĐHNNI- Hà Nội 35 Trần Thị Thu Thuỷ (2003), Khảo sát tác dụng thay kháng sinh Probiotic phòng ngừa tiêu chảy E.coli heo con, Luận văn thạc sĩ nông nghiệp, Trường ĐHNL- TPHCM 36 Hồ Trung Thông (2006), Ảnh hưởng lượng protein ăn vào đến tỷ lệ tiêu hoá protein đường đào thải nitơ lợn sinh trưởng, Tạp chí Chăn ni, tháng 2/2006, tr4- 37 Hồ Trung Thông, Đặng Văn Hồng (2008), Ảnh hưởng việc bổ sung chế phẩm enzyme chứa protease, amylease phytase vào phần đến tỷ lệ tiêu hoá chất dinh dưỡng lợn F1 (Landrace ×Yorkshire), Tạp chí khoa học phát triển nông thôn, số 3, tháng 3/2008, tr36-40 38 Trần Quốc Việt (2006 - 2009), Nghiên cứu sản xuất Probiotics enzym tiêu hóa dùng chăn ni, Báo cáo hội nghị đồn thể Agrobiotech.gov.vn n 71 39 Trần Quốc Việt, Bùi Thị Thu Huyền, Ninh Thị Len, Nguyễn Thị Nhung, Lê Văn Huyên, Đào Đức Kiên (2007), Ảnh hưởng việc bổ sung probiotic vào phần đến khả tiêu hoá thức ăn, tốc độ sinh trưởng, hiệu sử dụng thức ăn tỷ lệ mắc bệnh tiêu chảy lợn lợn thịt, Báo cáo khoa học năm 2006, phần thức ăn dinh dưỡng Viện chăn nuôi 40 Tạ Thị Vịnh Đặng Thị Hoè (2002), Một số kết sử dụng chế phẩm sinh học để phòng trị bệnh tiêu chảy lợn con, Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y 41 Nguyễn Hữu Vũ, Nguyễn Đức Lưu, Nguyễn Văn Chí (1999), Một số bệnh quan trọng lợn, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 42 Yu Yu (2005), Quản lý chăn nuôi lợn đạt hiệu cao Việt Nam Hội thảo Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh II Tài liệu tiếng Anh Website 43 Bohl E H (1979), Rotavital diarhorea in pig, Briefrevieue J Amer vett Med Assoc, T 613 - 615 44 Barnes D.M, SorensenKD (1997), Salmonellosis Diseases of swine 4th Edition Lowastate Unversity press 45 Burkett R.F., Thayer R.H., Morrison R.D (1997), Suplementing market broiler rations with Lactobacillus and live yeast cultures, In: Animal Science Agriculture Research Report, Oklahoma State University and USDA, USA 46 Corring T.A., Aumaitre and G Durand (1978), Development of digestive enzymes in piglet from birth to week I Pancreas and pancreatic enzy es", Nutrition Metabolizm 22: 231 47 Donna U, Vogt (1999), Food Biotechnology in the United State: Science Regulation and Issues.WWW.Aphis.Usda gov/biotech/OECD/usregs/htm n 72 48 Doyle Ellin M: (2001), Alternatives to Antibiotic Use for Growth promotion in Animal Husbandry Food Research Institute 49 Ducsay C.A., W.C Buhi, F W Bazer, R.M Roberts, C.E Combs (1984), Role of uteroferrin in placental iron transport: Effect of maternal iron treatment on fetal iron and uteroferrin content and neonatal hemoglobin, Journal of Animal Science 59: 1303- 1308 50 FAOSTAT (2003), FAO statistical Database Food and Agriculture Organization of the United Nations, Rome 51 Fuller, R (1989), Probiotic in man and animal Journal of Applied Bcteriology 52 Fuller, R (1992), Probiotic- The Scientific basis” Chapman & Hall, London 53 Gut Environment of pigs, Nottingham University press (2001) 54 Glawisching E, BaccherH (1992), The Effecciency Ecostat on E.coli in feeted weaning pigs 12th IPVS congress, August 55 Hadani, A and Ratner, D (2002), Probactrix probiotic in the prevention diarrhoea of piglet, Israel Veterinary Madical Association 56 Jans D (2005), Probiotic in Animal Nutrition, Booklet,www.Fefana org 57 Kiriakis SC, Tsiloyiannis, V.K., Vlemmas, J., (1999) The effect of probiotic LSP 122 on the control of post- weaning diarrhoea syndrome of piglets Research in Veterinary Science 67 (3): 223- 228 58 Lyons T.P (1987), Probiotics: an alternative to antibiotics, pig News and Information (2), pp 157- 163 59 Scheuemann S.E (1993), Effeet of the probiotic paciflo (CIP 5832) on energy and protein metabolism in growing pigs, Anim feed Sci Tech 60 Tossenberger (1995), Effect of probiotic and yeast culture on the performance of pig, (Trích theo Jans D 2005 probiotic in Animal Nutrion Bovklet www.Fefana org) n 73 61 Watkins B.A., Kratzer F.H (1983), Effect of oral dosing of Lactobacillus strains on gut colonization and liver biotic in broiler chickens, Poultry Science 62, pp 3045- 3051 62 http://Agrobiotech.gov.vn 63 http://tusach.thuvienkhoahoc.com.vn 64 (WWW.fao org/ag/AGa/wordshop/feed/papers/12yashiko.do) n 74 MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA Hình Lợn 21 ngày tuổi Hình Lợn 56 ngày tuổi n 75 Hình Phân lơ lợn thí nghiệm thử mức tiêu hóa n 76 PHẦN XỬ LÝ SỐ LIỆU Kết theo dõi tiêu hóa nitơ Chỉ tiêu n Lượng thức ăn ăn vào (g/con/3ngày) Tỷ lệ nitơ thức ăn Tổng lượng N ăn vào (g/con/3ngày) Khối lượng phân thải (g/con/3ngày) Tỷ lệ N phân (%) Tổng lượng N thải (g/con/3ngày) Tỷ lệ tiêu hoá N (%) Độ lệch chuẩn Sai số số TB Lần Lô ĐC (KPCS) Lần Lần 1760 1900 3.20 TB Lần Lô TN1 Lần Lần TB Lần Lô TN2 Lần Lần TB Lần Lô TN3 Lần2 Lần 2010 1890.00 1762 1920 2070 1917.33 1760 1904 2053.4 1905.8 1760 1910 2042 1904 3.20 3.21 3.20 3.20 3.20 3.21 3.20 3.20 3.20 3.21 3.20 3.20 3.20 3.21 3.20 56.26 60.86 64.48 60.54 56.33 61.50 66.41 61.41 56.26 60.99 65.87 61.04 56.26 61.18 65.51 60.98 553.6 557.8 570.7 560.70 552.5 560.7 572.4 561.8667 563.3 584.6 610.7 586.2 554.2 567.4 561.4 561 1.46 1.46 1.46 1.46 1.33 1.33 1.33 1.33 1.30 1.30 1.30 1.30 1.31 1.31 1.31 1.31 8.09 8.15 8.34 8.19 7.37 7.48 7.64 7.50 7.33 7.60 7.94 7.63 7.24 7.42 7.34 7.33 85.63 86.61 86.47 86.24 0.53 0.31 86.91 87.83 88.50 87.75 0.80 0.46 101.7533 86.98 87.53 87.94 87.48 0.48 0.28 101.446 87.12 87.88 88.80 87.93 0.84 0.48 101.9677 TB 77 Kết theo dõi tiêu hóa tinh bột Lô ĐC (KPCS) Chỉ tiêu Lần Lần Lần Lô TN1 TB Lần Lượng thức ăn ăn vào 1760 1900 2010 1890 1762 (g/con/3ngày) Tỷ lệ tinh bột thức ăn (%) 54.69 55.9 56.16 55.58 54.69 Tổng