(Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu kiến thức bản địa trong gây trồng và phát triển một số loài cây lâm sản ngoài gỗ tại vùng đệm vườn quốc gia hoàng liên sơn

130 5 0
(Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu kiến thức bản địa trong gây trồng và phát triển một số loài cây lâm sản ngoài gỗ tại vùng đệm vườn quốc gia hoàng liên sơn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN MINH TUẤN NGHIÊN CỨU KIẾN THỨC BẢN ĐỊA TRONG GÂY TRỒNG VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN LÂM SẢN NGOÀI GỖ TẠI VÙNG ĐỆM VƯỜN QUỐC GIA HOÀNG LIÊN Chuyên ngành: Lâm học Mã số: 60 62 02 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: TS ĐÀM VĂN VINH Thái Nguyên, 2013 n i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu thân Các số liệu, kết nêu đề tài hoàn toàn trung thực chưa cơng bố cơng trình để bảo vệ học vị khác Các thơng tin trình bày luận văn rõ nguồn gốc./ Thái Nguyên, tháng 10 năm 2013 Tác giả Nguyễn Minh Tuấn n ii LỜI CẢM ƠN Luận văn hồn thành trường Đại học Nơng Lâm Thái Nguyên theo chương trình đào tạo cao học lâm nghiệp, chuyên ngành Lâm học khoá 19, từ năm 2011 – 2013 Trong trình thực luận văn, tác giả nhận giúp đỡ quý báu Khoa sau đại học, thày cô giáo Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên; Ban Quản lý Vườn Quốc gia Hoàng Liên, Hạt kiểm lâm Sa Pa, Ban Quản lý rừng phòng hộ Sa Pa, UBND xã Tả Van, San Sả Hồ này, tác giả xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý báu Trước hết, tác giả xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới TS Đàm Văn Vinh - Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, dành nhiều tình cảm tốt đẹp trực tiếp hướng dẫn khoa học giúp tác giả hoàn thành luận văn Tác giả xin gửi lời cảm ơn tới UBND xã Tả Van San Sả Hồ huyện Sa Pa, Ban quản lý vườn Quốc gia Hoàng Liên, Hạt Kiểm lâm Sa Pa, Ban quản lý rừng phòng hộ hộ gia đình xã Tả Van, San Sả Hồ tạo điều kiện giúp đỡ tác giả trình thu thập số liệu ngoại nghiệp Cuối tác giả xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè, đồng nghiệp dành nhiều tình cảm động viên, cổ vũ tác giả suốt trình làm luận văn Thái Nguyên, tháng 10 năm 2013 Tác giả Nguyễn Minh Tuấn n iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CỤM, TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết Mục tiêu 2.1 Mục tiêu tổng quát 2.2 Mục tiêu cụ thể Ý nghĩa đề tài Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan tài liệu 1.1.1 Khái quát kiến thức địa vai trò kiến thức địa 1.1.2 Một số khái niệm có liên quan 10 1.1.3 Thực trạng vai trò LSNG Việt Nam 11 1.1.4 Các nghiên cứu có liên quan đến LSNG 15 1.2 Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội 23 1.2.1 Điều kiện tự nhiên 23 1.2.