Báo cáo thực tập: Báo cáo về công tác quản Lý tài sản cố định tại công ty TNHH hồng sáng
Trang 1Bộ công nghiệp
Trờng cao đẳng Kt – kt công nghiệp I Hà nội kt công nghiệp I Hà nội
Báo cáo quản lý
Đề tài:
báo cáo về công tác quản lí tài sản cố định
tại công ty TNHH hồng sáng
Sinh viên : Nguyễn Văn Học
Lớp : Kế toán 45A
Khoá : 45
Giáo viên hớng dẫn : Vũ Dơng Hoà
Hà nội 8 – kt công nghiệp I Hà nội 2004
Lời nói đầu
Đối với mỗi doanh nghiệp, tài sản cố định (TSCĐ ) là yếu tố cơ bản của vốn
kinh doanh, là hình thái biểu hiện của vốn cố định, nó thể hiện cơ sở vật chất, kỹthuật, trình độ công nghệ, năng lực và thế mạnh của doanh nghiệp trong sản xuấtkinh doanh thơng mại, đồng thời là điều kiện cần thiết để tiết kiệm sức lao đông vànâng cao sức lao động TSCĐ gắn liền với doanh nghiệp trong thời kỳ phát triển củakinh tế , đặc biệt trong điều kiện khoa học kỹ thuật trở thành năng lực sản xuất trựctiếp thì vai trò của TSCĐ ngày càng quan trọng
Trong nền kinh tế hiện nay là việc hoạt động kinh doanh cần phải có hiệuquả Vấn đề này có một phần liên quan tới việc hạch toán và quản lý TSCĐ Hiệuquả sử dụng TSCĐ quyết định hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp Vì vậy, điều
Trang 2kiện cần thiết là phải xây dựng qui trình quản lý TSCĐ một cách khoa học, gópphần nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ Hạch toán kế toán với chức năng và nhiệm
vụ của mình là một công cụ đắc lực của quản lý , cung cấp các thông tin chính xác
và kịp thời cho quản lý Tổ chức hạch toán TSCĐ là một khâu của hạch toán kếtoán và là yếu tố quan trọng, góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ
Nhận thức đợc tầm quan trọng của vấn đề này kết hợp với thời gian tìm hiểuthực tế tại Công ty TNHH Hồng Sáng cùng với sự hớng dẫn tận tình của thầy giáo
em lựa chọn đề tài:“ Báo cáo về công tác quản lí tài sản cố định tại Công TyTNHH Hồng Sáng”
Báo cáo này gồm các phần chính sau :
Phần I : Lý luận chung về hạch toán TSCĐ trong doanh nghiệp
Phần II : Thực trạng tổ chức hạch toán TSCĐ tại Công Ty TNHH Hồng Sáng
Phần III : Phơng hớng hoàn thiện tổ chức hạch toán TSCĐ tại Công ty TNHH
Hồng Sáng
Phần i
Lý luận chung về tài sản cố định trong doanh nghiệp
I Sự CầN THIếT PHảI quản lí TSCĐ TRONG DOANH NGHIệP
Do đó ta hãy xem xét sự tồn tại của nó
TSCĐ là những t liệu lao động có giá trị lớn, thời gian sử dụng dài Khi thamgia vào quá trình sản xuất kinh doanh , TSCĐ bị hao mòn dần và giá trị của nó đợcchuyển dịch từng phần vào chi phí kinh doanh Khác với đối tợng lao động, TSCĐtham ra vào nhiều chu kỳ kinh doanh và giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu cho
đến khi h hỏng
Trang 3Hiện nay, theo quyết định 116 của Bộ tài chính có hiệu lực thi hành từ ngày01/ 01/ 2000thì TSCĐ là những tài sản có giá trị trên 5.000.000 đồng và thời gian
sử dụng tối thiẻu từ 1năm trở lên, còn những t liệu lao động khác không đủ hai điềukiện trên thì đợc gọi là dụng cụ Tuy nhiên, cần lu ý trong một số ngành đặc thù cónhững nhu cầu quản lý riêng tài sản, đặc biệt là TSCĐ thì Bộ chủ quản có thể xinphép Bộ tài chính để có qui định một số t liệu lao động không đủ hai tiêu chuẩn vẫn
TSCĐ đợc mua với mục đích để sử dụng chứ không phải để bán, đây là một
đặc điểm để phân biệt TSCĐ với các loại tài sản khác và là cơ sở lý luận để tổ chức
kế toán TSCĐ Từ những đặc điểm trên đây ta đi đến xem xét các loại TSCĐ trongdoanh nghiệp
3 Phân loại TSCĐ
3.1 Phân loại theo hình thái hiện vật và kết cấu.
Theo cách phân loại này thì toàn bộ tài sản của doanh nghiệp đợc chia làmhai loại : TSCĐ hữu hình và TSCĐ vô hình
* TSCĐ hữu hình: Là những t liệu lao động chủ yếu có hình thái vật chất
( từng đơn vị tài sản có kết cấu độc lập hoặc là một hệ thống gồm nhiều bộ phận tàisản liên kết với nhau đẻ thực hiện một hay một số chức năng nhất định ) có giá trịlớn và thời gian sử dụng lâu dài tham gia vào nhiều chu kỳ kinh doanh nhng vẫn giữnguyên hình thái vật chất ban đầu nh nhà cửa, kiến trúc, máy móc, thiết bị
Trang 4Các loại TSCĐ khác: là toàn bộ các loại TSCĐ khác cha liệt kê ở trên nhtranh ảnh, tác phẩm nghệ thuật…
* TSCĐ vô hình: Là những TSCĐ không có hình thái vật chất, thể hiện một
lợng giá trị đã đợc đầu t có liên quan trực tiếp đến nhiều chu kỳ kinh doanh nh: chiphí thành lập doanh nghiệp ; chi phí về sử dụng đất ; chi phí về bằng phát minh,bằng sáng chế bản quyền tác giả…
3.2 Phân loại theo quyền sở hữu:
Theo cách phân loại này TSCĐ chia làm hai loại:
* TSCĐ tự có: Là những TSCĐ xây dựng mua sắm hoặc chế tạo bằng vốn
của doanh nghiệp do ngân sách cấp, do đi vay của ngân hàng, bằng vốn tự bổ xung,nguồn vốn liên doanh…
* TSCĐ đi thuê: Là những TSCĐ mà doanh nghiệp đợc quyền khai thac sử
dụng theo hợp đồng thuê vốn có trách nhiệm quản lý liên đới TSCĐ đi thuê baogồm hai loại:
- TSCĐ thuê hoạt động : Là những TSCĐ mà doanh nghiệp thuê đợc sử dụngtrong một thời gian ngắn khi kết thúc hợp đồng thuê thì trả lại tài sản cho bên chothuê
- TSCĐ thuê tài chính: Là những TSCĐ mà doanh nghiệp thuê dới dạng thuêmua, thuê vốn hoặc thuê dài hạn
3.3 Theo hình thức sử dụng và công dụng kinh tế của TSCĐ.
Theo hình thức này TSCĐ chia thành bốn nhóm chính:
TSCĐ dùng trong sản xuất kinh doanh: Là những TSCĐ đang thực tế sử dụngcho hoạt động sản xuất kinh doanh, đây là những tài sản bắt buộc phải tính khấuhao vào chi phí sản xuất kinh doanh
TSCĐ hành chính sự nghiệp : Là những TSCĐ của các đơn vị hành chính ( nh tổ chức đoàn thể quần chúng, tổ chức y tế, tổ chức văn hoá…)
TSCĐ phúc lợi : Là TSCĐ dùng trong hoạt động phúc lợi công cộng : nhà trẻ,nhà văn hoá v.v…
TSCĐ chờ xử lý: Bao gồm các TSCĐ không cần dùng , cha cần dùng vì thừa
so với nhu cầu sử dụng hoặc không thich hợp với sự đổi mới qui trình công nghệ,
bị h hỏng chờ thanh lý, TSCĐ chờ tranh chấp chờ giải quyết
Theo cách phân loại này là cơ sở để phân tích tình hình tài chính sử dụngTSCĐ nhằm đầu t và phát triển chiều sâu Ngoài ra còn giúp ngời sử dụng có thông
Trang 5tin về cơ cấu TSCĐ, từ đó tính toán phân bổ chính xác khấu hao theo các đối t ợng
sử dụng và có biện pháp giải quyết đói với TSCĐ chờ sử lý
3.4 Theo nguồn hình thành.
Theo cách phân loại này thì TSCĐ đợc chia thành:
TSCĐ hình thành từ nguồn vốn chủ sở hữu : Là những TSCĐ do chủ sở hữu đầu
t vào doanh nghiệp nh: Nhà nớc cấp (đối với doanh nghiệp nhà nớc) các bên thamgia liên doanh ) cổ đông đóng góp ( doanh nghiệp cổ phần).vv
TSCĐ hình thành bằng vốn vay dài hạn
TSCĐ Nợ : Đợc hình thành các khoản nợ dài hạn (thuê tài chính dài hạn)
4 Đánh giá TSCĐ.
Đánh giá TSCĐ là xác định giá trị ghi sổ TSCĐ
4.1 Đánh giá theo nguyên giá.
Nguyên giá TSCĐ : là toàn bộ các chi phí thực tế đã chi ra để có TSCĐ cho tới
khi đa TSCĐ đi vào hoạt động bình thờng nh giá mua thực tế của TSCĐ, các chiphí vận chuyển , bốc dỡ, chi phí lắp đặt , chạy thử …
Nguyên tắc xác định nguyên giá TSCĐ.
Nguyên tắc giá phí: theo nguyên tắc này TSCĐ đợc hình thành trên cơ sở chi phíhợp lý để có đợc TSCĐ
Nguyên tắc khách quan : Việc tính giá TSCĐ phải dựa trên các căn cứ có tínhkhách quan nh, hoá đơn , các phiếu chi , giá thị trờng của TSCĐ…
* Xác định nguyên giá TSCĐ trong một số trờng hợp cụ thể là:
- Đối với TSCĐ hữu hình: Tuỳ theo từng loại TSCĐ cụ thể, từng cách thức hìnhthành , nguyên giá TSCĐ sẽ đợc xác định khác nhau
TSCĐ mua sắm: Nguyên giá TSCĐ mua sắm cùng giá mua thực tế phải trảtheo hoá đơn của ngời bán cộng với thuế nhập khẩu và các khoản phí tổn mới, trớckhi đa TSCĐ vào sử dụng trừ đi các khoản giảm giá hàng mua ( nếu có )
TSCĐ loại đầu t xây dựng: Nguyên giá TSCĐ loại đầu t xây dựng ( cả tự làm
và thuê ngoài) là giá quyết toán công trình hiện hành các chi phí khác có liên quan
và lệ phí trớc bạ (nếu có )
TSCĐ loại đ ợc cấp, đ ợc điều chuyển đến… : Nguyên giá TSCĐ bao gồmgiá trị còn lại trên sổ kế toán của TSCĐ của đơn vị đợc cấp, đơn vị điều chuyển…hoặc giá trị đánh giá thực tế của Hội đồng giao nhận và các chi phí tân trang ; chiphí sửa chữa ; chi phí vận chuyển, bốc dỡ, lắp đặt chạy thử , lệ phí trớc bạ…
TSCĐ loại đ ợc cho, đ ợc biếu, đ ợc tăng, nhân góp vốn liên doanh, nhân lạigóp vốn liên doanh, do phát hiện thừa… Nguyên giá TSCĐ bao gồm: giá trị theo
Trang 6đánh giá thực tế của Hội đồng giao nhận; các chi phí tân trang, sửa chữa TSCĐ; cácchi phí vân chuyển, bốc dỡ lắp đặt chạy thử….
- Nguyên giá TSCĐ vô hình : Là các chi phí thực tế phải trả khi thực hiện nhphí tồn khi thành lập, chi phí cho công tác nghiên cứu, phát triển.v.v…
Chi phí về sử dụng đất: là toàn bộ các chi phí thực tế đã chi ra có liên quantrực tiếp tới đất sử dụng bao gồm: tiền chi ra để có quyền sử dụng đất, chi phí cho
đền cho đền bù giải phóng mặt bằng…
Chi phí thành lập doanh nghiệp : là các chi phí thực tế có liên quan trực tiếptới việc chuẩn bị cho việc khai sinh ra doanh nghiệp và đợc những ngời tham gia thành lập doanh nghiệp đồng ý coi nh một phần góp vốn của mỗi ngời và đợcghitrong vốn điêù lệ của doanh nghiệp
Chi phí nghiên cứu, phát triển: là toàn bộ chi phí thực tế doanh nghiệp đã chi
ra để thực hiện công việc nghiên cứu, xây dựng các kế hoạch đầu t dài hạn…
Chi phí về bằng phát minh, bằng sáng chế, bản quyền tác giả, mua bản quyềntác giả, nhận chuyển giao công nghệ… là toàn bộ các chi phí thực tế các doanhnghiệp đã chi ra cho các công trình nghiên cứu đợc Nhà nớc cấp bằng phát minh,bằng sáng chế bản quyền tác giả…
-Thay đổi nguyên giá TSCĐ : Nguyên giá TSCĐ chỉ thay đổi khi doanh
nghiệp đánh giá lại TSCĐ, nâng cấp TSCĐ , tháo gỡ hoặc bổ sung một số bộ phậncủa TSCĐ, tính lại nguyên giá do trớc đây tính sai
4.2 Giá trị hao mòn TSCĐ:
Hao mòn TSCĐ: là sự giảm dần giá trị sử dụng và giá trị của TSCĐ do tham
ra vào hoạt động kinh doanh, do hao mòn của tự nhiên, do tiến bộ kĩ thuật…trongquá trình hoạt động của TSCĐ Nó bao gồm hai hình thức:
- Hao mòn hữu hình: Là sự hao mòn TSCĐ do quá trình cọ sát, bị ăn mònhoặc do điều kiện thiên nhiên tác động
- Hao mòn vô hình: Là hao mòn TSCĐ do sự tăng năng suất lao động xã hộihoặc do sự tiến bộ KHKT
4.3 Đánh giá TSCĐ theo giá trị còn lại:
Là xác định giá trị của TSCĐ tại thời điểm xem xét : Đánh giá lại TSCĐ là cơ
sở để xác định số vốn còn lại phải thu hồi, có kế hoạch đầu t mới hay thực hiệnthanh lý để đem lại hiệu quả cao cho sản xuất kinh doanh
Giá trị còn lại = Nguyên giá - Giá trị hao mòn.
Trang 7Giá trị còn lại trên sổ kế toán của TSCĐ: là giá trị còn lại trên sổ của TSCĐphản ánh trên sổ kế toán, đợc xác định bằng nguyên giá TSCĐ trừ giá trị hao mòncủa TS CĐ tính đến thời điểm xác định
II các nghiệp vụ quản lí TSCĐ
1- Các nghiệp vụ tăng TSCĐ.
TSCĐ của doanh nghiệp tăng do rất nhiều nguyên nhân nh tăng do mua sắm,xây dựng, cấp phát, … Kế toán cần căn cứ vào từng trờng hợp cụ thể để ghi sổ chophù hợp Hạch toán tăng TSCĐ trong doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phơngpháp khấu trừ với doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phơng pháp trực tiếp cáchhạch toán tơng tự
2 Các nghiệp vụ giảm TSCĐ.
TSCĐ của doanh nghiệp giảm do nhiều nguyên nhân khác nhau, trong đó chủ yếu
là do nhợng bán, thanh lý, … Tuỳ theo từng truờng hợp cụ thể kế toán sẽ phản ánhvào sổ sách phù hợp
3 Các nghiệp vụ TSCĐ thuê ngoài và cho thuê:
Do yêu cầu của sản xuất kinh doanh, trong quá trình hạch toán doanh nghiệp
có thể không cần sử dụng thêm một số TSCĐ.Đối với TSCĐ không cần dùng thìdoanh nghiệp có thể góp liên doanh với đơn vị khác, nhợng bán lại hoặc cho đơn vịkhác thuê Có những TSCĐ mà doanh nghiệp không có nhng lại có nhu cầu sử dụng
do yêu cầu sản xuất đặt ra và buộc phải đi thuê nếu cha có điều kiện mua sắm Căn
cứ vào thời gian vào điều kiện cụ thể, việc đi thuê (hoặc cho thuê) đợc phân thànhthuê (cho thuê) tài chính và thuê (cho thuê) hoạt động
Điều kiện về giao dịch thuê tài chính:
TSCĐ thuê tài chính: là những TSCĐ mà doanh nghiệp thuê của công ty chothuê tài chính nếu hợp đồng thuê thoả mãn ít nhất một trong bốn điều kiện sau đây
- Khi kết thúc thời hạn cho thuê theo hợp đồng bên thuê đợc chuyển quyền
sở hữu tài sản thuê hoặc tiếp tục thuê theo thoả thuận của hai bên
- Nội dung hợp đồng thuê theo quy định : Khi kết thúc thời hạn thuê, bênthuê đợc quyền lựa chọn mua tài sản thuê theo giá danh nghĩa tháp hơn giá trị thực
tế của tài sản thuê tại thời gian mua lại
- Thời hạn cho thuê một loại tài sản ít nhất phải bằng 60% thời gian cần thiết
để khấu hao tài sản thuê
- Tổng số tiền thuê một loại tài sản quy định tại hợp đồng thuê, ít nhất phải
t-ơng đt-ơng với giá của tài sản đó trên thị trờng vào thời điểm ký hợp đồng
Trang 84 Khấu hao TSCĐ.
4.1 Hao mòn và khấu hao TSCĐ:
Trong quá trình đầu t và sử dụng , dới tác động của môi trờng tự nhiên và
điều kiện làm việc cũng nh tiến bộ khoa học kĩ thuật , TSCĐ bị hao mòn
Hao mòn TSCĐ : Là sự giảm dần giá trị sử dụng và giá trị của TSCĐ do
tham ra vào hoạt động kinh doanh, do hao mòn của tự nhiên, do tiến bộ của kĩ thuật trong quá trình hoạt động của TSCĐ Hao mòn này đ
Hao mòn hữu hình và hao mòn vô hình Để thu hồi giá trị hao mòn của TSCĐ, ngời
ta trích khấu hao bằng cách chuyển giá trị hao mòn này vào giá trị sản phẩm làm ra
Khấu hao TSCĐ : Là việc tính toán và phân bổ một cách có hệ thống
nguyên giá của TSCĐ vào chi phí kinh doanh qua thời gian sử dụng của TSCĐ
- Về phơng diện kinh tế :khấu hao cho phép doan nghiệp phản ánh đợc giá trịthực của TSCĐ, đồng thời làm giảm lợi nhuận dòng của TSCĐ
- Về phơng diận tài chính : KH là một phơng tiện trợ giúp cho DN thu đợc bộphận giá trị đã mất của TSCĐ
- Về Phơng diện kế toán :KH là việc ghi nhận sự giảm giá TSCĐ
4.2 Phơng pháp khấu hao TSCĐ:
* Ph ơng pháp trích khấu hao theo đ ờng thẳng.
Mức khấu hao Nguyên giá Tỷ lệ khấu hao
Trang 9tháng thì tháng sau mới tính ( hoặc thôi tính) khấu hao Bởi vậy , hàng tháng kếtoán tiến hành trích khấu hao theo công thức:
Số khấu Số khấu Số khấu hao Số khấu hao
Hao phải = hao đã trích + của TSCĐ tăng - của TSCĐ
Trích tháng trong tháng thêm trong giảm trong
đơn vị sản lợng Sản lợng tính theo công suất thiết kế
Trên cơ sở lựa chọn phơng pháp khấu hao thích hợp thì doanh nghiệp tiến hànhhạch toán khấu hao
5 Nghiệp vụ sửa chữa TSCĐ.
Trong quá trình sử dụng TSCĐ bị hao mòn và h hỏng cần phải sửa chữa ,thay thế để khôi phục năng lực hoạt động Công việc sửa chữa có thể do doanh
nghiệp tự làm hoặc thuê ngoài đợc tiến hành theo kế hoạch hay ngoài kế hoạch , tuỳtheo quy mô tính chất của công việc sửa chữa, cơ bản sẽ phản ánh vào các tài khoản
thích hợp
Các phơng thức sửa chữa TSCĐ.
5.1- Sửa chữa thờng xuyên nhỏ.
Là hình thức sửa chữa có tính chất bảo quản, bảo dỡng thờng xuyên TSCĐ
Kỹ thuật sửa chữa đơn giản và thờng do công nhân cơ khí của doanh nghiệp đảm nhận Thời gian sửa chữa diễn ra ngắn có thể không phải ngừng hoạt động TSCĐ.Chi phí sửa chữa phát sinh chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng chi phí của doanh nghiệp
Trang 105.2- Sửa chữa lớn.
Là loại hình sửa chữa có tính chất khôi phục năng lực hoạt động của TSCĐ
Kỹ thuật sửa chữa phức tạp có thể do công nhân của doanh nghiệp đảm nhận hoặcthuê ngoài Thời gian sửa chữa thờng kéo dài và phải ngừng hoạt động đối vớiTSCĐ Chi phí sửa chữa phát sinh thờng chiếm tỷ trọng lớn trong tổng chi phí củadoanh nghiệp
5.3- Sửa chữa nâng cấpTSCĐ.
Là loại hình sửa chữa có tính chất tăng thêm năng lực hoạt động hoặc kéo dàithời gian sử dụng cuả TSCĐ
Bản chất sửa chữa nâng cấp TSCĐ là một hoạt động XDCB bổ sung, Vì vậychi phí sửa chữa là chi phí đợc XDCB bổ sung và đợc kết chuyển vào nguyên giácủa TSCĐ
Trang 11điểm đánh giá
Mức độ hao mòn củaTSCĐ trong doanh nghiệp
so với thời điểm ban đầu
3 Mức sinh lời của
TSCĐ
Lợi nhuận trớc(hoặc sau )
thuếNguyên giá bình quân
TSCĐ
Mức trang lợi nhuận đạt
đ-ợc khi đầu t ra một đồngnguyên giá TSCĐ
5 Suất hao phí
TSCĐ
Nguyên giá TSCĐ bình
quânLợi nhuận trớc(hoặc sau )
thuế
Cho ta biết đẻ tạo ra một
đồng lợi nhuận thì cần phải
đầu t bao nhiêu đồngnguyên giá TSCĐ
Trang 12III.Đặc điểm tài sản cố định tại công ty TNHH Hồng Sáng
lý theo địa điểm sử dụng, thậm chí giao trực tiếp cho nhóm đội sản xuất TSCĐkhi có sự điều chuyển trong nội bộ đều có biên bản giao nhận rõ ràng Để sảnxuất đợc tốt hơn công ty luôn kịp thời tu bổ sửa chữa những tài sản đã xuống cấp
Trong thời gian sử dụng , một mặt TSCĐ đợc tính và trích khấu hao đa vàogiá thành theo tỷ lệ quy định của công ty, mặt khác lại dợc theo dõi xác địnhmức hao mòn giá trị còn lại thực tế để có kế hoạch đổi mơí Hàng năm công ty
đều tổ chức kiểm kê vào cuối năm, vừa để kiểm tra TSCĐ, vừa để xử lý tráchnhiệm vật chất với các truờng hợp h hỏng, mất mát một cách kịp thời Định kỳcông ty có tổ chức đánh giá lại TSCĐ.Đối với việc quản lý vốn, Công ty HồngSáng luôn luôn quan tâm quản lý các nguồn vốn Vì vậy ngoài các biện
pháp quản lý TSCĐ về mặ hiện vật và giá trị công ty còn có biện pháp bảo toànnguồn vốn cố định
Tuy nhiên trong cơ chế thị trờng không cho phép đợi đến khi có hệ số trợtgiá do cơ quan thẩm quyền công bố mới tính toán Vì vậy công ty luôn chủ
động việc thực hiện viêc bảo toàn vốn để phân bổ vào giá thành kế hoạch Saukhi có hệ số trợt giá do Nhà nớc công bố Công ty lấy đó làm căn cứ điều chỉnhlại mức vốn đã tự bảo toàn.Có thể nói nhiều năm qua, công ty đã thực hiện tốt
Trang 13việc bảo toàn vốn, tạo điều kiện duy trì để phát huy hết năng suất của mình, tăngcờng hiệu quả trang bị thông qua quá trình quản lý TSCĐ.
Tính đến thời điểm cuối năm 2003, TSCĐ của công ty đạt mức trên 3 tỷ
đồng, về nguyên giá gồm nhiều loại do nhiều nớc sản xuất nh : Liên Xô, Đức,Pháp Trong đó thiết bị máy móc chủ yếu là của Việt Nam
Công ty có rất nhiều TSCĐ nhng thông qua bảng sau ta cũng thấy phần nàoTSCĐ của công ty:
2 Nhận xét:
Cơ cấu TSCĐ của công ty Hồng Sáng cho ta thấy tổng nguyên giá TSCĐ năm
2003 ăng 8,99 % so với năm 2002tơng éng số tiền là 130.948.000 đồng Trong đócơ cấu TSCĐ dợc kết cấu : Nhà cửa vật kiến trúc không có gi thay đổi đây là mộtkết cấu hợp lý trong tổng TSCĐ vì nó không liên quan trực tiếp đén quá trình sảnxuất Đây là một cơ cấu hợp lí trong tổng nguyên giá TSCĐ Với chức năng là mộtdoanh nghiệp sản xuất công ty đã đầu t rất hợp lí vào máy móc ,dụng cụ quản lí vàphơng tiện vận tải Năm 2002 máy móc thiết bị chỉ chiếm 23,57 % sang đến năm
2003 tăng lên 25,98 % ,dụng cụ quản lí cũng tăng từ 16,97% lên 19,67 % năm 2003
Phơng tiện vận tải cũng tăng 4,47% so với năm 2002 Đây là sự tăng rất hợp
lí Vì trong nền kinh tế thị trờng hiện nay thì cônh ty sự cạnh tranh là vô cung lớn
đòi hỏi các doanh nghiệp phải chủ động trong việc quản lí và sản xuất sản phẩmđể
có thể cạnh tranh cới đối thủ của mình Và công ty Hồng Sáng đã làm đợc điềunày
Những TSCĐ đã h hỏng không dùng đợc công ty đã tiến hành thanh lý làmcho cơ cấu loại tài sản này giảm đi 6,7 % năm 2003