1. Trang chủ
  2. » Tất cả

(Luận văn thạc sĩ) ứng dụng hệ thống thông tin địa lý (gis) trong xây dựng và quản lý cơ sở dữ liệu địa chính tại xã cổ lũng huyện phú lương tỉnh thái nguyên

62 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HOÀNG THỊ THÙY LINH Tên đề tài: "ỨNG DỤNG HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐỊA LÝ TRONG XÂY DỰNG VÀ QUẢN LÝ CƠ SỞ DỮ LIỆU ĐỊA CHÍNH XÃ CỔ LŨNG - HUYỆN PHÚ LƯƠNG - TỈNH THÁI NGUYÊN" KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chun ngành : Địa mơi trường Khoa : Quản lý tài nguyên Khóa học : 2010 - 2014 Thái Nguyên - 2014 n ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HOÀNG THỊ THÙY LINH Tên đề tài: " ỨNG DỤNG HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐỊA LÝ TRONG XÂY DỰNG VÀ QUẢN LÝ CƠ SỞ DỮ LIỆU ĐỊA CHÍNH XÃ CỔ LŨNG - HUYỆN PHÚ LƯƠNG - TỈNH THÁI NGUYÊN " KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chun ngành : Địa mơi trường Khoa : Quản lý tài nguyên Khóa học : 2010 - 2014 Giáo viên hướng dẫn: Th.S Ngô Thị Hồng Gấm Thái Nguyên - 2014 n LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành báo cáo nỗ lực thân, tơi nhận giúp đỡ nhiệt tình quan, thầy cơ, bạn bè gia đình Trước tiên tơi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới cô giáo Th.S Ngô Thị Hồng Gấm người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ đóng góp ý kiến quý báu cho tơi q trình thực đề tài tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa Quản lý Tài nguyên, trường Đại học Nông Lâm Thái Ngun có dìu dắt tơi q trình học tập thực đề tài Tơi xin cảm ơn Ban lãnh đạo UBND xã Cổ Lũng, cảm ơn anh chị Địa xã, nơi tơi thực đề tài giúp đỡ tạo điều kiện cho học tập thực đề tài Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè người thân ln động viên tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành khóa luận Tơi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 29 tháng 05 năm 2014 Sinh viên Hoàng Thị Thùy Linh n MỤC LỤC PHẦN I MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục đích, mục tiêu yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục đích nghiên cứu 1.2.2 Mục tiêu đề tài 1.2.3 Yêu cầu đề tài 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn PHẦN II TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học 2.1.1.2 Cơ sở liệu thuộc tính 2.1.1.3 Cơ sở liệu đất đai 2.1.2 Tổng quan hệ thống thông tin địa lý 2.1.2.1 Khái niệm hệ thống thơng tin địa lí 2.1.2.2 Các thành phần hệ thống thông tin địa lí 2.1.2.3 Các phần mềm phổ biến GIS 10 2.2 Cơ sở pháp lý 13 2.2.1 Các văn thực xây dựng sở liệu địa 13 2.2.2 Nguyên tắc xây dựng sở liệu địa 15 2.3 Tình hình nghiên cứu nước 15 n 2.3.1 Tình hình ứng dụng GIS giới 15 2.3.2 Tình hình ứng dụng GIS Việt Nam 17 PHẦN III ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 3.1 Đối tượng nghiên cứu 20 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 20 3.3 Nội dung nghiên cứu 20 3.4 Phương pháp nghiên cứu 21 3.4.1 Phương pháp điều tra 21 3.4.2 Phương pháp thu thập, nhập số liệu 21 3.4.3 Phương pháp xây dựng sở liệu khơng gian thuộc tính 22 3.4.4 Phương pháp thống kê xử lý số liệu 22 3.4.5 Phương pháp chuyên gia 22 PHẦN IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 23 4.