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 28 1.2.3 Văn hóa – xã hội 38 Chương 2: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 43 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 43 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 43 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 43 2.2 Nội dung nghiên cứu 43 2.2.1 Điều tra, đánh giá thực trạng gây trồng phát triển số loài LSNG KVNC 43 n iv 2.2.2 Đánh giá mặt hiệu kinh tế, xã hội số mơ hình gây trồng LSNG có giá trị cao địa bàn nghiên cứu 44 2.2.3 Tống kết, đánh giá biện pháp kỹ thuật gây trồng số loài LSNG có giá trị kinh tế 44 2.2.4 Nghiên cứu kiến thức địa liên quan tới khai thác, sử dụng phát triển LSNG 44 2.2.5 Đề xuất giải pháp phát triển bền vững số loài LSNG có giá trị cao vùng đệm VQG Hồng Liên 44 2.3 Phương pháp nghiên cứu 44 2.3.1 Phương pháp tổng quát 44 2.3.2 Phương pháp nghiên cứu cụ thể 45 Chương 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 50 3.1 Kết khảo sát nhóm LSNG định hướng phát triển 50 3.1.1 Cây thuốc 50 3.1.2 Măng tre 54 3.1.3 Cây cảnh 56 3.1.4 Cây lấy gỗ đa mục đích ăn 58 3.1.5 Các sản phẩm sợi 59 3.2 Đánh giá thực trạng gây trồng phát triển loài LSNG KVNC 61 3.2.1 Thực trạng gây trồng phát triển số loài LSNG chủ yếu KVNC 61 3.2.2 Xác định loài LSNG có giá trị tiềm phát triển KVNC 64 3.2.3 Tinh hình khai thác, sử dụng thị trường tiêu thụ LSNG ĐBNC 66 3.3 Đánh giá hiệu KT-XH số mơ hình LSNG có giá trị cao ĐBNC 71 3.3.1 Hiệu kinh tế số mô hình 71 3.3.2 Hiệu xã hội mơ hình gây trồng LSNG 76 3.4 Tống kết, đánh giá kỹ thuật địa gây trồng số lồi LSNG có giá trị kinh tế 76 3.4.1 Cây Thảo (Amomum aromaticum Roxb) 76 3.4.2 Cây Hồng liên rơ (Mahonia nepalensis DC) 79 n v 3.4.3 Cây Lan Trần mộng xuân (Cymbidium lowianum) 81 3.5 Nghiên cứu kiến thức địa liên quan tới khai thác, sử dụng phát triển LSNG 86 3.5.1 Các quy ước khai thác, sử dụng phát triến lâm sản gỗ 86 3.5.2 Kiến thức, kinh nghiệm trồng số lồi LSNG có giá trị cao 87 3.5.3 Kinh nghiệm khai thác, sử dụng số loài LSNG 88 3.5.4 Đánh giá chung kiến thức địa người dân 93 3.6 Đề xuất giải pháp phát triển số loài LSNG có giá trị cao vùng đệm VQG Hồng Liên 95 3.6.1 Giải pháp sách 95 3.6.2 Giải pháp kỹ thuật 96 3.6.3 Giải pháp thực quản lý 98 KẾT LUẬN, KHUYẾN NGHỊ 99 Kết luận 99 Khuyến nghị 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO n vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DTLN : Diện tích lâm nghiệp DTTN : Diện tích tự nhiên FAO : Food and Agriculture Organization of the United Nations Tổ chức nông lương Liên Hiệp quốc HL : Hoàng Liên KVNC : Khu vực nghiên cứu LSNG : Lâm sản gỗ LSP : Lâm sản phụ NN : Nông nghiệp NN&PTNT : Nông nghiệp phát triển nông thôn NTFP : Non timber forest products - Lâm