1. Trang chủ
  2. » Tất cả

(Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu đặc điểm dịch tễ bệnh do trypanosoma evansi ở trâu, bò tại thái nguyên và lạng sơn và phác đồ điều trị hiệu quả

86 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

luan van ThS Trang 1 81 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN ĐẠI HỌC NÔNG LÂM DIỆP THỊ HUYỀN TRANG NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ BỆNH DO TRYPANOSOMA EVANSI Ở TRÂU, BÒ TẠI THÁI NGUYÊN VÀ LẠNG SƠN VÀ PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ HIỆU[.]

81 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN ĐẠI HỌC NÔNG LÂM DIỆP THỊ HUYỀN TRANG NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ BỆNH DO TRYPANOSOMA EVANSI Ở TRÂU, BÒ TẠI THÁI NGUYÊN VÀ LẠNG SƠN VÀ PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ HIỆU QUẢ CHUYÊN NGÀNH: THÚ Y MÃ SỐ: 60.62.50 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: TS LÊ MINH Thái Nguyên, tháng năm 2012 n 79 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng: Các kết nghiên cứu Luận văn NCS Đỗ Thị Vân Giang trực tiếp nghiên cứu hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Thị Kim Lan TS Lê Minh, chưa sử dụng để bảo vệ học vị Các thông tin luận văn rõ nguồn gốc Thái Nguyên, tháng 10 năm 2012 Tác giả luận văn Diệp Thị Huyền Trang n 80 LỜI CẢM ƠN Trong thời gian học tập, rèn luyện trường làm đề tài Luận văn Thạc sĩ nhận giúp đỡ nhiệt tình Ban Giám hiệu nhà trường, Phịng Quản lý Đào tạo sau đại học, khoa Chăn nuôi Thú y thầy, cô trưởng Đại học Nông Lâm Thái Ngun Đến nay, tơi hồn thành Luận văn Thạc sỹ nông nghiệp Nhân dịp xin bày tỏ biết ơn chân thành tới Ban Giám hiệu nhà trường, phòng ban chức năng, Phòng Quản lý đào tạo sau đại học, Ban chủ nhiệm khoa Chăn nuôi Thú y tồn thể thầy, tận tình giúp đỡ tơi suốt q trình học tập Đặc biệt tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới cô PGS.TS Nguyễn Thị Kim Lan TS Lê Minh giảng viên khoa Chăn nuôi Thú y - trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên trực tiếp hướng dẫn tơi hồn thành Luận văn Tơi xin cảm ơn tới Lãnh đạo, cán Chi cục Thú y Lạng Sơn Thái Nguyên tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình thực đề tài Qua xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè, đồng nghiệp thường xuyên giúp đỡ, tạo điều kiện dành cho động viên quý báu suốt thời gian học tập, nghiên cứu q trình hồn thành luận văn Một lần tơi xin bày tỏ lịng biết ơn, cảm ơn chân thành tới tập thể, cá nhân tạo điều kiện giúp đỡ tơi hồn thành chương trình học tập Thái Nguyên, tháng 10 năm 2012 Tác giả luận văn Diệp Thị Huyền Trang n 83 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT - : Đến % : Tỷ lệ phần trăm cs : Cộng ISG : Invanant Surface Glycoprotein Nxb : Nhà xuất T evansi : Trypanosoma evansi TMT : Tiên mao trùng TT : Thể trọng VAT : Variable Antigen Type VSG : Variant Surface Glycoprotein n 84 MỤC LỤC Lời cam đoan Lời cảm ơn Danh mục chữ viết tắt Mục lục Danh mục bảng Danh mục biểu đồ MỞ ĐẦU 1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI MỤC TIÊU ĐỀ TÀI Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ Ý NGHĨA THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 3.1 Ý nghĩa khoa học 3.2 Ý nghĩa thực tiễn Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 1.1.1 Đặc điểm hình thái, cấu trúc phân loại tiên mao trùng 1.1.2 Dịch tễ học bệnh T evansi 1.1.3 Đặc điểm bệnh lý lâm sàng T evansi 13 1.1.4 Chẩn đoán bệnh tiên mao trùng 18 1.1.5 Phòng trị T evansi cho trâu, bò 24 1.2 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ BỆNH TIÊN MAO TRÙNG 27 1.2.1 Tình hình nghiên cứu nước 27 1.2.2 Tình hình nghiên cứu nước ngồi 28 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG, VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32 2.1 ĐỐI TƯỢNG VÀ VẬT LIỆU NGHIÊN CỨU 32 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 32 2.1.2 Vật liệu nghiên cứu 32 2.2 ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN NGHIÊN CỨU 33 n 85 2.3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 33 2.3.1 Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ bệnh T evansi trâu, bò miền núi 33 2.3.2 Khả gây bệnh T evansi chuột thỏ gây nhiễm 33 2.3.3 Nghiên cứu phác đồ điều trị bệnh T evansi cho trâu, bò miền núi 34 2.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 34 2.4.1 Phương pháp thu thập mẫu 34 2.4.2 Phương pháp phát tiên mao trùng mẫu 35 2.4.3 Phương pháp nghiên cứu dịch tễ học 36 2.4.4 Phương pháp nghiên cứu đặc điểm bệnh lý, lâm sàng bệnh T evansi 36 2.4.5 Phương pháp nghiên cứu phác đồ điều trị bệnh T evansi có hiệu cao 38 2.5 PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU 38 Chương 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 39 3.1 NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ BỆNH T EVANSI Ở TRÂU, BÒ TẠI THÁI NGUYÊN VÀ LẠNG SƠN 39 3.1.1 Tình hình nhiễm T evansi trâu 39 3.2.2 Tình hình nhiễm T evansi bị 46 3.2 KHẢ NĂNG GÂY BỆNH CỦA T EVANSI TRÊN MỘT SỐ ĐỘNG VẬT GÂY NHIỄM 53 3.2.1 Khả gây bệnh T evansi chuột bạch 53 3.2.2 Khả gây bệnh T evansi thỏ 58 3.3 NGHIÊN CỨU PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ BỆNH T EVANSI CHO TRÂU, BÒ MIỀN NÚI 63 3.3.1 Nghiên cứu lựa chọn phác đồ điều trị có hiệu cao an toàn 63 3.3.2 Đề xuất biện pháp phòng chống bệnh T evansi cho trâu, bò miền núi 68 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 70 Kết luận 70 Đề nghị 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 n 87 DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Tỷ lệ nhiễm T evansi trâu Thái Nguyên Lạng Sơn 47 Bảng 3.2 Tỷ lệ nhiễm T evansi trâu theo lứa tuổi 42 Bảng 3.3 Tỷ lệ nhiễm T evansi trâu theo mùa vụ 44 Bảng 3.4 Tỷ lệ nhiễm T evansi trâu theo tính biệt 45 Bảng 3.5 Tỷ lệ nhiễm T evansi bò Thái Nguyên Lạng Sơn 47 Bảng 3.6 Tỷ lệ nhiễm T evansi bò theo lứa tuổi 49 Bảng 3.7 Tỷ lệ nhiễm T evansi bò theo mùa vụ 51 Bảng 3.8 Tỷ lệ nhiễm T evansi bị theo tính biệt 52 Bảng 3.9 Thời gian T evansi xuất máu chuột bạch gây nhiễm 54 Bảng 3.10 Thời gian chết chuột bạch sau gây nhiễm T evansi 55 Bảng 3.11 Triệu chứng lâm sàng chuột bạch sau gây nhiễm 56 Bảng 3.12 Bệnh tích đại thể chuột bạch bị bệnh tiên mao trùng gây nhiễm 57 Bảng 3.13 Thời gian T evansi xuất máu thỏ sau gây nhiễm 58 Bảng 3.14 Sự xuất T evansi máu thỏ gây nhiễm thời gian thỏ chết 59 Bảng 3.15 Triệu chứng lâm sàng thỏ sau gây nhiễm 61 Bảng 3.16 Bệnh tích đại thể thỏ bị bệnh TMT gây nhiễm 62 Bảng 3.17 Thử nghiệm phác đồ điều trị bệnh TMT trâu diện hẹp 63 Bảng 3.18 Thử nghiệm phác đồ điều trị bệnh TMT bò diện hẹp 64 Bảng 3.19 Thử nghiệm phác đồ điều trị bệnh TMT trâu, bò diện rộng 66 Bảng 3.20 Ứng dụng phác đồ hiệu cao điều trị bệnh TMT cho trâu, bò địa 1hương (Azidin 4mg/kgTT) 67 n 88 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.3 Tỷ lệ nhiễm T evansi trâu Thái Nguyên Lạng Sơn 51 Biểu đồ 3.2 Tỷ lệ nhiễm T evansi trâu theo lứa tuổi 44 Biểu đồ 3.3 Tỷ lệ nhiễm T evansi bò Thái Nguyên Lạng Sơn 48 Biểu đồ 3.4 Tỷ lệ nhiễm T evansi bò theo lứa tuổi 51 n MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Bệnh tiên mao trùng hay gọi bệnh ngã nước, trâu bò mắc bệnh thể cấp tính thường sốt cao 410C - 41,70C với triệu chứng thần kinh ngã quỵ, kêu rống, vòng tròn… Trâu bò bệnh chết sau - 15 ngày Ở thể mãn tính, triệu chứng lâm sàng nhẹ bệnh kéo dài - tháng, vật ngày gầy, da khô mốc, niêm mạc mắt tụ máu màu đỏ tía, đơi có chấm máu, chảy nước mắt mắt có nhiều dử đặc keo, niêm mạc mắt vàng nhạt hay sẫm Sức khoẻ suy yếu dần, ăn, nhai lại, phân táo có lẫn máu tháo lỏng mùi thối khắm, có vật ỉa màng ruột, nát đoạn Thường thấy có thuỷ thũng hầu, ức, nách, chân, háng Trường hợp bệnh nặng, vật đột ngột sốt cao, bụng chướng to lăn chết Wuyts N cs (1994) [66] cho biết, Đông Nam Á, bệnh tiên mao trùng Trypanosoma evansi bệnh gây thiệt hại lớn kinh tế cho người chăn ni ảnh hưởng đến sức khỏe trâu, bò lợn Các triệu chứng giai đoạn cấp tính gồm: sảy thai, rối loạn hệ thống thần kinh trung ương chí chết; nhiễm bệnh thể mãn tính ảnh hưởng lớn đến khả lao tác suất vật nuôi Theo số liệu Phạm Sỹ Lăng (1982) [13], Phan Địch Lân (2004) [18], Phan Văn Chinh (2006) [2], tỷ lệ mắc Trypanosoma evansi gia súc vùng núi trung du cao vùng đồng ven biển Trong đó, nước ta, chăn nuôi gia súc nhai lại để cung cấp sức kéo, thịt, sữa lại tập trung chủ yếu tỉnh miền núi trung du - vùng có điều kiện tự nhiên thích hợp cho phát triển chăn nuôi gia súc nhai lại, sở hạ tầng phục vụ cơng tác chẩn đốn điều trị địa phương lạc hậu dẫn tới hệ bệnh tiên mao trùng trở nên phổ biến hơn, nghiêm trọng gây thiệt hại lớn Trong hai năm trở lại đây, Việt Nam phát Trypanosoma spp gây bệnh cho người Các nghiên cứu ban đầu cho thấy, loài Trypanosoma spp gây bệnh cho người có đặc tính sinh học giống với Trypanosoma evansi gây bệnh cho gia n súc Một số quốc gia giới như: Thái Lan, Ấn Độ xác định Trypanosoma evansi có khả gây bệnh cho người gia súc Việc thích nghi gây bệnh cho người Trypanosoma evansi, hay ngược lại, việc thích nghi gây bệnh cho gia súc Trypanosoma cruzi, Trypanosoma brucei… hoàn tồn xảy Từ phân tích mức độ phổ biến thiệt hại bệnh tiên mao trùng gây vật nuôi Việt Nam, biến đổi dịch tễ bệnh tạo chủng Trypanosoma spp gây bệnh chung cho người gia súc, khó khăn cơng tác chủ động phịng ngừa bệnh, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ bệnh Trypanosoma evansi trâu, bò Thái Nguyên Lạng Sơn phác đồ điều trị hiệu quả” MỤC TIÊU ĐỀ TÀI - Xác định đặc điểm bệnh lý, lâm sàng bệnh tiên mao trùng điều kiện chăn nuôi miền núi - Xác định phác đồ điều trị bệnh Trypanosoma evansi có hiệu điều trị khỏi bệnh đạt 98% Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ Ý NGHĨA THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 3.1 Ý nghĩa khoa học Kết đề tài thông tin khoa học đặc điểm dịch tễ, quy trình phịng chống bệnh tiên mao trùng trâu, bò 3.2 Ý nghĩa thực tiễn Kết đề tài sở khoa học để khuyến cáo người chăn ni áp dụng quy trình phịng, trị bệnh tiên mao trùng; nhằm hạn chế tỷ lệ nhiễm thiệt hại T evansi gây ra; góp phần nâng cao suất chăn nuôi; thúc đẩy ngành chăn ni trâu, bị phát triển n ... ngừa bệnh, tiến hành nghiên cứu đề tài: ? ?Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ bệnh Trypanosoma evansi trâu, bò Thái Nguyên Lạng Sơn phác đồ điều trị hiệu quả? ?? MỤC TIÊU ĐỀ TÀI - Xác định đặc điểm bệnh. .. Chương 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 39 3.1 NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ BỆNH T EVANSI Ở TRÂU, BÒ TẠI THÁI NGUYÊN VÀ LẠNG SƠN 39 3.1.1 Tình hình nhiễm T evansi trâu ... Phương pháp nghiên cứu dịch tễ học 36 2.4.4 Phương pháp nghiên cứu đặc điểm bệnh lý, lâm sàng bệnh T evansi 36 2.4.5 Phương pháp nghiên cứu phác đồ điều trị bệnh T evansi có hiệu cao

Ngày đăng: 23/03/2023, 08:52

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w