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - hội xã 23 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 23 4.1.1.1 Vị trí địa lý 23 4.1.1.2 Địa hình, địa mạo 23 4.1.1.3 Khí hậu 23 4.1.1.4 Điều kiện thủy văn, thủy lợi 24 4.1.1.5 Điều kiện thổ nhưỡng 24 4.1.1.6 Thảm thực vật trồng 25 4.1.1.7 Các nguồn tài nguyên 26 n 4.1.2 Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội 28 4.1.2.1 Thực trạng phát triển kinh tế 28 4.1.2.2 Dân số, lao động, việc làm 30 4.1.2.3 Phát triển sở hạ tầng 31 4.2 Tình hình quản lý đất đai trạng sử dũng đất 33 4.2.1 Tình hình quản lý đất đai 33 4.2.2 Hiện trạng sử dụng đất 36 4.3 Ứng dụng GIS vào xây dựng quản lý sở liệu địa xã Cổ Lũng 37 4.3.1 Quy trình xây dựng sở liệu địa 37 4.3.2 Xây dựng sở liệu không gian đồ 38 4.3.2.1 Xây dựng sở liệu không gian Bằng phầm mền MicroStation 38 4.3.2.2 Chuyển liệu Microstation sang Mapinfor để xây dựng sở liệu thuộc tính 41 4.3.3 Xây dựng sở liệu thuộc tính 43 4.3.4 Ứng dụng khai thác sở liệu 45 PHẦN IV KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 53 5.1 Kết luận 53 5.2 Kiến nghị 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO 54 n DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 4.1 Hiện trạng sử dụng đất xã Cổ Lũng năm 2013 36 Bảng 4.2: Các lớp thông tin đồ số 40 Bảng 4.3: Cấu trúc sở liệu thuộc tính đồ 43 n DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 1: Sơ đồ quy trình xây dựng CSDL địa 37 Hình 2: Bản Đồ Địa xã Cổ Lũng 40 Hình 3: Cửa sổ Specify Data 42 Hình 4: Cửa sổ Select Layers 42 Hình 5: Cửa sổ khai báo trường thuộc tính sở liệu đất 43 Hình Bảng thuộc tính quản lý loại đất xã Cổ Lũng Mapinfo 45 Hình 7: Hình ảnh tìm kiếm thơng tin đất đai sở liệu đất đai xã Cổ Lũng 46 Hình 8: Hình ảnh tra cứu thông tin đất đai sở liệu đất đai xã Cổ Lũng 47 Hình 9: Hình ảnh cập nhật thơng tin đất đai sở liệu đất đai xã Cổ Lũng 48 Hình 10: Hình ảnh tìm kiếm thơng tin đất đai có điều kiện sở liệu đất đai xã Cổ Lũng 49 Hình 11: Hộp thoại Create thematic Map – Step of 50 n PHẦN I MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Đất đai là nguồn tài nguyên thiên nhiên vô quý giá quốc gia, điều kiện tồn phát triển người sinh vật khác trái đất C.Mác viết rằng: “Đất đai tài sản mãi với loài người, điều kiện cần để sinh tồn, điều kiện thiếu để sản xuất, tư liệu sản xuất nông, lâm nghiệp” Ngay phần mở đầu Luật đất đai 1993 nước CHXHCN Việt Nam có: “Đất đai tài nguyên quốc gia vô quý giá, tư liệu sản xuất đặc biệt, thành phần quan trọng hàng đầu môi trường sống, địa bàn phân bố khu dân cư, xây dựng sở kinh tế, văn hoá, xã hội, an ninh quốc phòng Trải qua nhiều hệ nhân dân ta tốn bao công sức, xương máu tạo lập, bảo vệ vốn đất đai ngày nay” Hiện tương lai công nghệ thông tin phát triển mạnh, cho phép ta sử dụng để giải vấn đề phức tạp kinh tế - xã hội yêu cầu tất yếu đặt Để đáp ứng khai thác tốt phương pháp tiên tiến ngành Quản lý đất đai yêu cầu cốt lõi đặt phải có đổi mạnh mẽ tổ chức chất lượng thơng tin Thơng tin đất giữ vai trị quan trọng cơng tác quản lý đất đai sở cho việc đề xuất sách phù hợp lập kế hoạch hợp lýnhất cho nhà quản lý phân bổ sử dụng đất việc định liên quan đến đầu tư phát triển nhằm khai thác hợp lý tài nguyên đất đai Theo BINNS “Hiểu biết đắn nguồn tài nguyên thiên nhiên với mơ tả ghi chép xác tri thức yếu tố cần thiết trước tiên việc sử dụng hợp lý bảo tồn chúng cách tốt (LandInformationManagement)” n Nước ta, công đổi tiến hành cơng nghiệp hố đại hố đất nước, kinh tế chuyển sang kinh tế hàng hoá nhiều thành phần phát triển theo chế thị trường có quản lý nhà nước kéo theo nhu cầu đất đai ngành ngày tăng lên cách nhanh chóng, bên cạnh tình hình sử dụng đất địa phương nước ngày đa dạng phức tạp Đặc biệt giai đoạn nay, đất nước chuyển đổi kinh tế thị trường có quản lý Nhà nước làm cho kinh tế xã hội phát triển mạnh mẽ, với bùng nổ dân số làm cho mối quan hệ đất đai người trở nên căng thẳng Vậy nên ngành quản lý đất đai buộc phải có thông tin, liệu tài nguyên đất cách xác đầy đủ cùngvới tổ chức xếp quản lý cách khoa học chặt chẽ sử dụng chúng cách hiệu cho nhiều mục đích khác phục vụ việc khai thác, quản lý sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên đất gắn liền với quan điểm sinh thái bền vững bảo vệ môi trường Tuy nhiên thực tế cho thấy công tác quản lý thông tin, tư liệu đất đai phương pháp truyền thống dựa hồ sơ, sổ sách đồ giấy mà xã, phường thực khó đáp ứng nhu cầu cập nhật, tra cứu, khai thác thông tin đất đai Ứng dụng hệ thống thông tin địa lý (GIS) công cụ ứng dụng rộng rãi nhiều lĩnh vực giới Quản lý tài nguyên thiên nhiên lĩnh vực có nhiều ứng dụng từ GIS, đặc biệt hỗ trợ quy hoạch, chồng ghép đồ, quản lý thông tin tài nguyên… Việc thành lập sở liệu dựa cơng nghệ GIS có ưu điểm chức quản lý thông tin không gian thuộc tính gắn liền với Bên cạnh thơng tin chuẩn hóa, cơng cụ tìm kiếm, phân tích thơng tin phục hữu ích cơng tác quản lý đất đai mà thực theo phương pháp truyền thống khó thực n 40 Các số liệu sau chuyển đổi toạ độ kết nối với phần mềm MicroStation để quản lý liệu đo Đến đây, sở liệu không gian xây dựng xong Bảng 4.2: Các lớp thơng tin đồ số Nhóm Tên lớp Level (số lớp) Loại đất 13 Diện tích 13 Thửa đất Đường ranh giới 10 Số hiệu đất 13 Đường địa giới huyện 44 Danh giới Đường địa giới xã 46 Đường sắt 21 Giao thông Nét trải lòng đường, nét trải mặt đê 22 Tên đường tính chất đường 28 Thủy lợi Đường thủy lợi 34 (Nguồn: Quy phạm đo vẽ thành lập đồ địa chính) Hình 2: Bản Đồ Địa xã Cổ Lũng n 41 4.3.2.2 Chuyển liệu Microstation sang Mapinfor để xây dựng sở liệu thuộc tính Sau số hóa xong đồ MicroStation kiểm tra khơng cịn Lỗi, tiến hành xuất (Export) sang dạng file DXF (file đồ hoạ Autocad) Từ file DXF có cách chuyển sang dạng file TAB (của MapInfo), đólà chương trình Maplogix, Arcinfo MapInfo version 10.5, sau bước cụ thể: * Chuyển (xuất) liệu từ dạng DGN MicroStation - Xuất liệu sang DXF: Mở hình MicroStation, Dùng lệnh trực tiếp menu File ( Export chọn dạng file xuất có phần mở rộng DXF (Autocad), sau chọn file DGN điền đầy đủ theo dẫn hộp hội thoại, chọn OK có kếtquả, - Dữ liệu chuyển sang dạng format Autocad có tên file *.DXF, file có thểImport vào MapInfo Cách đảm bảo giữ nguyên đường nét vẽ file gốc MicroStation vào Mapinfo cần ý chọn lại đơn vị (mét cm) * Ngồi sử dụng cách chuyển đổi trực tiếp Mapinfo 10.5 Khởi động phần mềm Mapinfor (từ Start trực tiếp từ biểu tượng shorcut hình) Từ Tab File\ Open Universal Data\ xuất cửa sổ Specify Data source\ - Fomat: chọn Bentley MicroStation Design (V7) - Dataset: chọn file đồ dạng Microstation cần chuyển - Coordinate System: chọn Hệ toạ độ VN2000 cho tỉnh VN 2000 Thái Nguyên mui 106 n 42 - Chọn Parameter\ check Schema level name.\ OK - Trên cửa sổ Select Layers, chọn lớp cần chuyển (Có thể chọn Check All) - Directory: Chọn đường dẫn để lưu file sau chuyển - Prefered view: Chọn Current Mapper để hiển thị tất lớp liệu Để giữ lại màu đồ gốc check Use color information from dataset Kết thúc chọn OK Hình 3: Cửa sổ Specify Data Hình 4: Cửa sổ Select Layers n 43 4.3.3 Xây dựng sở liệu thuộc tính Dữ liệu thuộc tính xây dựng quản lý phần mềm Mapinfor version 10.5 Để tạo bảng thuộc tính cho đồ địa lớp(file) nhập thuộc tính thực cửa sổ Mapinfor chọn Table\ Maintenance\ Table structure Trên cửa sổ Modify table structure khai báo trường liệu cần xây dựng theo cấu trúc bảng 4.3 Hình 5: Cửa sổ khai báo trường thuộc tính sở liệu đất Để thêm trường chọn Add Field Bảng 4.3: Cấu trúc sở liệu thuộc tính đồ Name (Tên trường) Type (Kiểu trường) ID Integer Tobando Integer Sothua Loaidat Integer Character Width (Độ rộng) Decimals (Chữ số sau dấu phẩy) Giải thích Ghi số mảnh đất đánh số để quản lý Tờ đồ chứa đất Số đất Kí hiệu chữ n 44 Dientich Float Chusudung Character 25 Diachithuadat Character 20 Ghichu 25 Character loại đất theo luật đất đai năm 2003 Diện tích loại đất trạng xã Ghi tên chủ sử dụng đất Địa đất địa bàn xã Ghi thay đổi thông tin đất (chuyển nhượng, tặng cho đất đai,…) Sau khai báo xong trường liệu theo ý muốn, để nhập liệu thuộc tính cho đồ cần phải mở bảng thuộc tính đồ cách sau: Cách 1: Mở trực tiếp công cụ Mapinfor: Nháy trực tiếp vào biểu tượng New Browser Cách 2: Vào Window\ New Browser Window Cách 3: Nhấn phím F2 bàn phím Sau chọn Window > tile Windows để hiển thị cửa sổ đồ lẫn cửa sổ liệu Kích chọn vào ghi sau nhấn tổ hợp phím CTRL+A để tìm đến lơ đất cần nhập thuộc tính kết hợp đồ giấy tài liệu thu thập để xây dựng sở liệu thuộc tính cho đồ Sau xây dựng xong trường, nhập thuộc tính ta có đồ Địa Chính kèm theo liệu thuộc tính n 45 Hình Bảng thuộc tính quản lý loại đất xã Cổ Lũng Mapinfo 4.3.4 Ứng dụng khai thác sở liệu Trên sở liệu hồn chỉnh thực số ứng dụng như: Truy vấn thông tin, xây dựng đồ chun đề… - Phục vụ việc tìm kiếm thơng tin, truy xuất liệu, quản lý thơng tin thuộc tính: Khi có sở liệu ta tra cứu thông tin chi tiết đất cách dễ dàng, xác tiết kiệm thời gian nhiều so với cách tìm kiếm sổ sách truyền thống Để tìm kiếm thơng tin sở liệu công cụ Mapinfor thực thao tác sau: Query\ Find \ Chọn trường thơng tin cần tìm kiếm\ OK \ đặt u cầu tìm kiếm cửa sổ Find n 46 Ví dụ: - Muốn tìm kiếm thơng tin đất xóm Cổ Lũng thực theo cấu trúc lệnh cho kết trang đồ Mapinfor Hình 7: Hình ảnh tìm kiếm thơng tin đất đai sở liệu đất đai xã Cổ Lũng - Muốn tra cứu thông tin đất sử dụng chức Infor Tool công cụ MapInfor n 47 Hình 8: Hình ảnh tra cứu thơng tin đất đai sở liệu đất đai xã Cổ Lũng - Khi có biến động đất đai, hay có thay đổi trạng Loại Đất xã cập nhật thông tin lệnh Table\ Update column nhập công thức n 48 Hình 9: Hình ảnh cập nhật thơng tin đất đai sở liệu đất đai xã Cổ Lũng - Muốn tìm kiếm đất có diện tích > 1000, cơng cụ Mapinfor thực thao tác sau: Query\SQL Select\ Nhập điều kiện n 49 Hình 10: Hình ảnh tìm kiếm thơng tin đất đai có điều kiện sở liệu đất đai xã Cổ Lũng - Xây dựng đồ chuyên đề từ nguồn sở liệu xây dựng: n 50 Xây dựng đồ chuyên đề để thể đồ theo mục đích sử dụng khác từ đồ số hoá Chọn menu Map\ Create thematic Map xuất hộp thoại Create thematic Map – Step of 3, cột type chọn kiểu đồ muốn xây dựng nhấn Next\ xuất cửa sổ Create thematic Map – Step of để chọn tên lớp Table cột Field liệu muốn xây dựng thành đồ Tuỳ theo trường hợp khác mà phân cấp đối tượng cho phù hợp Hình 11: Hộp thoại Create thematic Map – Step of * Nhận xét đánh giá kết + Ưu điểm: n 51 - Việc ứng dụng công nghệ tin học giúp cho công tác xây dựng quản lý hệ thống thông tin đất đai nhanh chóng xác, tạo hiệu việc sử dụng nguồn nhân lực, tiết kiệm thời gian, giảm bớt khối lượng lớn giấy tờ sổ sách để lưu trữ thông tin đất - Hệ thống phần mềm MicroStation Mapping Office xây dựng số hóa đồ với độ xác cao Giao diện phần mềm thân thiện, phong phú với biểu tượng sinh động giúp cho việc thao tác với đối tượng dễ dàng - Phần mềm MapInfor giúp người sử dụng thuận tiện, thao tác dễ dàng Các thông tin dễ dàng cập nhật quản lý Các công cụ đầy đủ, tiện lợi, thực đơn giản Chức phân tích sốliệu thuộc tính MapInfo cao từ giúp nhà quản lý đất đai thêm trường thuộc tính cần thiết khác, trực tiếp, thơng qua trường thuộc tính thơ có sẵn; Các chức Find, SQL Select giúp nhà quản lý dễ dàng tìm thơng tin cần thiết Chức Caculate Statistics giúp nhà quản lý tính tổng số đất thỏa mãn thơng tin tra cứu, tìm giá trị lớn nhất, nhỏ thơng tin - Hệ thống sở liệu địa lập theo quy phạm Bộ Tài nguyên Môi trường đảm bảo thống đồng nội dung Hồ sơ địa chính, hình thức đẹp rõ ràng - Từ sở liệu thu thập phân tích, tổng hợp thành nhiều loại thông tin khác phục vụ cho ngành như: lập đồ trạng sử dụng đất, quy hoạch sử dụng đất, thống kê, kiểm kê đất lĩnh vực khác như: quy hoạch tổng thể kinh tế xã hội, phân tích tượng kinh tế xã hội có liên quan đến đất đai để điều chỉnh pháp luật làm để quản lý ngành có liên quan như: Nơng nghiệp, xây dựng, giao thơng - Tra cứu, cung cấp thông tin cách nhanh chóng, xác có khả trả lời thông tin chọn lọc n 52 + Nhược điểm: - Việc ứng dụng tin học vào xây dựng sở liệu địa yêu cầu vốn đầu tư lớn sở vật chất phần mềm Mặt khác người sử dụng phải có trình độ chun mơn cao Vì vậy, khó áp dụng phạm vi rộng - Hệ thống phần mềm MicroStation, MapInfor Mapping Office với giao diện tiếng Anh gây khó khăn cho việc tìm hiểu khai thác phần mềm - Việc quản lý gọn nhẹ lại nằm hoàn tồn máy tính, điều bất lợi máy tính bị virut xâm hại, dễ gây liệu toàn hay điện dẫn đến việc khơng xử lý số liệu máy tính n 53 PHẦN IV KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Sau thời gian tiến hành thực đề tài xã Cổ Lũng, Phú Lương, Thái Nguyên, thu kết sau: - Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội xã Cổ Lũng - Tình hình quản lý đất đai trạng sử dựng đất xã Cổ Lũng - Hệ thống thông tin chi tiết đến đất xã Cổ Lũng: + Đưa quy trình xây dựng sở liệu địa + Xây dựng sở liệu không gian cho tờ đồ địa số xã phần mềm MicroStation Mapping Office + Xây dựng sở liệu thuộc tính phần mềm MapInfor Nhập danh sách đất tờ đồ địa số xã + Tra cứu đầy đủ thông tin chủ sử dụng đất đất theo yêu cầu đưa 5.2 Kiến nghị Để khai thác sử dụng có hiệu phần mềm ứng dụng quản lý đất đai cần có hệ thống máy móc đại cộng với đội ngũ cán có chuyên môn cao Vậy nên: - Địa phương cần trú trọng việc đầu tư thiết bị vật chất nâng cao chất lượng chuyên môn cán địa - Ứng dụng cơng nghệ tin học phổ cập cho xã phường - Chúng đề nghị với xã tạo điều kiện để đề tài đưa vào sử dụng cơng tác quản lý đất đai xã Cổ Lũng n 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Trọng Bình, Trần thị Băng Tâm (1996), Bài giảng Hệ thống thông tin địa lý GIS, Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội Lương Đình Doanh,Ứng dụng hệ thống định vị tồn cầu (GPS), hệ thống thông tin địa lý (GIS) việc theo dõi biến động, chỉnh lý thông tin xây dựng sở liệu đất Lâm nghiệp khu vực nghiên cứu thực nghiệm thuộc Trung tâm nghiên cứu Lâm nghiệp vùng núi phía Bắc huyện Sơn Dương – tỉnh Tuyên Quang, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, 2010 Ngô Thị Hồng Gấm (2009), Bài giảng Hệ thống thông tin đất, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Đỗ Văn Hải, (2012): " Ứng dụng công nghệ GIS để quản lý phân hạng đất đai theo giá đất địa bàn xã Quyết Thắng – Thành phố Thái Nguyên", Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Mẫn Quang Huy (1999), Ứng dụng GIS thiết kế sở liệu đồ cho hệ thống thông tin đánh giá tài nguyên đất cấp huyện, Luận văn Thạc sỹ nông nghiệp, Đại học Nông nghiệp I Hà Văn Thuân (2007), Bài giảng Hệ thống thông tin địa lý, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Quốc hội (2003), Luật Đất đai 2003, Nhà xuất trị quốc gia, Hà Nội, 2004 UBND Xã Cổ Lũng, Báo cáo thuyết minh tổng hợp quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất chi tiết từ 2011 – 2020 n ... dụng GIS vào xây dựng quản lý sở liệu địa xã Cổ Lũng 4.3.1 Quy trình xây dựng sở liệu địa Q trình xây dựng sở liệu địa bao gồm hai giai đoạn xây dựng sở liệu không gian xây dựng sở liệu thuộc tính,... ? ?Ứng dụng hệ thống thông tin địa lý (GIS) xây dựng quản lý sở liệu địa xã Cổ Lũng - huyện Phú Lương - tỉnh Thái Nguyên? ?? 1.2 Mục đích, mục tiêu yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục đích nghiên cứu - Xây dựng. .. HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HOÀNG THỊ THÙY LINH Tên đề tài: " ỨNG DỤNG HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐỊA LÝ TRONG XÂY DỰNG VÀ QUẢN LÝ CƠ SỞ DỮ LIỆU ĐỊA CHÍNH XÃ CỔ LŨNG - HUYỆN PHÚ

Ngày đăng: 23/03/2023, 08:39

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w