lượng tinh bột ăn vào 962.54 1062.10 1128.82 1051.15 963.64 (g/con/3ngày) Khối lượng phân thải 553.60 557.80 570.70 560.70 552.50 (g/con/3ngày) Tỷ lệ tinh bột phân (%) 41.71 42.01 41.90 41.87 38.94 Tổng lượng tinh bột thải 230.91 234.33 239.12 234.79 215.14 (g/con/3ngày) Tỷ lệ tiêu hoá tinh bột (%) 76.01 77.94 78.82 77.59 77.67 Lô TN2 Lô TN3 Lần Lần TB Lần Lần Lần TB Lần Lần Lần TB 1920 2070 1917.33 1760 1904 2053.4 1905.8 1760 1910 2042 1904 55.9 56.16 55.58 54.69 55.9 56.16 55.58 54.69 55.9 56.16 55.58 1073.28 1162.51 1066.48 962.54 1064.34 1153.19 1060.02 962.54 1067.691146.791059.01 560.70 572.40 561.87 563.30 584.60 610.70 586.20 554.20 567.40 561.40 561.00 39.04 39.87 39.28 39.25 38.98 39.05 39.09 39.74 218.90 228.22 220.75 221.10 227.88 238.48 229.15 220.24 227.19 223.10 223.51 79.60 80.37 79.22 77.03 78.59 79.32 78.31 77.12 40.04 78.72 39.74 80.55 39.84 78.80 n Độ lệch chuẩn 1.43 1.39 1.17 1.71 Sai số số TB 0.83 0.80 0.68 0.99 Ghi : Tính ngày 100 102.10 100.93 101.56 78 Kết theo tỷ lệ VCK Chỉ tiêu Lượng thức ăn ăn vào (g/con/3ngày) Lô ĐC (KPCS) Lần Lần Lần 1760 1900 2010 Lô TN1 Lô TN2 Lô TN3 TB Lần Lần Lần TB Lần Lần Lần TB 1890 1762 2100 2070 1977.333 1760 1904 2053.4 1905.8 Lần Lần Lần TB 1760 1910 2042 1904 94.11 93.89 94.00 94.00 94.11 93.89 94.00 94.0 94.11 93.89 94.00 94.00 94.11 93.89 94.00 94.00 Tỷ lệ vck thức ăn Tổng lượng vck ăn vào 1656.34 1783.911889.40 1776.55 1658.22 1971.69 1945.80 1858.57 1656.34 1787.67 1930.20 1791.40 1656.34 1793.30 1919.48 1789.71 (g/con/3ngày) Khối lượng phân thải 553.6 557.8 570.7 560.7 552.5 560.7 572.4 561.8667 563.3 584.6 610.7 586.2 554.2 567.4 561.4 561 (g/con/3ngày) 37.89 37.89 37.89 37.89 Tỷ lệ vcktrong phân (%) 40.22 40.22 40.22 40.22 Tổng lượng vck thải 222.66 224.35 229.54 225.51 209.34 212.45 216.88 212.89 (g/con/3ngày) 86.56 87.42 87.85 87.28 87.37547 89.22502 88.85382 88.48 Tỷ lệ tiêu hoá vck (%) n Độ lệch chuẩn Sai số số TB 0.66 0 0.38 37 37 37 208.42 216.30 225.96 216.89 210.04 87.42 87.90 88.29 0.98 0 0.56 0 37.00 37.9 37.9 37.9 215.04 212.77 212.62 87.87 87.31889 88.00844 88.9152 88.08 0.44 0.80 0.25 37.9 0 0.46 ... ? ?Nghiên cứu ảnh hưởng số hỗn hợp vi khuẩn Probiotic đến tiêu hố, sinh trưởng, phịng chống tiêu chảy lợn giai đoạn sau cai sữa từ 21- 56 ngày tuổi? ?? Mục tiêu đề tài - Xác định ảnh hưởng số hỗn hợp. .. bột lợn lai thương phẩm giai đoạn sau cai sữa nuôi phần có bổ sung hỗn hợp vi khuẩn probiotic - Nghiên cứu ảnh hưởng vi? ??c bổ sung hỗn hợp vi khuẩn probiotic phần đến khả sinh trưởng, phòng chống. .. Kết nghiên cứu ảnh hưởng vi? ??c bổ sung số hỗn hợp vi khuẩn Probiotic đến sinh trưởng lợn giai đoạn sau cai sữa 49 3.2.1 Sinh trưởng tích luỹ lợn thí nghiệm 49 3.2.2 Sinh trưởng tuyệt đối lợn

Ngày đăng: 23/03/2023, 08:57

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan