1. Trang chủ
  2. » Tất cả

(Luận văn thạc sĩ) xác định một số đặc tính sinh học của vi khuẩn pasteurella multocida, treptococcus suis gây viêm phổi ở lợn tại bắc giang và biện pháp phòng trị

87 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRƯƠNG QUANG HẢI XÁC ĐỊNH MỘT SỐ ĐẶC TÍNH SINH HỌC CỦA VI KHUẨN PASTEURELLA MULTOCIDA, STREPTOCOCCUS SUIS GÂY VIÊM PHỔI Ở LỢN TẠI BẮC GIANG VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỊ Chuyên ngành: Thú y Mã số: 60 62 50 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Quang Tính Thái Nguyên, năm 2012 n i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực, chưa sử dụng cho bảo vệ học vị Mọi thông tin, tài liệu trích dẫn luận văn ghi rõ nguồn gốc Thái Nguyên, tháng 08 năm 2012 Tác giả luận văn Trương Quang Hải n ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban lãnh đạo Viện Thú y Quốc gia, Phòng Quản lý Đào tạo sau đại học, khoa Chăn nuôi Thú y- Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Chi cục Thú y tỉnh Bắc Giang tạo điều kiện giúp tơi hồn thành tập luận văn Hoàn thành luận văn này, ngồi cố gắng thân, tơi ln nhận hướng dẫn tận tình, đầy trách nhiệm hết lịng khoa học thầy: TS Nguyễn Quang Tính, GS.TS Nguyễn Quang Tuyên, PGS.TS Cù Hữu Phú Tơi xin trân trọng cảm ơn TS Hồng Đăng Huyến, Ths Lê Văn DươngChi cục Thú y tỉnh Bắc Giang tập thể cán Bộ môn vi trùng - Viện Thú y Quốc gia tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành tập luận văn Xin chân thành cảm ơn đồng chí cán Trạm Thú y huyện Hiệp Hòa, Tân Yên, Việt Yên; cảm ơn đồng nghiệp Thú y viên sở, hộ chăn nuôi thuộc xã Đức Thắng, Lương Phong, Hoàng Lương, Việt Ngọc, Ngọc Châu, Cao Xá, Tăng Tiến, Bích Sơn, Tự Lạn Tơi xin cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp đặc biệt biết ơn gia đình ln tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt trình thực luận văn Thái Nguyên, tháng 10 năm 2012 Tác giả luận văn Trương Quang Hải n iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC HÌNH ix MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Một số hiểu biết P multocida S suis gây bệnh viêm phổi lợn 1.1.1 Vi khuẩn P multocida bệnh viêm phổi P multocida gây lợn 1.1.2 Vi khuẩn S suis bệnh liên cầu khuẩn S suis gây lợn 1.2 Những nghiên cứu nước vi khuẩn P multocida S suis bệnh viêm phổi lợn 15 1.2.1 Vi khuẩn P multocida 15 1.2.2 Vi khuẩn S suis 17 1.3 Tình hình dịch bệnh đàn lợn tỉnh Bắc Giang 21 1.3.1 Một số đặc điểm tự nhiên ảnh hưởng đến bệnh viêm phổi lợn 21 1.3.2 Tình hình dịch bệnh đàn lợn 22 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG, NGUYÊN LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1 Nội dung nghiên cứu 23 n iv 2.2 Đối tượng, địa điểm thời gian nghiên cứu 23 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu 23 2.2.2 Địa điểm nghiên cứu 23 2.2.3 Thời gian nghiên cứu 23 2.3 Nguyên liệu dùng nghiên cứu 23 2.3.1 Mẫu bệnh phẩm 23 2.3.2 Các loại mơi trường, hố chất 24 2.3.3 Động vật thí nghiệm 24 2.4 Phương pháp nghiên cứu 24 2.4.1 Phương pháp nghiên cứu dịch tễ 24 2.4.2 Thu thập mẫu phân lập vi khuẩn 27 2.4.3 Phương pháp kiểm tra đặc tính sinh hố khả lên men đường chủng vi khuẩn phân lập 29 2.4.4 Phương pháp xác định serotype chủng vi khuẩn phân lập 31 2.4.5 Phương pháp xác định độc lực chủng vi khuẩn phân lập 34 2.4.6 Phương pháp xác định khả mẫn cảm với kháng sinh chủng vi khuẩn phân lập 34 2.4.7 Xây dựng phác đồ điều trị bệnh viêm đường hô hấp, viêm phổi lợn tỉnh Bắc Giang 36 2.4.8 Phương pháp xử lý số liệu 37 Chương 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 38 3.1 Kết nghiên cứu số đặc điểm dịch tễ bệnh viêm phổi lợn tỉnh Bắc Giang 38 3.1.1 Tỷ lệ lợn mắc bệnh chết viêm phổi số huyện tỉnh Bắc Giang 38 n v 3.1.2 Tỷ lệ lợn mắc bệnh chết viêm phổi theo mùa vụ số huyện tỉnh Bắc Giang 41 3.1.3 Tỷ lệ lợn mắc bệnh chết viêm phổi theo lứa tuổi số huyện tỉnh Bắc Giang 44 3.2 Kết nghiên cứu phân lập, xác định số đặc tính gây bệnh vi khuẩn P Multocida S suis gây viêm phổi lợn 46 3.2.1 Kết phân lập vi khuẩn S suis P multocida từ mẫu bệnh phẩm lợn mắc bệnh viêm phổi Bắc Giang 46 3.2.2 Kết giám định số đặc tính sinh học chủng vi khuẩn S suis P multocida phân lập 48 3.2.3 Kết xác định serotype chủng vi khuẩn S suis P multocida phân lập 52 3.2.4 Kết kiểm tra độc lực vi khuẩn S suis P multocida phân lập 57 3.2.5 Kết xác định tính mẫn cảm kháng sinh chủng S suis P multocida phân lập 60 3.3 Kết thử nghiệm phác đồ điều trị bệnh viêm đường hô hấp lợn 61 KẾT LUẬN 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO 65 n vi DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 ADN AGID A pleuropneumoniae B bronchiseptica BG cs DNA DNT GLYG HH HIP M hyopneumoniae MP- PCR LAP NIN PAL PCR P multocida PYRA RR S suis TY VP VY αGAL βGUR βGAL Acid Deoxyribo Nucleic Agargel Immuno Diffuse Actinobacillus pleuropneumoniae Bordetella bronchiseptica Bắc Giang Cộng Deoxyribonucleic Acid Dermonecrotic Toxin Glycogen Hiệp Hòa Acid hippuric Mycoplasma hyopneumoniae Multiplex - Polymerase Chain Reaction Leucine AminoPeptidase Ninhydrin Alkaline Phosphatase Polymerase Chain Reaction Pasteurella multocida Pyrrolidonyl Arylamidase Relative Risk Streptococcus suis Tân Yên Voges Prokauer Việt Yên α-Galactosidase β-Glucuronidase β-Galactosidase n vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Trình tự cặp mồi dùng để xác định serotype A, B, D vi khuẩn P multocida 32 Bảng 2.2 Trình tự cặp mồi dùng để xác định serotype 1, 2, vi khuẩn S suis 33 Bảng 2.3 Tiêu chuẩn đánh giá mức độ mẫn cảm kháng kháng sinh theo NCCLS (1999) 35 Bảng 3.1 Tỷ lệ lợn mắc bệnh chết viêm phổi số huyện 38 Bảng 3.2 So sánh nguy mắc viêm phổi lợn huyện 40 Bảng 3.3 Tỷ lệ lợn mắc bệnh chết viêm phổi theo mùa vụ 41 Bảng 3.4 So sánh nguy lợn mắc viêm phổi mùa 43 Bảng 3.5 Tỷ lệ lợn mắc bệnh chết viêm phổi theo lứa tuổi 44 Bảng 3.6 So sánh nguy mắc viêm phổi lứa tuổi lợn 45 Bảng 3.7 Kết phân lập vi khuẩn S suis P multocida từ mẫu bệnh phẩm lợn mắc bệnh viêm phổi lứa tuổi khác 46 Bảng 3.8 Kết kiểm tra số đặc tính sinh học chủng S suis phân lập 49 Bảng 3.9 Kết xác định số đặc tính sinh vật hóa học chủng vi khuẩn S suis phân lập hệ thống API 20 Strep .50 Bảng 3.10 Kết giám định số đặc tính sinh học chủng vi khuẩn P multocida phân lập 52 Bảng 3.11 Kết xác định serotype chủng S suis phân lập 53 Bảng 3.12 Kết xác định serotype chủng vi khuẩn P.multocida phân lập phản ứng PCR 55 Bảng 3.13 Kết kiểm tra độc lực chủng vi khuẩn S suis phân lập chuột bạch 57 n viii Bảng 3.14 Kết kiểm tra độc lực chủng vi khuẩn P multocida phân lập 59 Bảng 3.15 Kết xác định tính mẫn cảm kháng sinh chủng vi khuẩn phân lập 60 Bảng 3.16 Kết thử nghiệm phác đồ điều trị bệnh viêm phổi cho lợn nuôi Bắc Giang 62 n ix DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, HÌNH Biểu đồ 3.1: Thể tỷ lệ mắc bệnh chết viêm phổi số huyện tỉnh Bắc Giang 39 Biểu đồ 3.2: Tỷ lệ lợn mắc bệnh chết viêm phổi theo mùa vụ 42 Biểu đồ 3.3: Thể tỷ lệ lợn mắc bệnh chết viêm phổi theo lứa tuổi 45 Biểu đồ 3.4: Kết phân lập vi khuẩn S suis P multocida từ mẫu bệnh phẩm lợn mắc bệnh viêm phổi lúa tuổi khác 48 Hình 1: Các sản phẩm phản ứng PCR sau trình điện di để xác định serotype vi khuẩn S suis 54 Hình 2: Kết phản ứng PCR định type vi khuẩn P multocida 56 n 63 Phác đồ II: Với kháng sinh sử dụng Marphamox (thành phần amoxicillin: 15g/100ml) cho kết quả: tổng số 76 lợn nghi mắc bệnh viêm phổi địa bàn số huyện tỉnh Bắc Giang số điều trị khỏi 63 con; tỷ lệ khỏi bệnh 82,89% Phác đồ III: Với kháng sinh sử dụng MARFLO-45% (thành phần flofenicol: 45g/100ml) thực điều trị cho 82 lợn nghi mắc bệnh viêm phổi địa bàn số huyện tỉnh Bắc Giang, kết 75 điều trị khỏi; tỷ lệ khỏi bệnh 91,46% Trong phác đồ điều trị trên, sử dụng loại thuốc kháng sinh điều trị nguyên nhân sử dụng loại thuốc trợ sức, trợ lực, thuốc điều trị triệu chứng điện giải-Gluco-K-C, Gluco-K-C- Na min, thuốc khơng thể thiếu, góp phần nâng cao hiệu điều trị bệnh viêm phổi lợn Như vậy, để điều trị bệnh đường hô hấp, viêm phổi lợn vi khuẩn S suis P multocida gây đạt hiệu quả, dùng phác đồ I (tức dùng kháng sinh ceftiofur) Từ thực tế q trình điều trị, rút số khuyến cáo phòng trị bệnh viêm phổi lợn vi khuẩn S suis P multocida gây sau: * Trong phịng bệnh: - Chuồng ni phải đảm bảo xa đường giao thơng chính, xa sơng ngòi, xa tụ điểm thu gom động vật, sản phẩm động vật; đảm bảo thoáng mát mùa Hè ấm áp mùa Đông - Con giống vật nuôi đảm bảo chất lượng, có nguồn gốc rõ ràng, có chứng nhận kiểm dịch; thực cách ly đủ thời gian cho nhập đàn - Thực chăn nuôi quy trình, phù hợp với giai đoạn sinh trưởng phát triển lợn, định mức số lượng loại lợn trình chăn nuôi; n 64 - Thực biện pháp an tồn sinh học trang trại chăn ni; - Hạn chế đến mức thấp khách tham quan; tuyệt đối khơng để người khơng có nhiệm vụ vào khu vực chăn nuôi; - Định kỳ kiểm tra vệ sinh thức ăn, nước uống; - Định kỳ vệ sinh, khử trùng, tiêu độc chuồng nuôi khu vực xung quanh theo quy định loại thuốc sát trùng - Thường xuyên diệt côn trùng, động vật gây bệnh chuột, ruồi, muỗi… - Chủ động phòng bệnh vắc xin: tiêm phòng đầy đủ loại vắc xin phòng bệnh khác cho lợn theo quy định để hạn chế bệnh kế phát; tiêm vắc xin phòng bệnh viêm phổi cho lợn, tốt nên sản xuất sử dụng vắc xin chuồng (auto vắc xin) phù hợp với địa phương cho hiệu phòng bệnh cao * Trong điều trị bệnh cần tuân thủ nguyên tắc: - Sử dụng loại thuốc điều trị triệu chứng (nếu ho, khó thở dùng thuốc giãn phế quản, giảm ho, long đờm; cặp nhiệt độ thấy sốt cao ngưỡng cho phép dùng thuốc hạ sốt ) - Sử dụng loại thuốc trợ sức, trợ lực để tăng sức chống chịu với bệnh cho ốm - Sử dụng thuốc kháng sinh điều trị nguyên nhân chính; sử dụng ceftiofur, amoxicillin, flofenicol cho hiệu điều trị bệnh tốt - Tăng cường chăm sóc, ni dưỡng, hộ lý tốt cho vật ốm n 65 KẾT LUẬN Qua kết thu q trình nghiên cứu đề tài, chúng tơi rút số kết luận sau: Tỷ lệ đàn lợn mắc viêm phổi địa bàn tỉnh Bắc Giang 31,13 %, tỷ lệ chết viêm phổi 18,70%; tập trung chủ yếu lứa tuổi tháng tuổi (với tỷ lệ tương ứng 37,73 % 19,59%) Mùa Đông, lợn mắc bệnh chết viêm phổi cao với tỷ lệ mắc bệnh 34,81% chết 20,46%; ngược lại, thấp vào mùa Thu với tỷ lệ tương ứng 24,11% 18,88% Nguy lợn mắc bệnh chết viêm phổi thay đổi theo lứa tuổi theo vùng - Lợn tháng tuổi có nguy mắc bệnh cao gấp 1,24 lần so với lợn từ – tháng tuổi gấp 1,79 lần so với lợn nái - Ở vùng khác nhau, nguy mắc bệnh viêm phổi đàn lợn khác Vi khuẩn P multocida S suis có vai trị quan trọng việc gây bệnh viêm phổi cho đàn lợn nuôi tỉnh Bắc Giang Được thể qua số sau: - Đặc tính sinh học 20 chủng vi khuẩn P multocida 62 chủng vi khuẩn S suis phân lập phù hợp với mô tả tài liệu nước - Khi kiểm tra độc lực, 75,7% số chủng vi khuẩn P multocida S suis phân lập có khả gây chết chuột khoảng từ 12 – 48 - Vi khuẩn P multocida S suis phân lập mẫm cảm cao với loại kháng sinh ceftiofur, florfenicol, amoxicillin, ofloxacin kháng với số loại kháng sinh neomycin, colistin, tetracycline Sử dụng loại kháng sinh: ceftiofur, amoxicillin, flofenicol phác đồ khác để điều trị bệnh viêm phổi lợn Bắc Giang cho kết tốt (tỷ lệ khỏi bệnh từ 82,9% - 98,1%) kháng sinh ceftiofur cho hiệu qủa tốt n 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Đặng Xuân Bình, Nguyễn Thị Ngân, Phan Hồng Phúc (2007), “Tình hình nhiễm Actinobacillus pleuropneumoniae bệnh viêm phổi màng phổi lợn”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y, 14(2), tr 56 - 59 Chi cục Thú y tỉnh Bắc Giang, Báo cáo dịch tễ năm 2010-2012 Cục thống kê tỉnh Bắc Giang, Báo cáo thống kê chăn nuôi thời điểm 01/4/2011 Phạm Sỹ Lăng, Phan Địch Lân, Trương Văn Dung (2005), Bệnh phổ biến lợn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội tr 151 - 155 Khương Thị Bích Ngọc (1996), Bệnh cầu khuẩn số sở chăn nuôi lợn tập trung biện pháp phịng trị, Luận án PTS khoa học nơng nghiệp, Viện Thú y Quốc gia, Hà Nội Trịnh Phú Ngọc (2002), Nghiên cứu số đặc tính sinh vật độc lực vi khuẩn Streptococcus gây bệnh lợn số tỉnh, Luận án Tiến sĩ khoa học nông nghiệp, Viện Thú y Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Ngọc Nhiên, Nguyễn Thị Nội, Khương Bích Ngọc (1994), “Nghiên cứu chế tạo vacxin phòng Hội chứng ho thở truyền nhiễm lợn kết áp dụng sản xuất”, Tạp chí khoa học - cơng nghệ quản lý kinh tế, 9, tr 356 - 357 Nguyễn Ngọc Nhiên (1996), Vai trò số vi khuẩn đường hô hấp hội chứng ho thở truyền nhiễm lợn biện pháp phòng trị, Luận án Phó tiến sĩ khoa học Nơng nghiệp, Viện Thú y Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Thị Nội, Nguyễn Ngọc Nhiên (1993), "Một số vi khuẩn thường gặp bệnh ho thở truyền nhiễm lợn", Cơng trình nghiên cứu khoa học kỹ thuật 1990-1991, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 70 - 76 n 67 10 Cù Hữu Phú (1998), “Kết phân lập xác định số tính chất vi khuẩn học Streptococcus sp gây bệnh lợn số tỉnh phía Bắc”, Báo cáo khoa học Viện Thú y 11 Cù Hữu Phú, Nguyễn Ngọc Nhiên (1999), “Tỷ lệ nhiễm vi khuẩn Haemophilus sp lớp niêm mạc đường hô hấp lợn số đặc tính sinh vật hố học chủng phân lập được”, Báo cáo trình bày Hội nghị khoa học Bộ Nông nghiệp PTNT Huế tháng 6/1999, tr 138 - 143 12 Cù Hữu Phú, Nguyễn Ngọc Nhiên, Nguyễn Thu Hằng, Âu Xuân Tuấn, Nguyễn Bích Thuỷ, Vũ Ngọc Quý, Phạm Ngọc Bảo (2004), “Lựa chọn chủng vi khuẩn chế auto vacxin phòng bệnh đường hô hấp lợn nuôi số tỉnh khu vực phía Bắc”, Viện Thú y 35 năm xây dựng phát triển 1969-2004, tr 108 - 109 13 Cù Hữu Phú, Nguyễn Ngọc Nhiên, Nguyễn Thu Hằng, Âu Xuân Tuấn, Nguyễn Bích Thuỷ, Vũ Ngọc Quý (2005), "Xác định nguyên nhân gây bệnh đường hô hấp lợn ni số tỉnh phía Bắc, Tạp chí khoa học kỹ thuật Thú y, 7(4), tr 25 - 32 14 Nguyễn Vĩnh Phước, Hồ Đình Chúc, Nguyễn Văn Hanh, Đặng Thế Huynh (1979), Giáo trình bệnh truyền nhiễm gia súc, Nxb Nông thôn, Hà Nội 15 Lê Văn Tạo (2005), “Bệnh vi khuẩn Streptococcus gây lợn”, Tạp chí khoa học kỹ thuật Thú y, 12(4), tr 71 - 76 16 Lê Văn Tạo Đỗ Ngọc Thuý (2006) "Bệnh vi khuẩn Streptococcus suis gây lợn tỉnh Tứ Xuyên - Trung Quốc, biện pháp ngăn chặn Việt Nam" Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y, 3, tr 89-90 17 Nguyễn Như Thanh, Nguyễn Bá Hiên, Trần Thị Lan Hương (1997), Vi sinh vật thú y, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr 11-17 n 68 18 Nguyễn Như Thanh (2001), Giáo trình Dịch tễ học thú y, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 19 Nguyễn Văn Thiện (1997), Phương pháp nghiên cứu chăn nuôi, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 20 Nguyễn Văn Thiện, Nguyễn Khánh Quắc, Nguyễn Duy Hoan (2002), Giáo trình phương pháp nghiên cứu chăn ni, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 21 Đỗ Ngọc Thuý, Âu Xuân Tuấn, Cù Hữu Phú, Lê Văn Tạo (2007), “Ứng dụng kỹ thuật PCR để định type giáp mô chủng vi khuẩn Pasteurella multocida phân lập từ vật nuôi”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y, 14(1), tr 36 - 41 22 Đỗ Quốc Tuấn, Nguyễn Quang Tuyên (2007), “Kết kiểm tra độc lực tính mẫn cảm kháng sinh Pasteurella multocida phân lập từ lợn khu vực miền núi phía Bắc”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y, 14(6), tr 46 - 51 23 Nguyễn Quang Tuyên, Đỗ Quốc Tuấn (2007), “Kết phân lập vi khuẩn Pasteurella multocida lợn khu vực miền núi phía bắc”, Tạp chí Nơng nghiệp phát triển nông thôn, 15, tr 45 - 47 Tiếng Anh 24 Ahn D C., Kim B H (1994), Toxigenicity and capsular serotypes of pasteurella multocida isolated from pneumonic lungs of slaughter pigs, Proc, Int, Pig vet, Soc Congr, pp 165 25 Bergey (1974), Manual of determinative bacteriology 8th Buchanan R.E and Gibbsons N.E Co - editors, Saltimore, the Williams anh Wiking Company 26 Cook R W., Jackson A R B., Ross A D (1988), “Streptococcus suis type infection of suckling pigs”, Aust Vet J, 65, pp 64 - 65 n 69 27 De Alwis M C L (1992), A Review: Pasteurellosis in production animals ACIAR proceedings, 43, pp 11 - 19 28 Enright M R., Alexander T J L., Clifton-Hadley E A (1987), “Role of house flies (Musca domestica) in the epidemiology of Streptococcus suis type 2”, Vet Rec, 121, pp 132 - 133 29 Erickson E D., Doster A R., Pokomy T S (1984), “Isolation of Streptococcus suis from swine in Nebraska”, J Am Med Vet Assoc 185, pp 666 - 668 30 Field H I., Buntain D., Done J T (1954), “Studies on piglet mortality I Streptococcal meningitis and arthritis”, Vet Rec 66, pp 453 - 455 31 Gogolewski RP., Cook RW., Oconnell C J (1990), “Streptococcus suis serotypes associated with disease in weaned pigs”, Aust Vet J, No 67, pp 202 - 204 32 Gottschalk M., Higgins R., Jacques M., Beaudoin M., Henrichsen J (1991a), “Isolation and characterization of Streptococcus suis capsular types 9-22”, J Vet Diagn Invest, 3, pp 60 - 65 33 Gottschalk M., Higgins R., Jacques M., Beaudoin M., Henrichsen J (1991b), “Characterization of six new capsular types (23 through 28) of Streptococcus suis”, J Clin Microbiol, 29, pp 2590 - 2594 34 Heath P J., Hunt B W., Duff J P., Wilkinson J D (1996), “Streptococcus suis serotype 14 as a cause of pig disease in the UK”, Vet Rac, 139, pp 450 - 451 35 Higgins R., Gottschalk M., Beaudoin M (1990), “Streptococcus suis infection in swine: A sixteen month study”, Can J Vet Res, 54, pp 170 - 173 36 Higgins R., Gottschalk M (2002) Streptococcal diseases Diseases of swine, pp 563 - 573 n 70 37 Hogg A., Amass S F., Hoffman L J., Wu C C., Clark L K (1996), A survey of Streptococcus suis isolations by serotype and tissue of origin In Proc Am Assoc Swine Pract, pp 79 - 81 38 Hommez J., Devriese L E., Henrichsen J., Castryck F (1986), “Idencification and characterization of Streptococcus suis”, Vet Microbiol, 11, pp 349 - 355 39 Iwamatsu S., Sawada T (1988), “Relationship between serotypess, dermonecrotic toxin production of Pasteurella multocida isolation and pneumonic lesions of porcine lungs”, Jpn J Vet Sci 50, pp 1200 - 1206 40 Jansen E J., Van Dorssen C A (1951), “Meningoencephalitis bij varkens door streptococcen”, Tijdschr Dier geneeskd, 76, pp 815 - 832 41 Kataoka Y., Sugimoto C., Nakazawa M., Morozumi T., Kashiwazaki M (1993), “The epidemiological studies of Streptococcus suis infections in Japan from 1987 to 1991”, J Vet Med Sci, 55, pp 623 - 626 42 Kielstein P (1966), “On the occurrencer of toxi producing Pasteurella multocida Strains atrophic rhinitis and in pneumoniae of cwine and cattle”, J Vet Med Sci, pp 418 - 424 43 Koehne G., Maddux R L., Cornell W D (1979), “Lancefield group R streptococci associated with pneumonia in swine”, Am J Vet Rec, 40, pp 1640 - 1641 44 Lamomt M H., Edward P T, Windsor R S (1980), “Streptococcal meningitis in pigs; results of a five-year survey”, Vet Rec, 107, pp 467 - 469 45 Mac Lennan M., Foster G., Dick K., Smith W J., Nielsen B (1996), “Streptococcus suis serotypes 7, and 14 from dieased pigs in Scotland”, Vet Med, 139, pp 423 - 424 46 NCCLS (1999), Performance standards for antimicrobial disk and dilution susceptibility tests for bacteria isolated from animals, Approved Standard, Pennsylvania, USA: The National Committee for Clinical Laboratory Standards n 71 47 Perch B., Pedersen K B., Henrichsen J.( 1983), “Serology of capsulated Streptococci pathogenic for pigs: Six new serotypes of Streptococcus suis”, J Clin Microbiol, 17, pp 993 - 996 48 Pijoan C., Trogo E (1989), Bacterial adhesion to mucosal surfaces with special reference to the Pasteurella multocida isolates from atrophic rhinitis, Can J vet Sci 54, pp 516 - 521 49 Reams R Y., Glickman L T., Harrington D D., Thacker H L., Bowersock T L.(1994), “Streptococcus suis infection in swine: A retrospective study of 256 cases Part II Clinical signs, gross and microcopic lessions, and coexisting microorganisms”, J Vet Diagn Invest, 6, pp 326 - 334 50 Reams R Y., Harrington D D., Glickman L T., Thacker H L., Bowersock T L.(1996), “Multiple serotypes and strains of Streptococcus suis in naturally infected swine herds”, J Vet Diagn Invest, 8, pp 119 - 121 51 Robert E D., Ransey F K., Switzer W P., Layton J M (1968), “Pathologic changes of porcine superative arthritis produced Streptococcus equisimilis”, Am J Vet Rec, 29, pp 253 - 262 52 Sala V., Colombo A., Gerola L (1989), “Infection asks of Streptococcus suis type localizations in slaughtered swine”, Arch Vet Italiano, 40, pp 180 - 184 53 Sanford S E., Tilker A M E (1982), “Streptococcus suis type II-associated diseases in swine: observations of a one-year study”, J Am Vet Med Assoc, 181, pp 673 - 676 54 Sanford S E (1987a), “Gross and histopathological findings in unusual lesions caused by Streptococcus suis in pigs I Cardiac lesions”, Can J Vet Rec, 51, pp 481 - 485 n 72 55 Sanford S E (1987b), “Gross and histopathological findings in unusual lesions caused by Streptococcus suis in pigs II Central nervous system lesions” Can J Vet Rec, 51, pp 486 - 489 56 Sihvonen L., Kurl D N., Henrichsen J (1988), “Streptococcus suis isolated from pigs in Finland”, Acta Vet Scand, 29, pp - 13 57 St John V S., Wilcook B., Kierstead M (1982), “Streptococcus suis type infection in swine in Ontario; a review of clinical and pathological presentations”, Can Vet J, 23, pp 95 - 97 58 Vasconcelos D., Middleton D M., Chirino Trejo J M (1994), “Lesions caused by natural infection with Streptococcus suis type in weaned pigs”, J Vet Diagn Invest, 6, pp 335 - 341 59 Vecht U., Van Leengoed L A M G., Verheijen E R M (1985) “Streptococcus suis infections in pigs in the Netherlands (part I)”, Vet Quart, 7, pp 315 - 321 60 Windsor R S., Elliott S D (1975), “Streptococcal infection in young pigs IV An outbreak of Streptococcal meningitis in weaned pigs”, J Hyg Camb, 75, pp 69 - 78 Internet 61 Hồng Hải (2012) Miền Bắc: Một ca tử vong nhiễm liên cầu lợn, http://dantri.com.vn/c7/s7-635593/mien-bac-mot-ca-tu-vong-vi-nhiemlien-cau-lon.htm 62 Lun Z R., Wang Q P., Chen X G., Li A X., Zhu X Q (2007), Streptococcus suis: an emrging zoonotic pathogen, http://infection.thelancet.com Vol March 2007 n 73 MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA Ảnh 1: Lấy mẫu bệnh phẩm lợn bị viêm phổi n 74 Ảnh 2: Lấy mẫu bệnh phẩm lợn bị viêm phổi Ảnh 3: Kết thử kháng sinh đồ n 75 Ảnh 4: Phản ứng lên men đường Ảnh 5: Hình thái vi khuẩn P.multocida chụp qua kính hiển vi n 76 Ảnh 6: Hình thái vi khuẩn P multocida Ảnh 7: Hình thái vi khuẩn S suis duới kính hiểm vi n 77 Ảnh 8: Thử nghiệm phác đồ điều trị n ... cứu đề tài: ? ?Xác định số đặc tính sinh học vi khuẩn Pasteurella multocida, Streptococcus suis gây vi? ?m phổi lợn Bắc Giang biện pháp phòng trị? ?? Mục tiêu nghiên cứu - Xác định số đặc điểm dịch... S suis gây vi? ?m phổi lợn 46 3.2.1 Kết phân lập vi khuẩn S suis P multocida từ mẫu bệnh phẩm lợn mắc bệnh vi? ?m phổi Bắc Giang 46 3.2.2 Kết giám định số đặc tính sinh học chủng vi khuẩn S suis. .. chứng vi? ?m phổi lợn số huyện thuộc tỉnh Bắc Giang; - Phân lập, xác định số đặc tính sinh học chủng vi khuẩn P multocida S suis lợn mắc bệnh vi? ?m phổi; - Xây dựng đề xuất phác đồ điều trị bệnh vi? ?m

Ngày đăng: 23/03/2023, 08:38

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w