sản gỗ NWFP : Non wood forest products - Lâm sản phi gỗ QLBVR : Quản lý bảo vệ rừng RTN : Rừng tự nhiên TB-ĐN : Tây Bắc – Đông Nam TV : Thực vật VQG : Vườn Quốc gia n vii DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Hiện trạng dân số lao động xã năm 2011: 29 Bảng 1.2 Tình hình thu nhập xã năm 2011: 31 Bảng 1.3 Số hộ nghèo cận nghèo xã năm 2011: 32 Bảng 1.4 Một số tiêu xã năm 2011: 32 Bảng 1.5 Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp KVNC: 33 Bảng 1.6 Hiện trạng sử dụng đất lâm nghiệp KVNC: 34 Bảng 1.7 Diện tích sản lượng số nông nghiệp chủ yếu: 36 Bảng 1.8 Thống kê đàn gia súc, gia cầm địa bàn nghiên cứu: 36 Bảng 3.1 Các lồi LSNG có giá trị kinh tế gây trồng KVNC: 61 Bảng 3.2 Các lồi LSNG phân theo cơng dụng gây trồng KVNC: 62 Bảng 3.3 Thống kê chi tiết DT gây trồng số loài LSNG: 63 Bảng 3.4 Sản lượng KT số loài LSNG chủ yếu KVNC: 64 Bảng 3.5 Xếp hạng ưu tiên cấu trồng LSNG xã Tả Van: 64 Bảng 3.6 Sự thu hút cơng lao động mơ hình trồng LSNG: 76 Bảng 3.7 Kỹ thuật địa trồng Thảo quả: 77 Bảng 3.8 Kỹ thuật địa trồng Hoàng liên ô rô: .80 Bảng 3.9 Kỹ thuật địa trồng Lan Trần mộng xuân: .81 n MỞ ĐẦU Tính cấp thiết VQG Hoàng Liên thành lập theo Quyết định số 90/2002/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 12 tháng năm 2002 với diện tích vùng lõi 28.509,05 nằm địa bàn xã thuộc tỉnh Lào Cai, Lai Châu diện tích vùng đệm 38.874 nằm địa bàn 13 xã thị trấn thuộc huyện tỉnh Lào Cai, Lai Châu Hoàng Liên Sơn dãy núi cao chạy dọc theo hướng TB-ĐN, với đỉnh Phan Si Păng cao 3143 m mệnh danh ‘‘Nóc nhà Đơng Dương’’ hệ sinh thái phong phú, đa dạng nơi bảo tồn hệ sinh thái rừng nhiệt đới ơn đới cịn lại Việt Nam đánh giá trung tâm đa dạng sinh học bậc nước ta Do vậy, tiềm phát triển lâm nghiệp nói chung phát triển lồi LSNG nói riêng khu vực to lớn LSNG phận quan trọng, quan hệ tới trì phát triển hệ sinh thái rừng Phần lớn LSNG nằm tán rừng, có tác dụng giảm tác động nước mưa xuống mặt đất, ngăn chặn dòng chảy mặt, chống xói mịn cho đất rừng Gây trồng LSNG rừng tăng độ che phủ nâng cao giá trị phòng hộ khu rừng LSNG đóng vai trị quan trọng cộng đồng dân cư miền núi (đặc biệt người dân tộc thiểu số) việc đảm bảo an toàn lương thực, chăm sóc sức khỏe, nguyên liệu, nhiên liệu phục vụ đời sống Trong năm gần đây, vai trò quan trọng người dân với kiến thức địa họ quản lý bảo tồn tài nguyên thiên nhiên ngày thừa nhận nhiều Kiến thức địa coi hệ thống kiến thức cộng đồng dân tộc tồn phát triển hoàn cảnh cụ thể với đóng góp thành viên cộng đồng vùng địa lý Trên giới, có nhiều nghiên cứu kiến thức địa nhiều lĩnh vực đời sống xã hội Ở Việt Nam, nghiên cứu kiến thức địa bắt đầu quan tâm, có số liên quan đến lĩnh vực quản lý tài nguyên rừng Những n nghiên cứu cho thấy kiến thức địa nguồn lực quan trọng bảo tồn phát triển Để người dân cộng đồng địa phương phát triển nguồn LSNG thay thu hái từ tự nhiên, cần đẩy mạnh hoạt động sưu tầm, nghiên cứu kiến thức địa người dân vùng đệm gây trồng, phát triển loài LSNG phục vụ sống nâng cao thu nhập LSNG gây trồng tạo nên nguồn thu nhập nguồn sản phẩm cho sống sinh hoạt hàng ngày cộng đồng sinh sống xung quanh rừng Hiện vùng đệm VQG Hoàng Liên, nhiều loài LSNG người dân gây trồng Một số lồi có thơng tin khoa học kỹ thuật gây trồng, số khác phát triển sở kiến thức địa Thực tế chưa có nghiên cứu đánh giá, lựa chọn phố biến kiến thức địa có giá trị gây trồng số loài LSNG Xuất phát từ yêu cầu thực tế trên, đề tài: “Nghiên cứu kiến thức địa gây trồng phát triển số loài lâm sản gỗ vùng đệm VQG Hoàng Liên” đặt cần thiết có ý nghĩa khoa học lẫn thực tiễn Mục tiêu 2.1 Mục tiêu tổng quát Đánh giá, lựa chọn kiến thức người dân cộng đồng địa phương việc quản lý bảo vệ, gây trồng, khai thác, chế biến sử dụng nguồn LSNG xã vùng đệm VQG Hoàng Liên làm sở đề xuất giải pháp phát triển bền vững lồi LSNG, góp phần nâng cao thu nhập tiến tới xố đói giảm nghèo cho người dân vùng đệm VQG Hoàng Liên 2.2 Mục tiêu cụ thể Tổng kết biện pháp kỹ thuật gây trồng truyền thống nhân dân địa phương cho số loài LSNG chủ yếu có giá trị kinh tế Xác định tập đồn LSNG có giá trị kinh tế cho số địa phương vùng đệm VQG Hoàng Liên Bước đầu đánh giá hiệu kinh tế, xã hội môi trường số n 108 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 73 74 75 76 77 78 79 80 Hài lông Hài râu Hài thái Hài vệ nữ, hài vàng Hải đường Hạc đính Hạc đính trắng Hạc đính vàng Hướng dương Hồng thảo Hoa đồng tiền Hoa đĩa (Tú cầu) Hoa huệ Hoa loa kèn đỏ Hoa loa kèn trắng Hoa mai Hoa móng rồng Kiếm Bạch ngọc Kiếm Bích ngọc Kiếm Hồng hồng Kiếm Hồng lan Kiếm giáo Kiếm lô hội La dơn, lay ơn La hán tùng Lồng đèn Liễu Liễu bắc Náng hoa trắng Náng tía Nho Phi điệp, gỉa hạc Phù dung Phong, Thích quạt Quỳnh Thu hải đờng đá Thu hải đờng Thuốc bỏng Trắc bách diệp Chắp tay Dơng xỉ mộc Lan tiêu vàng P hirsutissmum (Lindl ex Hook) Stein Paphiopedilum parishii (Reichb.f.) Pfitz Paphiopedilum appletonianum (Gover.) Rolfe Paphiopedilum Begonia sp Phaius takervilleae Bl Phaiusindigoferus Hassk Phaius flavus (Bl.) Lindl Helianthus annuus L Dendrobium sp Gerbra jamesonii Bolus ex Hook f Hydrangera macrophylla (Thunb.) Ser ex DC Polianthes tuberosa L Hippeastrum equestre Herb Lilium longiflorum Thunb Prunus mume Sueb et Zucc Artabotrys odoratissimus R Br Cymbidium epidendrum Cymbidium dayanum Rchb.f Cymbidium giganteum Wall.ex Lindl Cymbidium lowianum Rchb.f Cymbidium lancifolium Hook.f Cymbidium aloifolium (L.) Sw Gladiolus communis L Podocarpus brevifolius (Thunb.) D.Don Mina lobata Salix babynica L Salix tonkinensis Seem Crinum asiaticum L Crinum amabile Donn Vita vinifera L Dendrobium anosmum Lindl Hibicus mutabilis L Acer brevipes Gagnep Epiphyllum oxypetalum (D.C) Haw Begonia sp Begonia semperflorens Link et Otto Kalanchoe pinata (Lam.) Pers Platicladus orientalis (L.) Franco Exbuclandia tonkinensis (Lecomte) V Steen Cyathea gigantea (Hook.) Holtt Campsis sp n Orchidaceae Orchidaceae Orchidaceae Orchidaceae Begoniaceae Orchidaceae Orchidaceae Orchidaceae Asteraceae Orchidaceae Asteraceae Hydrangeraceae Agavaceae Amaryllidaceae Liliaceae Rosaceae Agavaceae Orchidaceae Orchidaceae Orchidaceae Orchidaceae Orchidaceae Orchidaceae Iridaceae Podocarpaceae Convolvulaceae Salicaceae Salicaceae Amaryllidaceae Amaryllidaceae Vitaceae Orchidaceae Malvaceae Aceraceae Cactaceae Begoniaceae Begoniaceae Crassulaceae Cupressaceae Hamamelidaceae Cyatheaceae Bignoliaceae 109 81 82 83 84 85 86 87 88 89 90 91 92 93 94 95 96 Bách hợp Ly (các màu) Lay ơn thóc Trần mộng Trúc cảnh Bạch Chân chim Ngâu nhỏ Hồng quang Sa nhân Thảo Sặt Sặt gai vòng Củ nâu Củ từ Rau dớn Lilium brownii F.E Br ex Mill Lilium sp Iris japonica Thunb Cymbidium sp Bambusa sp Gingo bilota L Scheflera spp Aglaia duperreana Rhodoleia championii Amomum lacteum Ridl Amomum aromaticum Roxb Sinobambusa sat (Bal.) T.Q Nguyen Sinarundinaria griffithiana (Munro) Dioscorea cirrhosa Lour Dioscorea esculenta (Lour.) Burk Diplazium esculentum (Retz.) Sw n Liliaceae Liliaceae Iricaceae Orchidaceae Poaceae Gingaceae Araliceeae Meliaceae Hamamelidaceae Zingiberaceae Zingiberaceae Poaceae Poaceae Dioscoreaceae Dioscoreaceae Dioscoreaceae 110 Phụ lục 02 DANH SÁCH CÁC TỔ CHỨC THAM GIA PHỎNG VẤN TT Tên Tổ chức Địa chỉ/Cơ quan Sở NN&PTNT tỉnh Lào Cai Thành phố Lào Cai – Lào Cai Chi cục Lâm nghiệp Lào Cai Thành phố Lào Cai – Lào Cai Chi cục Kiểm lâm Lào Cai Thành phố Lào Cai – Lào Cai Vườn Quốc gia Hoàng Liên Sa Pa – Lào Cai UBND huyện Sa Pa Thị trấn Sa Pa – Lào Cai Phòng kinh tế huyện Sa Pa Thị trấn Sa Pa – Lào Cai Phòng thống kê huyện Sa Pa Thị trấn Sa Pa – Lào Cai Hạt Kiểm lâm Sa Pa Thị trấn Sa Pa – Lào Cai Ban quản lý rừng phòng hộ Sa Pa Thị trấn Sa Pa – Lào Cai 10 Trung tâm khí tượng huyện Sa Pa Thị trấn Sa Pa – Lào Cai 11 UBND xã Tả Van Xã Tả Van – Sa Pa – Lào Cai 12 Thôn Tả Van Dáy I Xã Tả Van – Sa Pa – Lào Cai 13 Giàng Tà Chải Dao Xã Tả Van – Sa Pa – Lào Cai 14 UBND xã San Sả Hồ Xã San Sả Hồ - Sa Pa – Lào Cai 15 Thơn Sín Chải Xã San Sả Hồ - Sa Pa – Lào Cai 16 Thôn Cát Cát Xã San Sả Hồ - Sa Pa – Lào Cai n 111 Phụ lục 03 DANH SÁCH CÁC HỘ GIA ĐÌNH THAM GIA PHỎNG VẤN Sín Chải – San Sả Hồ Sín Chải – San Sả Hồ Sín Chải – San Sả Hồ Sín Chải – San Sả Hồ Sín Chải – San Sả Hồ Nhân Lao động Ghi Mông Mông Mông Mông Mông Hạng A Hầu Thào A Nhà Sín Chải – San Sả Hồ Sín Chải – San Sả Hồ 7 Mông Mông Hạng A Chúng Má A Sử Sín Chải – San Sả Hồ Sín Chải – San Sả Hồ 5 Mông Mơng 10 Hạng A Số 11 Vàng A Tráng Sín Chải – San Sả Hồ Sín Chải – San Sả Hồ Mông Mông 12 Hạng A Lầu 13 Hạng A Tỏa 14 Trương Thị Tuyết Sín Chải – San Sả Hồ Sín Chải – San Sả Hồ Sín Chải – San Sả Hồ 5 2 Mông Mông Kinh 15 Nguyễn Văn Lợi 16 Má A Sung Sín Chải – San Sả Hồ Cát Cát – San Sả Hồ Kinh Mông 17 Vàng A Phay Cát Cát – San Sả Hồ 10 Mông 18 Vàng Thị Sú 19 Vàng A Mao Cát Cát – San Sả Hồ Cát Cát – San Sả Hồ 5 Mông Mông 20 Má A Ly 21 Má A Tông 22 Má A Mình Cát Cát – San Sả Hồ Cát Cát – San Sả Hồ Cát Cát – San Sả Hồ 6 3 Mông Mông Mông 23 24 25 26 Má A Páo Má A Chơ Lồ A Chúng Hoàng Thị Hà Cát Cát – San Sả Hồ Cát Cát – San Sả Hồ Cát Cát – San Sả Hồ Cát Cát – San Sả Hồ Mông Mông Mông Kinh 27 28 29 30 Nguyễn Văn Hanh Trần Văn Nam Phạm Mạnh Thể Vũ Minh Thẩm Cát Cát – San Sả Hồ Cát Cát – San Sả Hồ Cát Cát – San Sả Hồ Cát Cát – San Sả Hồ 5 Kinh Kinh Kinh Kinh TT Tên chủ hộ Hạng A Cả Vàng A Chúng Má Thị Đa Vàng A Sử Vàng A Lung Địa n 112 31 Tẩn Thị Mể 32 Tẩn Láo Sử 33 Lý Láo Sử Giàng Tà Chải Dao– Tả Van Giàng Tà Chải Dao– Tả Van Giàng Tà Chải Dao– Tả Van 10 3 Dao Dao Dao 34 Tẩn Duần Xeng 35 Tẩn Duần Chiến Giàng Tà Chải Dao– Tả Van Giàng Tà Chải Dao– Tả Van 7 Dao Dao 36 Phan Dào Phin 37 Lý Văn Phin 38 Lý Phủ Tình Giàng Tà Chải Dao– Tả Van Giàng Tà Chải Dao– Tả Van Giàng Tà Chải Dao– Tả Van 12 Dao Dao Dao 39 Tẩn Láo Tả Giàng Tà Chải Dao– Tả Van Dao 40 Tẩn Sành Nhàn 41 Tẩn Thị Mẩy 42 Phan Láo Lở Giàng Tà Chải Dao– Tả Van Giàng Tà Chải Dao– Tả Van Giàng Tà Chải Dao– Tả Van 7 Dao Dao Dao 43 Lý Tả Mẩy 44 Lý Phù Chiêu 45 Tẩn Láo Ú Giàng Tà Chải Dao– Tả Van Giàng Tà Chải Dao– Tả Van Giàng Tà Chải Dao– Tả Van Dao Dao Dao 46 Phan Văn Cương 47 Nông Văn Minh 48 Nông Văn Son Tả Van Dáy I – Tả Van Tả Van Dáy I – Tả Van Tả Van Dáy I – Tả Van 5 3 Giáy Giáy Giáy 49 Nơng Văn Nhựt 50 Hồng Văn Châu 51 Hồng Văn Nhịt Tả Van Dáy I – Tả Van Tả Van Dáy I – Tả Van Tả Van Dáy I – Tả Van 4 Giáy Giáy Giáy 52 53 54 55 Tả Van Dáy I – Tả Van Tả Van Dáy I – Tả Van Tả Van Dáy I – Tả Van Tả Van Dáy I – Tả Van 4 2 Giáy Giáy Giáy Giáy 56 Chang A Kỷ 57 Phạm Văn Tèn 58 Nông Văn Phúc Tả Van Dáy I – Tả Van Tả Van Dáy I – Tả Van Tả Van Dáy I – Tả Van 5 Giáy Giáy Giáy 59 Nông Thị Hành 60 Nông Văn Sèo Tả Van Dáy I – Tả Van Tả Van Dáy I – Tả Van 4 Giáy Giáy Nông Văn Triển Chang A Măng Nông Văn Thành Chang A Tỏa n 113 PHỤ LỤC 04: BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN NÔNG HỘ Ngày… tháng….năm Người khảo sát: ………………Người trả lời: …………………, tuổi:……., địa chỉ: Thơn………………., xã……………, huyện Sa Pa Chức vụ quyền tham gia:……………… Thành viên gia đình Thành viên gia đình T T Quan hệ với chủ hộ Giới tính 1=Nam 2=Nữ Tên nghề Tuổi Tên nghề phụ Trình độ văn hóa Lao động Dân tộc Diện (m2) tích 2 Tổng diện tích đất nơng nghiệp Loại đất Stt Diện (m2) tích Đất trồng lúa Đất trồng NN khác Loại đất Stt Đất trồng lâm nghiệp …………… Thống kê danh mục động vật có TT Tên loài vật Trâu ……… Số lượng ĐVT Nơi mua/cung cấp giống Thời gian bắt đầu nuôi Con Thu nhập kinh tế trung bình hàng năm (3 năm trở lại đây) TT Tên sản phẩm hàng hóa, thu nhập khác Lúa ………………… ĐVT Số lượng (kg) Giá thành (đồng/kg) Ghi Thu nhập cuả anh/chị mảnh đất anh chị canh tác nguồn thu nhập khác mà anh chị có Nguồn thu nhập Cây thảo Sản lượng Tiền n Ghi 114 6: Anh/chị cho biết kỹ thuật gây trồng, chăm sóc, thu hoạch, chế biến LSNG sau: Tên Kỹ thuật - Phương pháp nhân giống - Thời vụ trồng - Thảo Thuốc tắm Giảo cổ lam Phong lan Táo mèo Măng tre Anh/chị cho biết công dụng LSNG sau: TT Tên loài Bộ phận thường dùng Phương thức sử dụng Công dụng Chức Ghi Quy ước BV Ghi Thảo Anh/chị cho biết thực trạng LSNG địa phương TT Điều kiên sống Số lượng Chất lượng Tình hình sử dụng Thảo Trong năm qua tình hình tín dụng (vay vốn cho mục đích khác nhau) anh/chị nào? Lượng tiền vay T T Nguồn vay Người vay Tiền (đồng) Hiện vật SX NN Mục đích vay SX Tiêu ngồi dùn NN g c Lãi suất vay (%/tháng ) Ngân hàng Quỹ X ĐGN 10 Anh/chị vui lịng cho biết khó khăn mà anh chị cho chủ yếu ảnh huởng đến canh tác LSNG gia đình? Đất xấu Giá không ổn định Khác 11 Đi kèm với khó khăn anh/chị gặp thuận lợi canh tác LSNG gia đình? Sản lượng cao……… Đầu tư thấp…… Khác (ghi rõ)…………… 12 Anh/chị cho thể cho biết hiệu kinh tế LSNG phát triển kinh tế hộ gia đình? n 115 TT Nội dung đánh giá Nhận xét người dân Mức độ đánh giá Kém Yếu T/B Khá Anh/chi đánh hiệu KT LSNG Những LSNG có giúp anh/chị xóa đói giảm nghèo So sánh với trồng khác địa phương Từ trồng LSNG anh/chị có nhận thấy kinh tế gia đình thay đổi nào? 16 Cuối cùng, anh/chị cho thể cho biết dự định hay kế hoạch anh/chị phát triển kinh tế gia đình tương lai gì…………… …………………………………………………………………………………… n Tốt 116 Phụ lục 05: ĐỊNH MỨC LAO ĐỘNG TRỒNG THẢO QUẢ TT Nội dung công việc Định mức công Mật độ 1.100 cây/ha Chăm sóc 16 (cơng/ha/năm) Khai thác 15 (cơng/ha/năm) Thu hái (công/ha/năm) Kiếm củi sấy (công/ha/năm) Sấy Thảo (công/ha/năm) Vận chuyển Thảo nhà (công/ha/năm) Tổng Ghi 37 Phụ lục 06: ĐỊNH MỨC LAO ĐỘNG TRỒNG GIẢO CỔ LAM TT Nội dung công việc Định mức công Mật độ Cơng/ha 1500,00 Phát dọn thực bì 334(m2/cơng) 29,94 Đào hố 125 (hố/công) 12,00 Lấp hố 289 (hố/công) 5,19 Vận chuyển Trồng 235 (cây) 6,38 Trồng dặm 152 (cây/ha) 0,99 Chăm sóc năm 470 (m2/cơng) 21,28 Chăm sóc năm 698(m2/cơng) 14,33 11 Bảo vệ 7,28 (công/ha/năm) 14,56 12 Khai thác sau năm 15 (công/ha/năm) 15,00 Tổng 119,66 n Ghi 117 Phụ lục 07: ĐỊNH MỨC LAO ĐỘNG TRỒNG VIỄN CHÍ HOA VÀNG TT Nội dung cơng việc Định mức Mật độ Công/ha Ghi 1000 Phát dọn thực bì 334(m2/cơng) 29,94 Đào hố 125 (hố/cơng) 8,00 Vận chuyển bón phân 165 (cây/cơng) 6,06 Lấp hố 289 (hố/công) 3,46 Vận chuyển Trồng 235 (cây) 4,26 Trồng dặm 152 (cây/ha) 0,66 Chăm sóc năm1 N1: 470 (m2/cơng) 21,28 Chăm sóc năm2 N2: 698(m2/cơng) 14,33 11 Bảo vệ 7,28 (cơng/ha/năm) 14,56 12 Khai thác sau năm thứ (công/ha) 20,00 Tổng 122,54 Phụ lục 08: ĐỊNH MỨC LAO ĐỘNG TRỒNG HỒNG LIÊN Ơ RƠ TT Nội dung cơng việc Định mức công Mật độ Công/ha 1500,00 Phát dọn thực bì 334(m2/cơng) 29,94 Đào hố 125 (hố/cơng) 12,00 Lấp hố 289 (hố/công) 5,19 Vận chuyển Trồng 235 (cây) 6,38 Trồng dặm 152 (cây/ha) 0,99 Chăm sóc năm 470 (m2/cơng) 21,28 Chăm sóc năm 698(m2/cơng) 14,33 11 Bảo vệ 7,28 (cơng/ha/năm) 14,56 12 Khai thác sau năm 15 (công/ha/năm) 15,00 Tổng 119,66 n Ghi 107 Phụ lục 09: ĐỊNH MỨC LAO ĐỘNG TRỒNG LAN TRẦN MỘNG XUÂN TT Nội dung công việc Công/ha Mật độ 1000 chậu/ha Phát dọn thực bì 29,94 Chuẩn bị giá thể 21,00 Bón phân 6,06 Trồng 4,26 Trồng dặm 0,66 Chăm sóc năm1 21,28 Chăm sóc năm2 14,33 Chăm sóc năm 17,64 Bảo vệ 21,84 10 Tổng Ghi 136,99 Phụ lục 10 SUẤN ĐẦU TƯ CHO CÁC MƠ HÌNH GÂY TRỒNG LSNG BAO GỒM CẢ LÃI SUẤT PHẢI TRẢ NGÂN HÀNG Đơn vị tính ngàn đồng Tiền vay Tên mơ hình (VNĐ) Lãi suất (%) Kỳ hạn Ghi năm năm năm năm năm 10,8 21,6 32,4 43,2 54,0 Mơ hình Thảo Mơ hình Giảo cổ lam 15.000 3.240,0 Mơ hình Viễn chí hoa vàng 20.000 4.320,0 Mơ hình Hồng liên rơ 30.000 Mơ hình Lan Trần mộng xuân 50.000 n 16.200,0 16.200,0 Phụ lục 11 BẢN ĐỒ CÁC XÃ VÙNG ĐỆM VQG HOÀNG LIÊN n Phụ lục 12 MỘT SỐ HÌNH ẢNH NHÂN GIỐNG, GÂY TRỒNG LSNG TẠI VÙNG ĐỆM VƯỜN QUỐC GIA HOÀNG LIÊN Củ Bình vơi vườn nhà anh Hầu A Bâu xã Tả Van – huyện Sa Pa Cây Giảo cổ lam mọc tự nhiên VQG Hoàng Liên n Nghiên cứu Viễn chí hoa vàng VQG Hồng Liên Người dân xã Tả Van sơ chế Viễn chí hoa vàng (Ruột gà) n Vườn Thảo Quả gia đình anh Hầu A Bâu xã Tả Van – Sa Pa Cây Táo Mèo vườn nhà anh Hầu A Sử xã Tả Van – Sa Pa n ... có nghiên cứu đánh giá, lựa chọn phố biến kiến thức địa có giá trị gây trồng số loài LSNG Xuất phát từ yêu cầu thực tế trên, đề tài: ? ?Nghiên cứu kiến thức địa gây trồng phát triển số loài lâm sản. .. đồng sinh sống xung quanh rừng Hiện vùng đệm VQG Hoàng Liên, nhiều loài LSNG người dân gây trồng Một số loài có thơng tin khoa học kỹ thuật gây trồng, số khác phát triển sở kiến thức địa Thực... động sưu tầm, nghiên cứu kiến thức địa người dân vùng đệm gây trồng, phát triển loài LSNG phục vụ sống nâng cao thu nhập LSNG gây trồng tạo nên nguồn thu nhập nguồn sản phẩm cho sống sinh hoạt

Ngày đăng: 23/03/2023, 08:48

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan