1. Trang chủ
  2. » Tất cả

(Luận văn thạc sĩ) sự tham gia của người dân và các tổ chức xã hội trong xây dựng nông thôn mới ở xã bộc bố, huyện pác nặm, tỉnh bắc kạn

107 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

0 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LÊ NGỌC LUÂN Tên đề tài: SỰ THAM GIA CỦA NGƯỜI DÂN VÀ CÁC TỔ CHỨC Xà HỘI TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI Ở Xà BỘC BỐ, HUYỆN PÁC NẶM, TỈNH BẮC KẠN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Phát triển nông thôn Lớp : K42 - PTNT Khoa : Kinh tế & PTNT Khóa học : 2010 - 2014 Giảng viên hướng dẫn : Th.S Vũ Thị Hiền Thái Nguyên, năm 2014 n LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy cô giáo khoa Kinh tế Phát triển nông thôn, đặc biệt thầy cô môn Phát triển nông thôn ngời đ* truyền đạt cho em kiến thức bổ ích đ* tạo ®iỊu kiƯn gióp ®ì em thùc hiƯn khãa ln nµy Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến cô giáo - ThS Vũ Thị Hin đ* dành nhiều thời gian tâm huyết, tận tình hớng dẫn bảo em suốt trình thực đề tài Em xin chân thành cảm ơn UBND x* Bộc Bố toàn ngời dân x* đ* tạo điều kiện thuận lợi cho em trình thực tập, điều tra nghiên cứu sở Em xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè đ* động viên, giúp đỡ em hoàn thành trình học tập nghiên cứu Trong trình nghiên cứu có lý chủ quan khách quan nên khóa luận không tránh khỏi thiếu sót hạn chế Rất mong nhận đợc đóng góp ý kiến thầy cô giáo bạn sinh viên để giúp em hoàn thành khóa luận đợc tốt Em xin chân thành cảm ơn! Thỏi Nguyờn, thỏng nm 2014 Sinh viên Lê Ngọc Luân n DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BPTT : Nông thôn Ban phát triển thơn BQ : Bình qn CC : Cơ cấu CNH -HĐH : Cơng nghiệp hóa – đại hóa DT : Diện tích GPMB : Giải phóng mặt HTX : Hợp tác xã NN : Nông nghiệp NTM : Nông thôn PTNT : Phát triển nông thôn SL : Sản Lượng UBND : Ủy ban nhân dân n MỤC LỤC Trang Phần MỞ ĐẦU Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở lý luận 2.2 Cơ sở thực tiễn 21 Phần ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 31 3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 31 3.3 Nội dung nghiên cứu 31 3.4 Phương pháp nghiên cứu 32 Phần KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 34 4.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 34 4.2 Đánh giá thực trạng tham gia người dân tổ chức xã hội xây dựng nông thôn xã Bộc Bố 48 4.3 Những khó khăn trở ngại ảnh hưởng tới tham gia người dân số tổ chức xã hội xây dựng nông thôn địa bàn xã 79 4.4 Một số giải pháp để nâng cao tham gia người dân tổ chức xã hội xây dựng nông thôn địa bàn xã 82 Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 85 5.1 Kết luận 85 5.2 Kiến nghị 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 PHỤ LỤC n DANH MỤC BẢNG Bảng 4.1 Tình hình sử dụng đất xã Bộc Bố qua năm (2011 – 2013) 37 Bảng 4.2: Bảng tình hình sản xuất số trồng xã Bộc Bố qua năm (2011 – 2013) 40 Bảng 4.3: Bảng tình hình chăn nuôi xã Bộc Bố qua năm (2011 – 2013) 41 Bảng 4.4 Tình hình dân số, lao động xã Bộc Bố qua năm 2011-2013 43 Bảng 4.5 Tình hình cở sở hạ tầng qua năm 2011 – 2013 45 Bảng 4.6 : Cách tiếp cận thông tin người dân chương trình nơng thơn 48 Bảng 4.7: Cách tiếp cận thông tin tổ chức chương trình nơng thơn 50 Bảng 4.8: Hiểu biết người dân chương trình xây dựng nơng thơn mức độ thông tin với cán phát triển nông thôn 51 Bảng 4.9: Hiểu biết tổ chức xã hội chương trình xây dựng nông thôn mức độ thông tin với cán phát triển nông thôn 53 Bảng 4.10: Đánh giá mức độ tự nguyện người dân tham gia chương trình nơng thơn 56 Bảng 4.11: Đánh giá mức độ tự nguyện tổ chức xã hội tham gia mô hình nơng thơn 57 Bảng 4.12: Lý người dân tham gia xây dựng mơ hình nơng thơn 58 Bảng 4.13: Lý tổ chức tham gia xây dựng mơ hình nơng thơn 59 Bảng 4.14: Những công việc người dân tham gia vào xây dựng nông thôn 61 Bảng 4.15: Những công việc tổ chức xã hội tham gia vào xây dựng nông thôn 63 n Bảng 4.16: Đánh giá người dân tổ chức vai trò ban xây dựng nông thôn 64 Bảng 4.17: Đánh giá người dân tổ chức xã hội vê hoạt động ban quản lý xây dựng nông thôn 66 Bảng 4.18 : Sự tham gia người dân tổ chức xã hội việc thảo luận chiến lược phát triển thôn 69 Bảng 4.19 Sự tham gia người dân tổ chức xã hội lập kế hoạch phát triển 71 Bảng 4.20: Người dân tham gia tập huấn ứng dụng kĩ thuật sản xuất 74 Bảng 4.21: Các tổ chức tham gia tập huấn khoa học – kỹ thuật 76 Bảng 4.22: Người dân tổ tham gia lao động xây dựng công trình nơng thơn 79 DANH MỤC HÌNH Hình 4.1: Biểu đồ thể tỷ lệ hiểu biết người dân mức độ trao đổi thông tin với cán phát triển nông thôn người dân 52 Hình 4.2: Biểu đồ thể tỷ lệ tham gia người dân vào lớp tập huấn 74 n Phần MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Định hướng phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2010 đảng ta, đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X xác định: “Hiện nhiều năm tới, vấn đề nơng nghiệp, nơng dân nơng thơn có tầm chiến lược đặc biệt quan trọng” vấn đề chiến lược trình phát triển kinh tế - xã hội, góp phần quan trọng thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, sở ổn định trị an ninh quốc phòng, yếu tố quan trọng đảm bảo phát triển bền vững đất nước trình cơng nghiệp hóa, đại hóa theo định hướng xã hội chủ nghĩa, trước hết phải xuất phát rừ lợi ích nơng dân, phát huy vai trị giai cấp nông dân, tạo điều kiện thuận lợi giúp nơng dân nâng cao trình độ mặt, có đời sống vật chất tinh thần ngày cao Trong năm qua, nhiều chương trình dự án thực hiện, chương trình giống, chương trình khoa học cơng nghệ, chương trình khuyến nơng, chương trình 135 hay Chương trình giảm nghèo nhanh bền vững theo Nghị số 30a/2008/NQ-CP Tuy nhiên, việc triển khai chậm trễ bị ràng buộc chế, sách lực đội ngũ cán sở cịn hạn chế việc phát triển nơng thơn văn minh đại Để xây dựng nông thôn bền vững phát triển, cần phải trọng việc nâng cao lực cho cộng đồng người dân nơng thơn, đặc biệt quan tâm đến vai trị người dân tổ chức xã hội Tuy nhiên, thực tế nhiều nơi chưa phát huy vai trị nơng dân thực dự án phát triển nơng thơn Có nhiều lý lực cản trình độ hiểu biết người dân, lực quản lý, chế, phương pháp triển khai thực điều kiện sở hạ tầng thấp kém,… n Bộc bố xã miền núi nằm trung tâm huyện Pác Nặm gồm có 15 xóm, số hộ 867 hộ, 3985 nhân khẩu, gồm dân tộc: Tày, Nùng, Kinh, Dao, Sán Chỉ, Mông chung sống Dân số xã sống không tập chung, phân bố thôn dọc theo tuyến giao thông địa bàn xã thôn vùng cao Xã có vị trí địa lý thuận lợi cho việc giao lưu phát triển kinh tế xã hội với xã lân cận, có nguồn nhân lực dồi dào, nguồn lực lớn để xây dựng nông thôn mới, Điều kiện khí hậu thuận lợi cho viêc phát triển nơng nghiệp theo hướng đa dạng hóa trồng Sự chuyển dịch cấu kinh tế chậm, sản xuất mang tính nhỏ lẻ, chưa mang tính hàng hóa, đời sống nhân dân cịn khó khăn, sở hạ tầng đầu tư xây dựng chưa đồng Để đáp ứng nhu cầu phát triển đòi hỏi phải có sếp cách hợp lý để tạo bước phát triển toàn diện như: Lao động việc làm, giao thông, thủy lợi, dịch vụ thương mại, văn hóa, thể thao Vì vậy, thực xây dựng nơng thơn cần phải có chung tay, chia sẻ toàn dân hiến đất để xây dựng sở hạ tầng kinh tế - xã hội, tổ chức sản xuất cách quy mơ có hiệu Vậy để xây dựng nông thôn bền vững phát triển, cần phải đến việc nâng cao lực cho cộng đồng người dân nông thôn, đặc biệt quan tâm đến vai trò người dân Xuất phát từ u cầu phát triển nơng thơn tình hình trên, em tiến hành nghiên cứu đề tài: “Sự tham gia người dân tổ chức xã hội xây dựng nông thôn xã Bộc Bố, Huyện Pác Nặm, Tỉnh Bắc Kạn” n 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Nghiên cứu tham gia người dân tổ chức xã hội xây dựng nông thôn địa bàn xã Bộc Bố Từ đưa số giải pháp nhằm nâng cao vai trò người dân tổ chức xây dựng nông thôn địa bàn xã Bộc Bố 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa vấn đề lý luận thực tiễn tham gia người dân tổ chức xây dựng nông thôn - Tìm hiểu tình hình điều kiện tự nhiên – kinh tế xã hội tình hình sản xuất địa bàn nghiên cứu - Đánh giá tham gia người dân tổ chức xã hội địa phương số mơ hình xây dựng nông thôn địa phương - Phân tích khó khăn trở ngại ảnh hưởng đến tham gia người dân tổ chức xã hội xây dựng nông thôn - Đưa giải pháp nhằm thúc đẩy tham gia người xây dựng nông thôn địa bàn xã Bộc Bố 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học - Nâng cao kiến thức, kỹ rút kinh nghiệm thực tế phục vụ cho công tác sau - Vận dụng phát huy kiến thức học tập nghiên cứu - Góp phần hoàn thiện lý luận phương pháp nhằm đẩy mạnh phát triển xây dựng điều kiện kinh tế xã hội nông thôn giai đoạn cơng nghiệp hố đại hố nơng thơn n 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn sản xuất - Kết nghiên cứu đề tài sở cho việc đánh giá sát thực thực trạng xây dựng nông thôn xã Bộc Bố, huyện Pác Nặm, tỉnh Bắc Kạn - Qua giúp người dân nhận thức đầy đủ tầm quan trọng xây dựng nông thôn mới, đưa giải pháp để tăng cường tham gia người dân vào xây dựng nơng thơn nói riêng phát triển nơng thơn nói chung - Kết đề tài sở cho cấp quyền địa phương, nhà đầu tư đưa định mới, hướng để xây dựng thành cơng mơ hình nông thôn địa bàn xã Bộc Bố, huyện Pác Nặm , tỉnh Bắc Kạn n 87 để đảng viên tuyên truyền, vận động gia đình nhân dân tham gia thực cách tích cực - Tăng cường công tác quản lý nhà nước: Tổ chức quán triệt quyền người dân nội dung xây dựng nông thôn mới; xây dựng kế hoạch phát triển nông thôn tổ chức cho người dân tham gia ý kiến vào kế hoạch xây dựng nông thôn mới; thông báo rộng rãi hệ thống đảng, quyền, mặt trận tổ quốc, đồn thể nhân dân công việc làm chuẩn bị thực thời gian tới, cơng trình, dự án cụ thể triển khai thực phải có giám sát nhân dân - Tăng cường công tác vận động tuyên truyền Mặt trận tổ quốc đoàn thể nhân dân * Đối với quyền địa phương tổ chức xã hội: - Đời sống nhân dân cịn gặp nhiều khó khăn, chủ yếu sản xuất nơng nghiệp Trong chương trình mục tiêu quốc gia nơng thơn xã phấn đấu hồn thành năm 2011 – 2015 nên công tác quy hoạc xây dựng, nguồn vốn đề nghị UBND huyện tạo điều kiện hỗ trợ - Khi triển khai kế hoạch nông thôn phải lấy ý kiến trực tiếp từ người dân, khả người dân, không mang tình áp đặt từ xuống - Trên loa đài phát xóm phải thường xuyên tuyên truyền vấn đề nông thôn để người dân nắm hiểu biết chương trình rõ ràng - Đẩy mạnh công tác tuyên truyền pháp luật chủ chương đảng nhà nước để người dân nắm bắt làm theo tránh bị kẻ xấu lợi dụng xúi dục người dân làm việc trái pháp luật - Đẩy mạnh công tác tuyên truyền nâng cao tiến độ triển khai dự án đảng phủ nhằm nâng cao hiệu chương trình dự án như: n 88 + Chương trình giảm nghèo nhanh bền vững theo nghị số 30a/2008/NQ-CP ngày 27 tháng 12 năm 2008 Chính phủ + Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng NTM, + Chương trình dự án 135 giai đoạn III, + Chương trình dự án 3PAD 5.2.2 Đối với người dân nơng thơn - Tích cực tham gia lớp tập huấn, lớp đào tạo nghề, nâng cao trình độ chuyên môn môn, không ngừng học hỏi trau dồi kiến thức, đồng thời chủ động chuyển đổi ngành nghề phù hợp với điều kiện gia đình - Phát huy vai trị làm chủ q trình xây dựng nơng thơn Đó tích cực tham gia hoạt động xây dựng nông thôn tuyên truyền vận động người tham gia xây dựng nơng thơn mới, tự nguyện đóng góp sức người, sức của, quản lý tài sản công cộng - Mạnh vay vốn để mở rộng sản xuất để tăng thu nhập cho gia đình tao việc làm khơng cho cho người dân thơn - Có ý thức tự giác hoạt động xây dựng nông thôn - Tự giác tham gia đầy đủ chương trình dự án triển khai địa phương n 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Nguyễn Duy Cần, Trần Duy Phát, Phạm Văn Trọng Tính Lê Sơn Trang Luận văn “Đánh giá huy động nguồn lực cộng đồng q trình xây dựng nơng thơn xã Vĩnh Viễn, Hậu Giang”, Đại học cần thơ Mai Thanh Cúc - Quyền Đình Hà - Nguyễn Thị Tuyết Lan - Nguyễn Trọng Đắc (2005), Giáo trình phát triển nông thôn, NXB Nông nghiệp Hà Nội Đinh Ngọc Lan, Bải giảng phát triển cộng đồng, Trường ĐHNL Thái Nguyên Đỗ Xuân Luận, Bài giảng nghiên cứu phát triển nông thôn, Trường Đại học Nông Lâm Thái Ngun Đặng Kim Sơn – Hồng Thu Hịa (2002), Một số vấn đề phát triển nông nghiệp nông thôn, NXB Thống kê Phan Xuân Sơn, Ths.Nguyễn Cảnh, Xây dựng mơ hình nơng thơn nước ta nay, Tạp Chí Cộng Sản Nguyễn Thị Vũ Thương (2008), Luận văn tốt nghiệp “Vai trò người dân việc tham gia xây dựng mơ hình nông thôn làng Thanh Sầm, xã Đồng Thanh, huyện Kim Động, tỉnh Hưng Yên”, Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội I Hà Nội Bộ nông nghiệp phát triển nơng thơn (2005), kinh tế sách nơng nghiệp phát triển nơng thơn, Nxb trị quốc gia, Hà Nội Bộ NN & PTNT (2002) Tổng hợp tình hình xã điểm sau năm thực mơ hình nơng thơn 10 Thủ tướng Chính phủ (2009), Quyết định số 491/ QĐ- TTg ngày 16/4/2009 việc ban hành tiêu chí quốc gia nơng thơn 11 Thủ tướng Chính phủ (2009), Quyết định số 800/QĐ-TTg ngày 04/6/2010 Phê duyệt Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn giai đoạn 2010 – 2020 12 UBND xã Bộc Bố (2011 - 2013), Thống kê tình hình dụng đất xã Bộc Bố Bộ phận địa xã Bộc Bố n 90 13 UBND xã Bộc Bố (2011), Báo cáo thuyết minh quy hoạch nông thôn xã Bộc Bố giai đoạn 2011 – 2020 Văn phòng xã Bộc Bố 14 UBND xã Bộc Bố, Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội, quốc phịng – an ninh năm 2013, nhiệm vụ, giải pháp phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng an ninh năm 2014 Văn phòng xã Bộc Bố 15 UBND xã Bộc Bố, Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội, quốc phòng – an ninh năm 2012, nhiệm vụ, giải pháp phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng an ninh năm 2013 Văn phòng xã Bộc Bố 16 UBND xã Bộc Bố, Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội, quốc phòng – an ninh năm 2011, nhiệm vụ, giải pháp phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng an ninh năm 2012 Văn phòng xã Bộc Bố 17 UBND xã Bộc Bố, Đề án xây dựng nông thôn xã Bộc Bố giai đoạn 2011 – 2015, định hướng đến năm 2020 Văn phòng xã Bộc Bố II Tài liệu tham khảo từ trang web 18.http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/nong-nghiep-nongthon/2008/1625/Xay-dung-mo-hinh-nong-thon-moi-o-nuoc-ta-hiennay.aspx 19.http://vi.wikipedia.org/wiki/T%E1%BB%95_ch%E1%BB%A9c_x%C3%A3 _h%E1%BB%99i 20.http://hansarangvn.com/tim-hieu-ve-han-quoc/74-phong-trao-saemaul-doimoi-nong-thon-han-quoc.html 21.http://www.dankinhte.vn/kinh-nghiem-cua-mot-nuoc-ve-xay-dung-mo-hinhnong-thon-moi-tren-the-gioi/ 22.http://soxaydung.bacgiang.gov.vn/index.php/ttsk/452-ntm 22 http://www.baomoi.com/Xay-dung-nong-thon-moi-o-ThaiBinh/45/3148290.epi 23.http://www.dankinhte.vn/kinh-nghiem-cua-mot-nuoc-ve-xay-dung-mo-hinhnong-thon-moi-tren-the-gioi/ n PHỤ LỤC Phiếu điều tra Sự tham gia người dân vào việc xây dựng mơ hình nơng thơn Phần 1: Thông tin hộ điều tra Thời gian điều tra:……………… I thông tin chung chủ hộ Họ tên:………………………………………… Tuổi……….Giới tính…………Dân tộc………… Nơi ở: Thôn: Xã………………… Huyện…………………… Tỉnh………………… Loại hộ: Giàu Khá : TB: Nghèo: Trình độ văn hóa chủ hộ: Lớp: Trình độ chun mơn Trung cấp: Cao đẳng: Đại học: II Phần kinh tế hộ 2.1 Nghề nghiệp hộ Hộ nông Chăn nuôi thuần: CN +TT CN +TT +LN CN +TT+ NTTS Hộ nông nghiệp kết hợp với TTCN + DV: Ngành nghề khác:…………… 2.2 Nhân lao động 10 Số lao động GĐ Chỉ tiêu Số gia đình Số người độ tuổi lao động Trên độ tuổi lao động Số người độ tuổi lao dộng Tổng n Nữ Ghi Phần II: Sự tham gia người dân vào xây dựng nơng thơn 11 Ơng (bà) có hiểu biết nơng thơn khơng Có: Khơng: Có nghe chưa rõ: 12 Ơng (bà) tiếp xúc với cán phát triển nông thôn chưa? Chưa: Thỉnh thoảng; Thường xuyên: 13, Ông ( bà) biết chủ trương sách nhà nước xây dựng mơ hình NTM xã chưa Đã biết: Chưa biết: Có nghe chưa rõ: 14 Nếu có ơng bà biết qua kênh thơng tin nào? Tun truyền qua sách hỏi đáp NTM Cán NN & PTNT Đài phát thơn xóm Qua kênh thơng tin khác 15 Ơng bà có tự nguyện tham gia vào xây dựng mơ hình nơng thơn khơng? a Tự nguyện hoàn toàn b Tham gia được, không tham gia c Bắt buộc tham gia 16 Lý ông bà tham gia vào mô hình nơng thơn a Được người dân thơn lựa chọn b Tự nguyện tham gia c Vì mục tiêu cá nhân d Vì phát triển chung cộng đồng e 17 Lý ông bà không tham gia vào xây dựng nông thôn a Không quan tâm b Không lựa chọn c Khơng có thời gian d Khơng hỗ trợ kinh phí …………………………… n 18 Những cơng việc ơng bà tham gia vào mơ hình nơng thơn a Bầu ban quản lý xây dựng b Giám sát thi công cơng trình c Tập huấn khuyến nơng, khuyến lâm d Đóng góp ý kiến lựa chọn nội dung thực e Xây dựng kế hoạch f Trực tiếp thi cơng, thực cơng trình g Thảo luận chiến lược phát triển h…………………… 19 Những hoạt động ông bà thảo luận chiến lược phát triển thôn a Phát triển tổ chức b Phát triển kinh tế c Phát triển sở hạ tầng d Phát triển văn hóa – xã hội, bảo vệ mơi trường e Cải thiện đời sống sinh hoạt 20 Ông bà cho biết thơn xóm có thường tổ chức họp thơn chương trình xây dựng NTM Có: Khơng: 21 Nếu có thơn tổ chức họp …… ….ngày ……………tuần …………….tháng 22 Vai trò ban xây dựng NTM việc lập kế hoạch phát triển thôn, là: a Rất quan trọng b Quan trọng c Bình thường d Khơng quan trọng e Khơng quan tâm 23 Ơng bà đánh hoạt động ban quản lý xậy dựng nông thôn mới? a Rất hiệu b Hiệu c Bình thường d, Khơng hiệu n 24 Gia đình tham gia đóng góp vào hoạt động? Lao động Tiền Hoạt động mặt Số người tham gia Số ngày Đơn giá Thành cơng bình qn tiền lao (1000đ/ngày) (1000đ) động Xây dựng nhà làm việc, nhà hội trường…………… Cải tạo kênh tưới trạm bơm:………… Xây dựng đường giao thông…………… ………………………………… …………………………………………… 25 Nguồn đóng góp gia đình ơng bà cho chương trình huy động từ nguồn lực nào? a Thu nhập gia đình b Khai thác nguồn tài ngun sẵn có c Cơng lao gia đình d Đi vay ngân hàng, bạn bè e Khác: 26 Theo ơng bà từ xã mơ hình thí điểm xây dựng nơng thơn mới, gia đình hưởng lợi gì? a Về phát triển kinh tế b Về đời sống văn hóa tinh thần: c Về vấn đề khác: n 27 Lý gia đình tham gia làm đường bê tơng ngõ xóm? (hãy xếp thứ tự theo mức độ quan trọng, đánh dấu cho hoạt động quan trọng nhất) a Làm tăng thu nhập hộ b Làm đẹp cho thôn c.Tăng mức độ tha gia người dân d Bị động làm theo người e Giúp người dân lại thuận tiện mùa mưa 28 Mức huy động nội lực để thực hoạt động đối vói gia đình? A Ngồi khả năng: B Trong khả gia đình: 29 Theo ơng bà đế XD NTM phát triển bền vững lâu dài địa phương cần phải làm gì? 30 Ơng bà có đề xuất hay kiến nghị không? Điều tra viên Chủ hộ n Phiếu điều tra Sự tham gia tổ chức vào việc xây dựng mơ hình nơng thơn Phần 1: Thông tin cán điều tra Thời gian điều tra:……………… I thông tin chung cán điều tra Họ tên: Thuộc tổ chức: Tuổi……….Giới tính…………dân tộc…………………… Nơi ở: Thôn: Xã………………… Huyện…………………… Tỉnh………………… Phần II: Sự tham gia tổ chức vào xây dựng nơng thơn Ơng (bà) có hiểu biết nơng thơn khơng Có: Khơng: Có nghe chưa rõ: Ơng (bà) tiếp xúc với cán phát triển nông thôn chưa? Chưa: Thỉnh thoảng; Thường xuyên: 6, Ông ( bà) biết chủ trương sách nhà nước xây dựng mơ hình NTM xã chưa Đã biết: Chưa biết: Có nghe chưa rõ: Nếu có ơng bà biết qua kênh thơng tin nào? Tun truyền qua sách hỏi đáp NTM Cán NN & PTNT Đài phát thơn xóm Qua kênh thơng tin khác Ơng bà có tự nguyện tham gia vào xây dựng mơ hình nơng thơn khơng? a Tự nguyện hoàn toàn b Tham gia được, không tham gia c Bắt buộc tham gia Lý ông bà tham gia vào mô hình nơng thơn a Được người dân thơn lựa chọn b Tự nguyện tham gia n c Vì mục tiêu cá nhân d Vì phát triển chung cộng đồng e 10 Lý ông bà không tham gia vào xây dựng nông thôn a Không quan tâm b Không lựa chọn c Khơng có thời gian d Khơng hỗ trợ kinh phí …………………………… 11 Nhưng cơng việc ơng bà tham gia vào mơ hình nơng thơn a Bầu ban quản lý xây dựng b Giám sát thi công cơng trình c Tập huấn khuyến nơng, khuyến lâm d Đóng góp ý kiến lựa chọn nội dung thực e Xây dựng kế hoạch f Trực tiếp thi cơng, thực cơng trình g Thảo luận chiến lược phát triển h…………………… 12 Những hoạt động ông bà thảo luận chiến lược phát triển thôn a Phát triển tổ chức b Phát triển kinh tế c Phát triển sở hạ tầng d Phát triển văn hóa – xã hội, bảo vệ mơi trường e Cải thiện đời sống sinh hoạt 13 Ông bà cho biết thơn xóm có thường tổ chức họp thơn chương trình xây dựng NTM Có: Khơng: 14 Nếu có thơn tổ chức họp ….ngày ……………tuần …………….tháng 15 Vai trò ban xây dựng NTM việc lập kế hoạch phát triển thôn, là: a Rất quan trọng b Quan trọng n c Bình thường d Khơng quan e Khơng quan tâm 16 Ơng bà đánh hoạt động ban quản lý xậy dựng nông thôn mới? a Rất hiểu b Hiểu c Bình thường d, Khơng hiểu 24 Gia đình tham gia đóng góp vào hoạt động? Lao động Tiền Hoạt động mặt Số người tham gia Số ngày Đơn giá Thành cơng bình qn tiền lao (1000đ/ngày) (1000đ) động Xây dựng nhà làm việc, nhà hội trường…………… Cải tạo kênh tưới trạm bơm:………… Xây dựng đường giao thông…………… ………………………………… …………………………………………… 17 Nguồn đóng góp gia đình ơng bà cho chương trình huy động từ nguồn lực nào? a Thu nhập gia đình b Khai thác nguồn tài ngun sẵn có c Cơng lao gia đình d Đi vay ngân hàng, bạn bè e Khác: n 18 Theo ơng bà từ xã mơ hình thí điểm xây dựng nơng thơn mới, gia đình hưởng lợi gì? a Về phát triển kinh tế b Về đời sống văn hóa tinh thần: c Về vấn đề khác: 19 Lý gia đình tham gia làm đường bê tơng ngõ xóm? (hãy xếp thứ tự theo mức độ quan trọng, đánh dấu cho hoạt động quan nhất) a Làm tăng thu nhập hộ b Làm đẹp cho thôn c.Tăng mức độ tha gia người dân d Bị động làm theo người e Giúp người dân lại thuận tiện mùa mưa 20 Mức huy động nội lực để thực hoạt động đối vói gia đình? A Ngồi khả năng: B Trong khả gia đình: 21 Theo ông bà đế XD NTM phát triển bền vững lâu dài địa phương cần phải làm gì? 22 Ông bà có đề xuất hay kiến nghị khơng? Điều tra viên Chủ hộ n Một số hình ảnh hoạt động xây dựng nơng thôn Người dân tham gia trực tiếp thi công cơng trình mơ hình nơng thơn Người dân chuẩn bị tham gia họp bàn NTM nhà họp thôn n Người dân tham gia tập huấn kĩ thuật trồng chăm sóc ngơ Đường giao thơng trước sau xây dựng NTM n ... ? ?Sự tham gia người dân tổ chức xã hội xây dựng nông thôn xã Bộc Bố, Huyện Pác Nặm, Tỉnh Bắc Kạn? ?? n 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Nghiên cứu tham gia người dân tổ chức xã hội xây. .. trạng tham gia người dân tổ chức xã hội xây dựng nông thôn xã Bộc Bố 48 4.3 Những khó khăn trở ngại ảnh hưởng tới tham gia người dân số tổ chức xã hội xây dựng nông thôn địa bàn xã 79... dựng nông thôn xã Bộc Bố, huyện Pác Nặm, tỉnh Bắc Kạn - Qua giúp người dân nhận thức đầy đủ tầm quan trọng xây dựng nông thôn mới, đưa giải pháp để tăng cường tham gia người dân vào xây dựng nông

Ngày đăng: 23/03/2023, 08:44

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w