(Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu quy trình tẩy màu dịch chiết cỏ ngọt bằng than hoạt tính tại bộ môn quá trình – thiết bị công nghệ hóa học trường đại học bách khoa hà nội

50 3 0
(Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu quy trình tẩy màu dịch chiết cỏ ngọt bằng than hoạt tính tại bộ môn quá trình – thiết bị công nghệ hóa học trường đại học bách khoa hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nguyen Van Chien ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN VĂN CHIẾN Tên đề tài “NGHIÊN CỨU QUY TRÌNH TẨY MÀU DỊCH CHIẾT CỎ NGỌT BẰNG THAN HOẠT TÍNH” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo C[.]

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN VĂN CHIẾN Tên đề tài: “NGHIÊN CỨU QUY TRÌNH TẨY MÀU DỊCH CHIẾT CỎ NGỌT BẰNG THAN HOẠT TÍNH” KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chuyên ngành Khoa Lớp Khố học Giáo viên hướng dẫn : Chính quy : Công nghệ thực phẩm : CNSH & CNTP : 42 - CNTP : 2010 – 2014 : ThS Phùng Thị Anh Minh 2.TS Trần Văn Chí Thái Nguyên, 2014 n LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu khóa luận trung thực Tôi xin cam đoan rằng, giúp đỡ cho việc thực khóa luận cảm ơn thông tin trích dẫn khóa luận ghi rõ nguồn gốc Thái nguyên, ngày tháng n ăm 2014 Sinh viên Nguyễn Văn Chiến n LỜI CẢM ƠN Đối với sinh viên chun ngành Cơng Nghệ Thực Phẩm nói riêng sinh viên nói chung, thực tập tốt nghiệp tập đặc biệt có ý nghĩa lớn, lần tiếp xúc với thực tế cuối trước bước vào thực tế Trong lần thực tập tốt nghiệp này, đồng ý trí Ban giám hiệu nhà trường Ban chủ nhiệm khoa CNSH-CNTP, tiến hành đề tài: “ Nghiên cứu quy trình tẩy màu dịch chiết cỏ than hoạt tính mơn Q trình – Thiết bị Cơng nghệ Hóa học trường đại học Bách Khoa Hà Nội ” Nhờ giúp đỡ tạo điều kiện tận tình giáo viên hướng dẫn 1: Cô Phùng Thị Anh Minh trường ĐHBK Hà Nội giáo viên hướng dẫn 2: Thầy Trần Văn Chí trường Đại Học Nơng Lâm Thái Ngun, tồn thể thầy mơn Q trình – Thiết bị Cơng nghệ Hóa học, chúng em có hội nghiên cứu, vận dụng, ứng dụng, thực hành phần kiến thức học cách khoa học, đồng bộ, hệ thống giúp chúng em rèn luyện, phát triển hoàn thiện kỹ năng, phẩm chất người kỹ sư tương lai Chúng em chân thành gửi lời cảm ơn tới cô Phùng Thị Anh Minh, thầy Trần Văn Chí ban chủ nhiệm khoa CNSH-CNTP trường đại học Nông Lâm Thái nguyên, tồn thể thầy mơn Q trình – Thiết bị Cơng nghệ Hóa học trường đại học Bách Khoa Hà Nội việc tạo điều kiện giúp đỡ lớn chúng em đợt thực tập Thái Nguyên, ngày 12 tháng năm 2014 Sinh viên Nguyễn Văn Chiến n MỤC LỤC Phần 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Mục đích nghiên cứu 1.3.1 Ý nghĩa khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn Phần 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Giới thiệu cỏ Các chất tạo 2.1.1 Cây cỏ 2.1.2 Các chất tạo cỏ 2.1.3 Ứng dụng 11 2.2 Hấp Phụ vật liệu hấp phụ than hoạt tính 12 2.2.1 Hấp phụ 12 2.2.2 Vật liệu hấp phụ than hoạt tính 13 Phần 3: ĐỐI TƯỢNG NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .22 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu .22 3.1.1 Đối tượng 22 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 22 3.1.3 Dụng cụ thiết bị hóa chất nghiên cứu .22 3.1.4 Địa điểm thời gian tiến hành nghiên cứu 24 3.1.5 Nội dung nghiên cứu 25 3.1.6 Phương pháp nghiên cứu 25 3.1.7 Phương pháp phân tích .27 3.1.8 Phương pháp sử lý số liệu 28 Phần 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 29 n 4.1 Khảo sát quy trình tẩy màu dịch chiết cỏ ngọt: Trên sở phân tích chọn lọc nguồn tài liệu khác nghiên cứu trước tơi đưa quy trình chung để tẩy màu cỏ than hoạt tính 29 4.1.1 Nguyên liệu 30 4.1.2 Trích ly với nước cất 30 4.1.3 Dịch thô dịch tinh 30 4.1.4 Điều chỉnh pH=10,5 30 4.1.5 Điều chỉnh pH trung tính .30 4.1.6 Tẩy màu 30 4.2 Kết ảnh hưởng nhiệt độ, thời gian hàm lượng than hoạt tính đến q trình tẩy màu dịch chiết cỏ 31 4.2.1 Kết ảnh hưởng nhiệt độ đến trình tẩy màu 32 4.2.2 Kết ảnh hưởng thời gian đến trình tẩy màu 32 4.2.3 Ảnh hưởng lượng than hoạt tính đến q trình tẩy màu dịch chiết 33 Phần 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO 38 n DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 : deterpenoid glycosides Bảng 2.2 Thành phần cỏ Bảng 2.3 : Thành phần chất khoáng cỏ Bảng 2.4: Thành phần axit amin cỏ Bảng 2.5: Thành phần chất màu cỏ Bảng 2.6 Tóm tắt tính chất số lại than 17 Bảng 2.7 Thành phần nguyên tó số loại than hoạt tính 18 Bảng 2.8: Bảng thơng số kỹ thuật than hoạt tính 19 Bảng 3.1: Thí nghiệm mẫu nhiệt độ 200C, 300C, 400C, thời gian 30 phút, 40 phút, 50 phút với tỷ lệ than/ dịch (1/10) 26 Bảng 3.2: Thí nghiệm mẫu nhiệt độ 200C, 300C, 400C, thời gian 30 phút, 40 phút, 50 phút với tỷ lệ than/ dịch (1/15) 27 Bảng 4.1: Kết sử lý số liệu trung bình độ truyền quang sau ba lần lặp lại 200C, 300C, 400Ctrong thời gian 30 phút 40 phút 50 phút tỷ lệ 1/10 31 Bảng 4.2: Kết sử lý số liệu trung bình độ truyền quang sau ba lần lặp lại 200C, 300C, 400C thời gian 30 phút 40 phút 50 phút tỷ lệ 1/15 32 n DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1: Hình ảnh cỏ (Stevia Rebaudiana (Bertoni) Hemsley) Hình 2.2: Cấu trúc hóa học Stevioside Hình 2.3: Cấu trúc hóa học Steviol .9 Hình 2.4: Cấu trúc hóa học Rebaudioside A .10 Hình 2.5: Cấu trúc hóa học Rebaudioside B .10 Hình 2.6: Cấu trúc hóa học Rebaudioside C .11 Hình 2.7: Hình ảnh than hoạt tính .15 Hình 3.1: Hình ảnh acid citric, than hoạt tính, cỏ vơi 23 Hình 3.2 : Máy đo quang phổ UV-6000 ; Shanghai –METASH dụng cụ thiết bị 24 Hình 3.3 :Bộ lọc hút chân khơng Bình ổn nhiệt HH-2 24 Hình 4.1 : Sơ đồ tẩy màu dịch chiết cỏ .29 Hình 4.2: Ảnh mẫu M11 N11 sau tẩy màu 33 Hình 4.3: Ảnh mẫu M12 N12 sau tẩy màu 34 Hình 4.4: Ảnh mẫu M21 N21 sau tẩy màu 34 Hình 4.5: Ảnh mẫu M21 N21 sau tẩy màu 35 Hình 4.6: Ảnh mẫu M31 N31 sau tẩy màu 35 Hình 4.7: Ảnh mẫu M32 N32 sau tẩy màu 36 n Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Trong thiên nhiên có nhiều loại cho ta dạng đường lượng, có độ gấp hàng trăm trí hàng nghìn lần so với đường sacroza như: Dioscorophilium cumminssi, Hemsleyapanicisseandens, Lippia duclcis, Synsepalum dulcificum, Thaumatococcus danielii…Tuy nhiên khó khăn kỹ thuật thu hái chế biến độc tố loại này, việc sử dụng chúng chất thay đường bị hạn chế Cây cỏ (còn gọi cỏ mật, cỏ đường, cúc ngọt, thay đường) trong nhóm ý phát triển Cây cỏ biết đến từ năm 1908, Resenack (1908) Dieterich (1909) chiết xuất glucozit từ cỏ Đến năm 1931 Bridel Lavieille xác định glucozit stevioside, chất tạo nên độ Chất steviozit sau thủy phân cho phân tử Steviol isosteviol Chất Steviol đường saccaroza 300 lần Steviozit cơng thức có độ gấp 300 lần so với saccaroza, lượng ngon khơng lên men, khơng bị phân hủy, có triển vọng để thay đường chế độ ăn kiêng Một số nghiên cứu gần cho thấy tác dụng cỏ trì hàm lượng đường máu, cỏ cịn tỏ có hiệu việc cải thiện chế độ tiêu hóa, điều hịa hoạt động hệ động mạch chuyển hóa, tạo minh mẫn trí óc, làm cho giấc ngủ sâu hơn, êm đềm [3] Xã hội ngày phát triển, kéo theo bệnh mang tính chất xã hội béo phì, tiểu đường, cao huyết áp, tim mạch Nhận thức vấn đề đó, nhà khoa học giới Việt Nam nỗ lực tìm loại thực phẩm an toàn với thể người, cung cấp calo khơng làm tăng lượng đường huyết Sau nỗ lực tổng hợp từ chất hóa học, chất tìm lại có nguy gây ung thư cho người sử dụng, thế, hướng lựa chọn chiết xuất hợp chất có sẵn thiên nhiên, nhằm hạn chế hóa chất độc hại n có tác động khơng tốt lên thể người, cỏ số loại nghiên cứu ứng dụng lĩnh vực [2] Từ lý trên, tơi tiến hành “ Nghiên cứu quy trình tẩy màu dịch chiết cỏ than hoạt tính ” nhằm nâng cao hiệu tinh chế, giảm giá thành sản phẩm, đơn giản hóa q trình sản xuất, đồng thời an toàn với người sản xuất người tiêu dùng 1.2 Mục tiêu nghiên cứu - Nghiên cứu khảo sát quy trình nghiên cứu ảnh hưởng nhiệt độ, thời gian, hàm lượng than hoạt tính đến trình tẩy màu dịch chiết cỏ 1.3 Mục đích nghiên cứu Loại bỏ tạp chất màu ảnh hưởng đến cảm quan có dịch cỏ Đưa quy trình tẩy màu dịch chiết từ cỏ 1.3.1 Ý nghĩa khoa học Thực đề tài giúp sinh viên bổ sung kiến thức thực tiễn quan trọng cho lý thuyết học nghiên cứu công tác sau Tẩy màu dịch cỏ ngọt, tạo sản phẩm ưa chuộng thay loại đường khác 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn Kết thu đề tài sở cho nghiên cứu tiếp theo, từ xây dựng quy trình công nghệ tẩy màu với hiệu suất tốt Đường dùng thay đường mía đường hóa học tạo sản phẩm đường cạnh tranh thị trường n Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Giới thiệu cỏ Các chất tạo 2.1.1 Cây cỏ - Tên khoa học: Stevia rebaudiana (Bertoni) Hemsley - Tên đồng nghĩa: Eupatorium rebaudianum Bert - Tên thường gọi: Cúc ngọt, cỏ ngọt, cỏ mật [3] Hình 2.1: Hình ảnh cỏ (Stevia Rebaudiana (Bertoni) Hemsley) 2.1.1.1.khoa học - Giới: Plantae - Bộ: Asterales - Họ: Asteracee - Tông: Eupatorieae - Chi: Stevia [3] 2.1.1.2 Phân loại theeo lồi Cỏ có khoảng 240 lồi có nguồn gốc từ Nam Mỹ, Trung Mỹ, Mexico, vài tiểu bang hoa kỳ + Một số loài cỏ tiêu biểu sau: - Stevia ovata n ... hiệu nhà trường Ban chủ nhiệm khoa CNSH-CNTP, tiến hành đề tài: “ Nghiên cứu quy trình tẩy màu dịch chiết cỏ than hoạt tính mơn Q trình – Thiết bị Cơng nghệ Hóa học trường đại học Bách Khoa Hà Nội. .. tiêu nghiên cứu - Nghiên cứu khảo sát quy trình nghiên cứu ảnh hưởng nhiệt độ, thời gian, hàm lượng than hoạt tính đến q trình tẩy màu dịch chiết cỏ 1.3 Mục đích nghiên cứu Loại bỏ tạp chất màu. .. Anh Minh, thầy Trần Văn Chí ban chủ nhiệm khoa CNSH-CNTP trường đại học Nơng Lâm Thái ngun, tồn thể thầy mơn Q trình – Thiết bị Cơng nghệ Hóa học trường đại học Bách Khoa Hà Nội việc tạo điều kiện

Ngày đăng: 23/03/2023, 08:49

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan