(Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu ảnh hưởng của một số tổ hợp phân bón đến sinh trưởng phát triển và năng suất của khoai lang hoàng long vụ xuân 2014

69 1 0
(Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu ảnh hưởng của một số tổ hợp phân bón đến sinh trưởng phát triển và năng suất của khoai lang hoàng long vụ xuân 2014

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luu Thi Duyen ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LƯU THỊ DUYÊN Tên đề tài “NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ TỔ HỢP PHÂN BÓN ĐẾN SINH TRƯỞNG PHÁT TRIỂN VÀ NĂNG SUẤT CỦA KHOAI LANG HOÀNG LONG VỤ[.]

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - LƯU THỊ DUYÊN Tên đề tài: “NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ TỔ HỢP PHÂN BÓN ĐẾN SINH TRƯỞNG PHÁT TRIỂN VÀ NĂNG SUẤT CỦA KHOAI LANG HOÀNG LONG VỤ XUÂN 2014 TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM THÁI NGUN” KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chun ngành Khoa Khóa học : Chính quy : Khoa học trồng : Nông học : 2010 - 2014 Thái Nguyên, 2014 n ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - LƯU THỊ DUYÊN Tên đề tài: “NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ TỔ HỢP PHÂN BÓN ĐẾN SINH TRƯỞNG PHÁT TRIỂN VÀ NĂNG SUẤT CỦA KHOAI LANG HOÀNG LONG VỤ XUÂN 2014 TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chun ngành Khoa Lớp Khóa học : Chính quy : Khoa học trồng : Nông học : K42 Trồng trọt : 2010 - 2014 Giảng viên hướng dẫn: Th.S Nguyễn Thị Mai Thảo PGS.TS Nguyễn Viết Hưng Khoa Nông học - Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Thái Nguyên, 2014 n LỜI MỞ ĐẦU Thực tập tốt nghiệp khâu vô quan trọng sinh viên trước trường Vì trình thực tập củng cố lại kiến thức học, phương pháp vận dụng kiến thức vào lao động thực tiễn, từ nâng cao chất lượng hiệu việc học tập, tạo tiền đề cho sinh viên có kiến thức đầy đủ để nghiệp phát triển nông nghiệp nước ta thời kì đổi Được đồng ý ban chủ nhiệm khoa Nông học, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, em tiến hành chuyên đề thực tập: “Nghiên cứu ảnh hưởng số tổ hợp phân bón đến sinh trưởng phát triển suất khoai lang Hoàng Long vụ Xuân 2014 Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên” Qua báo cáo khóa luận em xin chân thành cảm ơn tới ban giám hiệu nhà trường, ban chủ nhiệm khoa Nông học Đặc biệt em xin chân thành cảm ơn quan tâm giúp đỡ cô giáo Nguyễn Thị Mai Thảo thầy giáo PGS.TS Nguyễn Viết Hưng giúp em hồn thành khóa luận Mặc dù cố gắng trình độ hiểu biết em cịn có hạn nên khơng thể tránh khỏi thiếu sót đề tài Em mong nhận đóng góp ý kiến thầy cô để luận văn tốt nghiệp em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn Thái Nguyên, ngày tháng năm 2014 Sinh viên Lưu Thị Duyên n BẢNG DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Ý nghĩa CT Cơng thức DT Diện tích Đ/c Đối chứng ĐH Đại học KLTB Khối lượng trung bình NS Năng suất NST Ngày sau trồng NSTL Năng suất thân NSSK Năng suất sinh khối 10 SL Sản lượng 11 STT Số thứ tự n DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1: Tình hình sản xuất khoai lang giới giai đoạn 2007 - 2011 10 Bảng 2.2: Tình hình sản xuất khoai lang Việt Nam giai đoạn 2007 - 2011 15 Bảng 2.3: Diện tích, suất, sản lượng khoai lang vùng năm 2010 - 2011 16 Bảng 2.4: Tình hình sản xuất khoai lang tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2007 2011 20 Bảng 4.1: Diễn biến thời tiết khí hậu tỉnh Thái Nguyên năm 2014 28 Bảng 4.2: Tỷ lệ sống khoai lang cơng thức thí nghiệm 30 Bảng 4.3: Ảnh hưởng phân bón khác đến bén rễ, hình thành củ, ngày phủ luống khoai lang sau trồng 31 Bảng 4.4: Khả phân cành khoai lang cơng thức thí nghiệm sau trồng 80 ngày 33 Bảng 4.5: Ảnh hưởng phân bón khác đến đường kính thân khoai lang 33 Bảng 4.6: Động thái tăng trưởng chiều dài dây khoai lang cơng thức thí nghiệm 34 Bảng 4.7: Các yếu tố cấu thành suất suất khoai lang công thức thí nghiệm 37 Bảng 4.8: Năng suất sinh khối suất củ thương phẩm khoai lang cơng thức thí nghiệm 40 Bảng 4.9: Chỉ số T/R qua thời kỳ khoai lang công thức thí nghiệm 41 Bảng 4.10: Một số tiêu chất lượng khoai lang công thức thí nghiệm 42 Bảng 4.11: Khả chống chịu sâu bệnh khoai lang công thức thí nghiệm 43 n DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 4.1: Biểu đồ ảnh hưởng mức phân bón khác đến sinh trưởng khoai lang 35 Hình 4.2: Biểu đồ biểu diễn suất thân suất củ giống khoai lang cơng thức thí nghiệm 38 n MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục đích yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục đích đề tài 1.2.2 Yêu cầu 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn sản xuất PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Nguồn gốc, lịch sử giá trị sử dụng khoai lang 2.1.1 Nguồn gốc, phân bố phân loại khoai lang 2.1.2 Lịch sử phát triển khoai lang 2.1.3 Sử dụng khoai lang 2.1.3.2 Phi ẩm thực 2.2 Tình hình sản xuất, nghiên cứu kĩ thuật bón phân cho khoai lang giới 2.2.1 Tình hình sản xuất 2.3 Tình hình sản xuất, tiêu thụ nghiên cứu phân bón cho khoai lang Việt Nam 14 2.3.2 Nghiên cứu phân bón cho khoai lang nước 17 2.4 Tình hình sản xuất khoai lang Thái Nguyên 20 PHẦN ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 3.1 Đối tượng nghiên cứu 22 3.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 22 3.3 Nội dung nghiên cứu 22 3.4 Phương pháp nghiên cứu 22 3.4.1 Thu thập số liệu liên quan đến đề tài 22 3.4.2 Phương pháp bố trí thí nghiệm 23 n 3.4.3 Quy trình thí nghiệm 23 3.4.4 Các tiêu nghiên cứu phương pháp theo dõi 24 3.5 Phương pháp tính tốn xử lý số liệu 27 PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 28 4.1 Ảnh hưởng thời tiết khí hậu đến khoai lang 28 4.1.2 Lượng mưa 29 4.1.3 Độ ẩm 29 4.1.4 Giờ nắng 29 4.1.5 Bốc 29 4.1.6 Ánh sáng 29 4.2 Kết nghiên cứu số tiêu sinh trưởng khoai lang thí nghiệm vụ xuân năm 2014 Trường ĐH Nông Lâm Thái Nguyên 30 4.2.1 Tỷ lệ sống khoai lang cơng thức phân bón khác 30 4.2.2 Ảnh hưởng phân bón khác đến giai đoạn khoai lang 31 4.2.3 Nghiên cứu khả phân cành khoai lang cơng thức thí nghiệm 32 4.2.4 Ảnh hưởng phân bón khác đến đường kính thân khoai lang 33 4.3 Kết nghiên cứu động thái tăng trường chiều dài dây khoai lang 34 4.4 Các yếu tố cấu thành suất suất khoai lang cơng thức thí nghiệm 36 4.5 Năng suất sinh khối suất củ thương phẩm khoai lang 39 4.6 Chỉ số T/R khoai lang qua thời kỳ 41 4.7 Kết nghiên cứu số tiêu chất lượng khoai lang cơng thức thí nghiệm 42 4.8 Ảnh hưởng phân bón đến khả chống chịu sâu bệnh khoai lang 43 PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 47 5.1 Kết luận 47 5.2 Đề nghị 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO 48 n PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Khoai lang (Ipomoea batatas.L) loại có địa bàn phân bố rộng, thích ứng điều kiện nhiều vùng sinh thái khác nhau, đặc biệt vùng nhiệt đới ôn đới, tập chung nhiều Châu lục Châu Á trồng nhiều số nước (Trung Quốc, Việt Nam, Indonesia, Philipines, India) nước sản xuất khoai lang chống tình trạng suy dinh dưỡng Đồng thời khoai lang thức ăn gia súc quan trọng nhiều nước giới Ngoài khoai lang cịn hàng hóa xuất có giá trị để chế biến thức ăn cho gia súc, bánh kẹo… Lợi ích việc trồng khoai lang dễ trồng, phù hợp với nhiều loại đất, vốn đầu tư thấp, phù hợp khả kinh tế với nhiều hộ nông dân nghèo, thiếu lao động, tận dụng đất Khoai lang đạt suất cao lợi nhuận biết dùng giống tốt quy trình canh tác Khoai lang nơng dân trồng nhiều có khả sử dụng tốt loại chân đất cho suất cao ổn định Thành phần củ khoai lang tươi chứa 68% nước, 0,8% protit, 28,5% gluxit, 34 mg canxi, 50 mg phốt-pho, 23 mg vitamin C Thành phần khoai lang khô: 11% nước, 2,2% protit, 80% gluxit Những nghiên cứu gần cho biết, giống khoai lang tím có polyphennol chứa anthocyamin có tác dụng khống xy hóa mạnh, có khả kiềm chế đột biến tế bào ung thư, hạ huyết áp, phịng ngừa bệnh tim mạch, có cơng làm đẹp Cây khoai lang có sắc tố bào chế chất nhuộm màu thực phẩm thiên nhiên thay sắc tố tổng hợp nhân tạo Khoai lang có chứa nhiều loại vitamin A, B, C, E khoáng chất K, Ca, Mg, Fe, Se… giàu chất xơ thực phẩm Tổ chức FAO Liên Hợp Quốc đánh giá khoai lang thực phẩm bổ dưỡng tốt kỉ 21, thị trường giới ưa chuộng Khoai lang có rễ củ lớn, chứa nhiều tinh bột, vị sử dụng củ để ăn tươi, thái lát phơi khô, chế biến tinh bột dùng làm lương thực, thức ăn chăn nuôi, thân làm rau xanh Ngồi khoai lang chế biến sản phẩm tinh bột biến tính, sản phẩm hóa cơng, sản phẩm lên men thủy phần sử dụng rộng rãi nhiều ngành công nghiệp thực n phẩm, dệt, giấy, vật liệu xây dựng, cao su nhân tạo… Hiệu suất sản xuất ethanol sinh học từ khoai lang cao hẳn mía đường, cao lương, ngơ, sắn, khoai tây Khoai lang dễ trồng, nhân giống dây, bị sâu, bệnh Với ưu việt vậy, nên khoai lang ngày nhiều nhà nghiên cứu quan tâm để đưa khoai lang trở thành trồng sản xuất nơng nghiệp Vùng Trung Du miền núi phía Bắc vùng có tiềm lớn phát triển nông lâm nghiệp Trong năm qua, nơng lâm nghiệp vùng có nhiều thay đổi nhờ sách hỗ trợ phát triển nhà nước địa phương Tuy nhiên, hạn chế trình độ dân trí, điều kiện địa lý, giao thơng tập quán canh tác lạc hậu… nên vùng Trung Du miền núi phía Bắc vùng chậm phát triển (Tây Bắc: 33%, Đông Bắc: 21%) Hiện nay, vùng phải tập trung giải nhiều lĩnh vực phát triển kinh tế như: Vấn đề an toàn lương thực bảo tồn phát triển nguồn tài nguyên đa dạng sinh học Giải vấn đề cần có nhiều giải pháp đồng bộ, việc phát triển trồng có giá trị kinh tế cao, phù hợp với điều kiện sinh thái trình độ canh tác người dân nhằm chuyển đổi cấu trồng sang sản xuất hàng hóa, tăng thu nhập ưu tiên hàng đầu Cây khoai lang từ lâu gắn liền với người nông dân nghèo vùng núi phía Bắc Việt Nam Đặc biệt từ xưa người dân đánh giá khoai lang có khả thích ứng rộng, kỹ thuật trồng đơn giản, phát triển tốt vụ đơng vụ xuân Tuy nhiên để khoai lang đạt suất cao, chất lượng tốt cần phải đánh giá, lựa chọn lượng phân bón cho giống khoai lang quy trình kỹ thuật canh tác phù hợp với điều kiện tiểu vùng sinh thái Hiện nay, diện tích trồng khoai lang vùng Trung Du miền núi phía Bắc đứng thứ vùng trồng khoai nước (37.700 ha), mang tính chất nhỏ lẻ, chủ yếu phục vụ tiêu dùng chỗ Năng suất khoai lang vùng thấp (đạt 66,5 tạ/ha, đứng thứ 5/6 vùng), 71% suất bình quân nước, 30,3% suất vùng đồng sông Cửu Long Đây thách thức lớn phát triển khoai lang n ... - LƯU THỊ DUYÊN Tên đề tài: “NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ TỔ HỢP PHÂN BÓN ĐẾN SINH TRƯỞNG PHÁT TRIỂN VÀ NĂNG SUẤT CỦA KHOAI LANG HOÀNG LONG VỤ XUÂN 2014 TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM THÁI... Kết nghiên cứu số tiêu sinh trưởng khoai lang thí nghiệm vụ xuân năm 2014 Trường ĐH Nông Lâm Thái Nguyên 30 4.2.1 Tỷ lệ sống khoai lang cơng thức phân bón khác 30 4.2.2 Ảnh hưởng phân bón. .. phân bón đến sinh trưởng phát triển suất khoai lang Hoàng Long vụ Xuân 2014 Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên” 1.2 Mục đích yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục đích đề tài Nghiên cứu tìm tổ hợp phân bón thích

Ngày đăng: 23/03/2023, 08:56

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan