CHUYÊN ĐỀ ĐỊA LÍ CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI 12 MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC THÀNH PHẦN TỰ NHIÊN VIỆT NAM VÀ CÁC DẠNG BÀI TẬP PHẦN MỞ ĐẦU Địa lí tự nhiên Việt Nam là một phần có vị trí quan trọng trong[.]
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI 12 MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC THÀNH PHẦN TỰ NHIÊN VIỆT NAM VÀ CÁC DẠNG BÀI TẬP PHẦN MỞ ĐẦU Địa lí tự nhiên Việt Nam phần có vị trí quan trọng chương trình Địa lí cấp học Đối với học sinh cấp Trung học phổ thông, sở kiến thức tự nhiên đại cương, phần địa lí tự nhiên Việt Nam tiếp tục giúp em q trình tìm hiểu đặc điểm địa lí tự nhiên quy luật phân hóa thể tổng hợp tự nhiên cấp phạm vi lãnh thổ Việt Nam Từ cho học sinh cụ thể hóa việc đánh giá thuận lợi, khó khăn điều kiện tự nhiên phát triển kinh tế-xã hội đất nước Tuy vậy, phần có nhiều đơn vị kiến thức, nhiều nội dung khó, đòi hỏi giáo viên học sinh phải nắm vững đặc điểm thành phần tự nhiên Việt Nam mối quan hệ - tác động qua lại lẫn thành phần Xuất phát từ đặc điểm nội dung phần địa lí tự nhiên Việt Nam mục đích giảng dạy, đặc biệt giảng dạy đội tuyển học sinh giỏi cấp tỉnh, nên chọn chuyên đề: Mối quan hệ thành phần tự nhiên Việt Nam Để làm rõ đặc điểm mối quan hệ thành phần, cấu trúc chuyên đề gồm nội dung chính: A-Phần lý thuyết: Đặc điểm khái qt thành phần (địa hình, đất đai, khí hậu, sơng ngịi, sinh vật, thổ nhưỡng) Phân tích mối quan hệ thành phần tự nhiên B – Hệ thống câu hỏi tập PHẦN NỘI DUNG A - LÝ THUYẾT I.Địa hình Địa hình thành phần quan trọng môi trường địa lý tự nhiên tạo nên diện mạo cảnh quan thực địa Địa hình có mối quan hệ chặt chẽ với thành phần tự nhiên khác như: khí hậu, sinh vật, thổ nhưỡng, thủy văn… 1.Đặc điểm chung địa hình nước ta 1.1 Địa hình đồi núi chiếm phần lớn diện tích chủ yếu đồi núi thấp Địa hình đồi núi chiếm tới 3/4 diện tích lãnh thổ Hệ thống núi phân bậc rõ ràng, đồi núi thấp chiếm 60% Địa hình thấp 1000m chiếm tới 85% diện tích tự nhiên, núi cao 2000m chiếm 1% diện tích 1.2 Cấu trúc địa hình nước ta đa dạng Địa hình có cấu trúc cổ đựơc tân kiến tạo làm trẻ hoá, phân bậc rõ rệt Lãnh thổ Việt Nam hình thành sớm vào cuối đại Trung sinh, trải qua q trình bào mịn lâu dài làm hạ thấp địa hình, sau đó, chịu ảnh hưởng vận động Tân kiến tạo, địa hình lại nâng cao trẻ hố Vận động nâng lên khơng khu vực với hướng nghiêng chung thấp dần phía Đơng Nam tạo nên phân bậc địa hình Địa hình núi cổ trẻ hóa Tính chất cổ địa hình thể bề mặt san cổ, đá cổ lộ mặt, đồi núi thấp chủ yếu Những nơi nâng lên mạnh vận động Tân sinh mang hình thái núi trẻ, với đặc điểm sống núi rõ ràng, sườn dốc, khe sâu Địa hình thấp dần từ TB – ĐN Cấu trúc địa hình gồm hướng chính: hướng TB-ĐN thể rõ từ hữu ngạn S Hồng đến dãy Bạch Mã, gồm vùng núi TB Trường sơn Hướng vòng cung thể vùng núi ĐB khu vực NTB 1.3 Địa hình mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa chịu tác động mạnh mẽ người Trong điều kiện nhiệt đới ẩm gió mùa , nhiệt cao ẩm lớn diễn trình xâm thực mạnh vùng đồi núi, sườn dốc lớp phủ thực vật , đất đá bị phong hoá mạnh mẽ, lượng mưa lớn tập trung theo mùa bề mặt địa hình bị cắt xẻ, xói mịn , rửa trơi Hệ q trình xâm thực, bào mịn bề mặt địa hình miền đồi núi trình bồi tụ, mở rộng đồng hạ lưu sơng, hàng năm phía đơng nam ĐB châu thổ S Hồng phía tây nam ĐBSCl mở rộng biển vài chục - vài trăm met 2.Mối quan hệ địa hình với thành phần tự nhiên khác 2.1.Mối quan hệ địa hình với khí hậu Địa hình đồi núi thấp chiếm ưu nên tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa khí hậu bảo toàn vành đai chân núi (độ cao miền Bắc 600700m; miền Nam 900-1000m) Độ cao địa hình nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến khí hậu, đặc biệt chế độ nhiệt Theo quy luật đai cao, lên cao 100m nhiệt độ giảm 0,6 0C Vì vùng núi cao nước ta có nhiệt độ thấp so với nhiệt trung bình nước Độ cao địa hình nhân tố ảnh hưởng đến lượng mưa phân bố mưa: Cùng sườn núi, lên cao lượng mưa tăng Tới độ cao độ ẩm khơng khí giảm nhiều, khơng cịn mưa, điều xảy vùng núi cao nước ta, Sapa Địa hình núi cao – đón gió mưa nhiều; cịn địa hình thấp – khuất gió mưa Hướng địa hình ảnh hưởng đến lượng mưa phân bố mưa: Cùng dãy núi, sườn đón gió mưa nhiều, sườn khuất gió mưa ít: Các trung tâm mưa nhiều nằm vị trí đón gió từ biển vào Móng Cái, Huế…ngược lại vực khuất gió thung lũng Sơng Đà, sơng Ba, Mường Xén…mưa Hướng địa hình song song với hướng gió, lượng mưa thấp: Ninh Thuận, Bình Thuận Do địa hình nước ta ¾ đồi núi nên khí hâu phân hóa theo độ cao rõ: Đai nhiệt đới gió mùa: Độ cao: miền Bắc đai nhiệt đới gió mùa có độ cao 600-700m, miền Nam lên đến độ cao 900-1000m Ở độ cao tính chất đới ẩm bảo toàn với nhiệt cao, mùa hạ nóng nhiệt độ trung bình tháng 250C, độ ẩm thay đổi tùy nơi từ khô hạn đến ẩm ướt Đai cận nhiệt đới gió mùa độ cao từ 600-700m dến 2600m miền Bắc, miền Nam từ 900-1000m đến 2600m miền Nam Khí hậu mát mẻ, không tháng nhiệt độ > 25 0C, mưa nhiều, độ ẩm tăng Đai ơn đới núi caoo có độ cao >2600m, khí hậu có nét giống vùng ơn đới, quanh năm nhiệt độ 150C, mùa đông 50C Do địa hình nước ta có hướng nghiêng chung tây bắc – đông nam, thấp dần biển kết hợp với hướng loại gió thịnh hành năm nên ảnh hưởng biển tác động vào sâu lục địa khiến tính lục địa địa phương khơng thể rõ nét, làm cho khí hậu nước ta mang đặc tính khí hậu hải dương điều hịa khác hẳn nước có vĩ độ Các hướng núi Tây Bắc – Đơng Nam, hướng vịng cung, hướng Tây Đơng địa hình ngun nhân dẫn đến khí hậu phân hóa Bắc – Nam, Đơng – Tây Hướng vịng cung cánh cung Đơng Bắc tạo điều kiện cho gió mùa xâm nhập sâu vào lãnh thổ nước ta, khiến địa phương phía bắc có nhiều s tháng nhiệt độ xuống thấp Hướng vòng cung cánh cung Trường Sơn Nam song song với hướng gió duyên hải khiến cho nhiều địa phương có lượng mưa thấp: Ninh Thuận, Bình Thuận Hướng Tây Bắc – Đơng Nam dãy Hồng Liên Sơn có tác dụng ngăn ảnh hưởng gió mùa đơng bắc đến vùng Tây Bắc làm cho vùng có mùa đơng ấm ngắn Đơng Bắc Ở vùng Đơng Bắc, có mùa đơng kéo dài tháng, nhiệt độ địa điểm có độ cao với Tây Bắc có nhiệt độ thấp 2-3 0C Vùng Tây Bắc, mùa đông ấm hơn, kéo dài tháng Hướng Tây Bắc – Đơng Nam dãy Trường Sơn vng góc với gió mùa Tây Nam khiến cho sườn đông ảnh hưởng gió Tây khơ nóng vào mùa hạ, nhiệt độ lên cao, mưa Sang mùa đơng, sườn đơng lại vị trí đón gió nên mưa nhiều Hướng Tây – Đơng dãy Hồnh Sơn, Bạch Mã có tác dụng ngăn ảnh hưởng gió mùa Đơng Bắc xuống phía nam góp phần làm cho nhiệt độ phía nam cao phía bắc, phần lãnh thổ phía Bắc từ dãy Bạch Mã trở nhiệt độ trung bình năm >20 0C, tháng lạnh nhiệt độ < 18 0C phần lãnh thổ phía Nam từ dãy Bạch Mã trở vào, nhiệt độ trung bình năm >20 0C, không tháng nào< 200C 2.2 Mối quan hệ địa hình với thổ nhưỡng Vai trị địa hình trình hình thành thổ nhưỡng biểu tác động phân phối lại nguyên tố địa hóa lớp vỏ phong hóa làm thay đổi điều kiện sinh – khí hậu, từ tác động tới cường độ chiều hướng trình hình thành đất Có thể nói yếu tố địa hình qua điều kiện sinh – khí hậu yếu tố quan trọng tạo nên phong phú đất VN Ảnh hưởng đại địa hình đến phân bố đất theo độ cao VN: Theo độ cao, hạ thấp nhiệt độ, tăng cường lượng ẩm dẫn đến thay đai rừng nhiệt đới rộng thường xanh đai rừng nhiệt đới rộng hỗn giao – kim đai rừng mưa mù thấp Đồng thời theo q trình hình thành đất thay đổi theo hướng cường độ phong hóa đá mẹ giảm, tốc độ phân giải chất hữu giảm trình feralit yếu dần Trên núi cao ảnh hưởng độ dốc làm tăng q trình lưu thơng nước, tăng q trình xói mịn, thêm vào cường độ phong hóa yếu làm cho chiều dày vỏ phong hóa kém, phẫu diện đất nơng, có tích tụ mùn chất hữu Tại VN nơi mà ¾ diện tích đất đai đồi núi quy luật đai cao chi phối lớn điều kiện hình thành phân bố đất Quá trình feralit mạnh từ 150m trở xuống, hình thành loại đất feralit vàng đỏ phát triển vùng trung du Địa hình đồi bằng, sườn thoải, phần lớn lớp phủ thực vạt bị tàn phá, tính chất phân mùa thể rõ rệt Trong điều kiện q trình feralit đẩy mạnh Tùy theo đá mẹ mức độ feralit mà chia loại đất khác nhau: Đất feralit đỏ vàng; feralit điển hình feralit có phẫu diện phân dị Tại vùng đồi núi thấp từ 150m đến 600-700m, địa hình có sườn dốc hơn, khơng đọng nước, xói mịn mạnh, nhiệt độ thấp ẩm thướng có lớp phủ thục vật Những điều kiện làm cho đất có phẫu diện mỏng hơn, mùn nhiều hơn, đất chua hơn, hạn chế trình kết vón đá ong Tùy theo đá mẹ hình thành hao nhóm đất chính: Đất xám feralit núi phát triển đá mẹ axit đất feralit nâu đỏ phát triển đá mẹ trung tính bazo Ngồi cịn có đất feralit nâu đỏ đá sét đá biến chất, đất feralit nau xám phù sa cổ, đất đỏ nâu đá vôi Lên độ cao 600-700m đến 1700-1800m phạm vi đai rừng nhiệt đới phát triển đất feralit có mùn núi Tại độ cao này, tính chất nhiệt đới giảm mạnh, nhiệt độ hạ thấp, mưa nhiều, phần lớn cịn rừng che phủ, q trình khống hóa phân giải giảm sút Mùn tăng đặc điểm chủ yếu để phân biệt với đất feralit vùng đồi, hàm lượng mùn 5-8%, tầng đất mỏng, trình feralit yếu.Theo đá mẹ chía loại đất khác có đặc tính chung nhiều mùn Trên 1700-1800m độ cao xuất đai rừng nhiệt mưa mù phát triển đất mùn alit núi cao Tại độ cao q trình khống hóa, phân giải feralit kém, dẫn tới đất mỏng, tầng mùn dầy 8-12%, đất chua mạnh, độ PH < Tại bậc thềm pù sa cổ có hình thành loại đất xám có nguồn gốc bán thủy thành, đất cịn tốt, có màu xám sáng hay đen, tầng đất dày, tơi xốp, thành phần giới nhẹ, chua Tại đồng bằng, thung lũng hình thành loại đất có nguồn gốc thủy thành đất phù sa, đất mặn, đất chua mặn, đất lầy, đất than bùn, đất cát Ảnh hưởng trung tiểu địa hình đến trình hình thành đất: Sự thay đổi địa hình âm dương, vị trí địa đỉnh, sườn, chân, độ dốc sườn, hướng sườn đồi, núi ảnh hưởng đến trình hình thành đất Tại đỉnh diễn q trình tàn tích, lớp đất mỏng có tích tụ oxit sắt, nhơm theo dịng nước di chuyển lên xuống Độ dốc hướng phơi sườn ảnh hưởng đến q trình sườn tích Sườn dốc, hướng phơi nắng, q trình sườn tích diễn mạnh, tầng đất mỏng, tầng kết von gần sát mặt đất, sườn thoải, tầng đất dày Tại chân sườn có q trình bồi tụ vật liệu rửa trơi, diễn q trình tích tụ tương đối ôxit sắt nhôm tạo thành tầng kết von dày, di chuyển vật chất theo dòng nước ngầm, chảy trơi mặt đất Tại địa hình trũng, úng thủy, hình thành loại đất lầy (đất glây) Cịn đồng chênh lệch nhỏ độ cao dẫn đến khác biệt rõ rệt tính chất đất thành phần giới thơ: đất ruộng cao nghèo phì liệu, thành phần giới nhẹ, nhiều cát, đất ruộng thấp tích tụ nhiều phần tử sét, hạt mịn, giàu phì liệu 2.3.Mối quan hệ địa hình với sinh vật Địa hình ảnh hưởng đến phân bố sinh vật chủ yếu thông qua thay đổi chế độ nhiệt ẩm theo độ cao Sự thay đổi nhiệt ẩm theo độ cao địa hình dẫn đến hình thành vành đai sinh vật khác Các hướng sườn khác thường nhận lượng nhiệt, ẩm chế độ chiếu sáng khác ảnh hưởng tới độ cao bắt đầu kết thúc vành đai sinh vật Ở Việt Nam, đai rừng chân núi là vành đai nhóm thục bì nhiệt đới núi thấp phân bố độ cao 700m miềm Bắc 1000m miền Nam Tuy vậy, vào vùng, có nới giới hạn đai rừng nhiệt đới tới 400-500m Lạng Sơn – Đơng Bắc, có nới tới 700-800m Hà Tĩnh, Quảng Bình Thành phần lồi, cấu trúc, kiểu loại thực bì đai vơ đa dạng phức tạp Loại trừ kiểu thục bì thổ nhưỡng đặc biệt, gặp đủ kiểu thực bì từ rừng rậm thường xanh, mưa ẩm rộng, kiểu rừng nhiệt đới mưa mù thường xanh, kiểu rừng thưa nửa rụng lá, rụng lá, kiểu truông khô hạn nhiệt đới Từ độ cao 700m đến 1500-1600m miền Bắc từ 1000m đến 1700-1800m miền Nam đai rừng nhiệt đới núi Đặc trưng khí hậu cps nhiệt độ trung bình năm 15-200C, nhiệt độ trung bình tháng lạnh 15 0C, lượng mưa từ 2500-3000mm Trong đai rừng kiểu rừng nhiệt đới rộng thường xanh chiếm diện tích lớn mang đặc trưng đai, kiểu ừng nhiệt đới hỗn giao gặp vùng Đông Bắc, tập trung chủ yếu Tây Bắc Trường Sơn đường di cư luông di cư Himalaya Lên cao lượng mưa tăng hình thành rừng nhiệt đới mưa mù Trên độ cao 2700-2800m, xuất kiểu rừng lùn, thấp, nhỏ, cong queo thích ứng với điều kiện giá rét, gió mạnh, địa hình dốc, đất trơ sỏi đá quần thể khô lạnh núi cao 2.4 Mối quan hệ địa hình với thủy văn Địa hình có ảnh hưởng lớn đến thủy văn qua yếu tố: hướng, độ dốc, đặc điểm hình thái Địa hình làm thay đổi mật độ sơng ngịi, diện tích lưu vực, chiều dài, độ dốc tốc độ dòng chảy Do tính chất đồi núi bị cắt xẻ hình dạng hẹp ngang mạnh lãnh thổ nên phần lớn sông nước ta sơng ngắn có diện tích lưu vực nhỏ Có đến 91% số sơng ngịi dài 10 đến 50 km, sau tụt hẳn xuống sông dài 50km đến 100km chiếm 6% sông dài 100km q 2% Hướng sơng ngịi theo hướng địa hình nước ta theo hướng Tây Bắc-Đơng Nam hướng vịng cung Do địa hình già trẻ lại nên dịng sơng có khúc già khúc trẻ xen kẽ, điển hình sơng chảy cao nguyên xếp tầng như: sông Đa Nhim Đa Đưng Trong vùng núi mà phần lớn sông trẻ đào lịng dội ,thung lũng hẹp,có nơi hẻm vực Ở vùng đá vôi mật độ sông ngòi thuộc dạng thấp nhất, 0,5km/km2, đồng thời lượng dòng chảy mặt giảm xuống rõ rệt Khu vực miền núi cao có sườn đón gió nơi có mật độ sông suối lớn Vùng đồng châu thổ có mật độ mạng lưới sơng ngịi đạt giá trị cao tới 2,0-4,0km/km2 Là mạng lưới sông miền núi, độ cao bình qn lưu vực sơng từ 500-1000m ,thuộc địa hình núi thấp, cịn độ dốc bình quân lưu vực khoảng 20% đến 25% Do tương phản sâu sắc địa hình đồi núi mà có thay đổi đột ngột vùng hạ du vùng thượng du sơng Dịng sơng thượng lưu dốc, trắc diện dọc khoảng 10-20 km đầu nguồn gần thẳng đứng, điển hình thượng lưu sông Chảy Ở thượng lưu sông chảy xiết thác ghềnh, đồng sông chảy êm đềm, uốn khúc quanh co Sự tương phản đoạn miền núi đoạn đồng rõ nét sông sườn đông Trường Sơn Trung Bộ Khu vực phía Bắc với địa hình cao phía Tây Bắc Bắc, thấp dần phía Đơng Nam với nhiều núi thung lũng đón gió ẩm cịn vùng khuất gió hẹp có đặc điểm riêng thủy văn : Hệ thống sông dài với lưu vực lớn, diện tích 10.000km2 chiều dài 200km: sơng Thái Bình, sơng Hồng, sơng Mã…Các vùng núi cao thung lũng đón gió có dịng chảy tăng lên vào loại nhiều vùng khuất gió giảm xuống vào loại Khu vực đơng Trường Sơn: với đồng chân núi-ven biển nhỏ hẹp, có hệ thống sơng ngắn lưu vực nhỏ, nằm hồn tồn lãnh thổ nước ta Diện tích lưu vực từ 1000-5000km2, dài từ 70-170km, ví dụ: sơng Gianh, sơng Quảng Trị, sơng Hương …Khu vực vùng có dịng chảy nhiều nước khơng có vùng nước Khu vực phía Nam (Tây Trường Sơn) bao gồm Tây Ngun Nam Bộ có lưu vực sơng tương đối lớn có sơng đổ sơng Mê Kơng góp phần đưa nước vùng cửa sơng Tây Nam Bộ sông đổ biển Đông qua vùng Đông Nam Bộ như: lưu vực sông Xrê Pôk, lưu vực sông Đồng Nai–Vàm Cỏ sông Ba bắt nguồn Tây Trường Sơn hạ lưu lại sang phía đơng Trường Sơn tạo nên đồng Tuy Hịa Như dải Trường Sơn nhân tố gây phân hóa khơng gian lưu vực sơng Do ảnh hưởng cấu trúc địa hình phần lớn sơng ngịi nước ta mang đặc điểm sơng ngịi miền đồi núi dốc nên mùa lũ có nước lớn mực nước dâng cao nhanh đồng thời tăng cường khả xâm thực vận chuyển phù sa (tổng lượng phù sa sơng ngịi tới 200 triệu tấn/năm) II Khí hậu 1.Đặc điểm chung khí hậu nước ta 1.1.Nhiệt đới ẩm gió mùa Tính chất nhiệt đới: Tính chất nhiệt đới khí hậu quy định vị trí địa lí nước ta nằm vùng nội chí tuyến nửa cầu Bắc từ 23 023’ B đến 8034’B khiến cho mặt trời luôn nằm cao đường chân trời qua thiên đỉnh lúc trưa địa phương lần năm Biểu hiện: Tổng xạ lớn, nói chung vượt 130kcal/cm2/năm, bình quân 1m2 lãnh thổ nhận triệu kcl Cân xạ vượt 75kcal/cm2/năm Tính chất ẩm: Do vtđl nước ta, giáp biển Đông phận TBD.Biển Đông rộng chứa lượng nước lớn nguồn dự trữ ẩm dồi làm cho nước ta có độ ẩm lớn Biển Đơng làm biến tính khối khí qua biển vào đất liền nước ta Biểu hiện: Độ ẩm tương đối khơng khí cao, thường 80%, cân ẩm dương Lượng mưa tb năm lớn, từ 1500 - 2000mm, sườn đón gió khối núi cao, lượng mưa lên đến 3500-4000mm Tính chất gió mùa: Lãnh thổ Việt Nam nằm gần trung tâm khu vực gió mùa châu Á, nơi giao khối khí hoạt động theo mùa Gió mùa mùa đơng: Nguồn gốc: từ trung tâm áp cao Xibia (500B)=> khối khí cực đới lục địa (NPc) Hướng: Đông Bắc Phạm vi tác động: từ 16 0B trở phía Bắc, miền Nam từ 160B trở vào, gió mùa đơng bắc khơng cịn hoạt động Thời gian tính chất: Nửa đầu mùa đông vào tháng 11,12,1, khối khí di chuyển qua lục địa Trung Hoa rộng lớn (NPc đất), có bớt khắc nghiệt mang lại cho mùa đông miền Bắc nước ta thời tiết lạnh, khô, trời quang mây, sáng Nửa sau mùa đông vào tháng 2,3, áp thấp Alêut phát triển mạnh, khối khí cực đới khơ di chuyển phía Đơng qua biển Hồng Hải ( biến tính thành NPc biển) vào nước ta gây nên thời tiết lạnh, ẩm Vào cuối mùa, thời tiết ấm ẩm nhận nhiệt ẩm từ biển, mang lại thời tiết mưa phùn mùa đông cho vùng ven biển đồng bắc Gió mùa đơng bắc nước ta hoạt động không kéo dài liên tục khơng ổn định Khối khí NPc hoạt động Việt Nam mạnh vào mùa đông miền Bắc, hình thành miền Bắc nước ta mùa đơng có tháng lạnh với ngày nửa đầu mùa đơng có thời tiết lạnh, khơ nửa sau mùa đông ngày lạnh, ẩm Khi di chuyển xuống phía Nam, khối khí suy yếu dần dường kết thúc ảnh hưởng chắn dãy Bạch Mã Từ Đà Nẵng-16 0B trở vào, tín phong nửa cầu Bắc thổi theo hướng Đông Bắc chiếm ưu trở thành “gió mùa mùa đơng” miền khơng có msùa đơng lạnh khơng bị khối khí cực đới tràn Gió mùa mùa hạ: Nguồn gốc: áp cao Bắc Ấn Độ Dương, áp cao cận chí tuyến Nam bán cầu Hướng: tây nam, đông nam Phạm vi tác động: toàn lãnh thổ Việt Nam Thời gian tính chất: Đầu mùa hạ (tháng 5,6,7): trung tâm áp thấp Ấn Độ-Mianma hút gió từ Ấn Độ Dương qua Vịnh Bengan (khối khí nhiệt đới vịnh Bengan-TBg) Khối khí có nguồn gốc từ biển nóng ẩm nên thường gây dơng nhiệt mạnh Khối khí TBg di chuyển theo hướng Tây Nam xâm nhập trực tiếp gây mưa lớn cho đồng Nam Bộ Tây Nguyên Khi di chuyển đến khu vực sườn Tây dãy Trường Sơn, khối khí bị chắn lại sườn Tây dãy Trường Sơn, mưa hết Khi vượt qua dãy TS, khối khí bị biến tính thành nóng, khơ hiệu ứng phơn (gió phơn Tây Nam-gió Lào) tràn xuống vùng đồng ven biển Trung phần Nam khu vực Tây Bắc Nửa sau mùa hạ(8,9,10): áp cao cận chí tuyến Nam bán cầu phát triển mạnh Khối khí xuất phát từ áp cao di chuyển theo hướng Đơng Nam xích đạo, qua xích đạo chuyển hướng thành Tây Nam lực Coriolit vào Việt Nam Khối khí có tầng ẩm dày, dòng thăng lớn nên thường gây mưa lớn kéo dài cho vùng đón gió Nam Bộ Tây Nguyên Khối khí với hoạt động dải hội tụ nhiệt đới nguyên nhân gây mưa vào mùa hạ cho hai miền nam bắc thu đơng cho DHMT 1.2.Phân hóa đa dạng Sự phân hóa thể rõ nét chế độ nhiệt tương quan nhiệt ẩm Chế độ nhiệt: Khí hậu nước ta có nhiệt độ cao: t TB toàn quốc hàng năm lớn 200C, trừ khu vực núi cao Nhiệt độ giảm dần theo vĩ độ từ Nam Bắc (tb 0,350C/10 vĩ tuyến, nhiều so với nước khác khu vực nhiệt đới Ấn Độ 0,040C, Lào 0,20C/10 vĩ tuyến) Vào mùa đông, khác biệt chế độ nhiệt độ hai miền rõ rệt Biên độ nhiệt: nơi chịu tác động gió mùa Đơng Bắc có biên độ nhiệt cao Vì thế, biên độ nhiệt ngồi Bắc lớn Nam nhiều Bên cạnh phân hóa chế độ nhiệt theo vĩ độ cịn có phân hóa theo độ cao: nơi có độ cao lớn có nhiệt độ trung bình thấp Chế độ gió: Đặc điểm chế độ gió đặc điểm mối quan hệ loại gió nhịp điệu chúng năm Mối quan hệ thay đổi tùy mùa theo khu vực Mùa đơng: Từ tháng 10-3 có thống hướng gió (hướng Đơng bắc) hai luồng gió mùa mùa đơng: gió mùa cực đới từ áp cao Xibia, gió mùa từ áp cao biển Đơng Trung Hoa Tháng 3, thời kì chuyển gió từ mùa đông sang mùa hạ Lúc áp cao Tây Thái Bình Dương có dạng độc lập lấn sâu phía biển Đơng nên gió tín phong thổi theo hướng bình thường hướng Đơng Bắc phạm vi tồn quốc Đồng thời, gió Tây Nam vịnh Bengan có khả thổi đến Do vậy, thời kì có khác gió mùa Đơng bắc gió tín phong Đơng Nam, gió mùa ĐB gió Tây Nam vịnh Bengan gió tín phong Đơng nam gió Tây Nam vịnh Bengan đường frong hội tụ đem lại mưa lớn bất thường Mùa hạ: Từ tháng đến tháng gió mùa Đơng Bắc coi chấm dứt, đồng thời gió mùa Tây Nam từ nửa cầu nam hoạt động thường xuyên Mỗi gió mùa Tây Nam hoạt động mạnh lên đẩy đường hội tụ nhiệt đới lên phía Bắc, cịn bình thường miền Nam Do miền Nam gió mùa mùa hạ thường đến sớm rút muộn miền Bắc Còn miền Bắc gió tín phong Đơng Nam lại hoạt động mạnh Chỉ đến tháng 8, dải hội tụ nhiệt đới dừng lâu đồng Bắc Bộ gây mưa lớn, dai dẳng (mưa ngâu) Mỗi gió mùa Tây Nam nửa cầu Nam yếu gió Tây Nam vịnh Bengan lại tăng cường Chế độ mưa: Nước ta có lượng mưa lớn Lượng mưa trung bình hàng năm đồng 1500mm, khu vực núi cao tới 2000-3000mm Tuy nhiên, nơi khuất gió lượng mưa 700mm Lượng mưa có phân hóa theo khơng gian: Những nơi mưa nhiều vùng núi cao có địa hình chắn gió, vùng núi thấp ven biển Các đồng ven biển có lượng mưa 2500mm Những nơi có lượng mưa trung bình: đồng Bắc dải đồng ven biển miền Trung từ Quảng Ngãi đến Phú Yên Những nơi mưa đồng cực Nam trung lượng mưa hàng năm có 643mm Lượng mưa có phân hóa theo thời gian (theo mùa): Mùa khơ mưa, có tháng khơng mưa Mùa mưa lượng mưa chiếm tới 80-85% lượng mưa năm tháng mưa phải từ 100mm trở lên, tháng mưa nhiều trung bình tới 300-600mm 1.3.Tính chất thất thường Do vị trí địa lí nằm vùng gió mùa, lại chịu ảnh hưởng sâu sắc biển, nằm vùng chịu tác động mạnh bão nhiệt đới Biểu hiện: Thời tiết, khí hậu thường xuyên biến động mạnh, có năm rét sớm, năm rét muộn, năm mưa lớn, năm khơ hạn, năm bão, năm nhiều bão…Công tác dự báo thời tiết xác định thời vụ gặp nhiều khó khăn Đặc biệt ảnh hưởng đợt gió mùa ngun nhân gây thay đổi thất thường chế độ nhiệt vùng miền nước Gió mùa Đông Bắc khiến nhiệt độ hạ thấp kéo dài đến tháng, gây nên tượng tuyết rơi, sương giá Gió Tây khơ nóng phổ biến vùng Tây Bắc vùng Duyên hải miền Trung nước ta vào tháng 6,7,8 khiến thời tiết khơ nóng kéo dài đợt khoảng vài ba ngày, tới 5-7 ngày Nhiệt độ cao 41-430C, ban đêm xấp xỉ 300C, độ ẩm thấp tới 30-40%, đất kiệt nước nứt nẻ… Sự thất thường thể chế độ mưa: Mưa lớn thường bão áp thấp nhiệt đới gây nên, tập trung tỉnh duyên hải Bắc Bộ Trung Bộ Khi đổ vào ven biển nước ta, bão thường gây mưa lớn kéo dài nhiều ngày Lượng mưa ngày đêm vùng có bão đạt khoảng 150-300mm, chí 400mm, gây úng ngập sâu Những năm gần nhiễu loạn khí tượng tồn cầu En NiNo La NiNa tác động mạnh đến khí hậu nước ta làm tăng cường tính thất thường thời tiết khí hậu Việt Nam Mối quan hệ khí hậu với thành phần tự nhiên khác 2.1 Mối quan hệ khí hậu với địa hình: Dưới tác động nhiệt độ cao, lượng mưa lớn, trình ngoại lực diễn mạnh mẽ làm biến đổi địa hình Các q trình đóng vai trị quan trọng xâm thực mạnh kv đồi núi bồi tụ nhanh đồng ven biển 10 có khả làm giảm tốc độ gió; phịng chống gió hại cho nơng - cơng nghiệp, tạo khơng khí lành cho dân cư thành phố cách trồng rừng V Thổ nhưỡng 1.Đặc điểm chung thổ nhưỡng nước ta 1.1.Thổ nhưỡng VN phân hóa đa dạng, phức tạp Thổ nhưỡng nước ta có đặc tính đa dạng phức tạp bao gồm nhiều trình hình thành đất nhiều lợi đất khác nhau: 19 nhóm đất với 54 loại đất 1.2.Thổ nhưỡng vùng nhiệt đới ẩm gió mùa với trình hình thành đất feralit chủ yếu Quá trình feralit trình hình thành đất đặc trưng nước ta điều kiện khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa Điều kiện q trình feralit : q trình phong hóa mạnh gấp 10 lần ôn đới; tốc độ phân giải vật chất gấp lần ơn đới; q trình feralit mơi trường axit Đất feralit có đặc tính: Tầng đất dày, Đất có màu đỏ vàng; đất chua nhiều axit, thành phần khống vật sơ cấp ít; Mối quan hệ thổ nhưỡng thành phần tự nhiên khác 2.1 Mối quan hệ thổ nhưỡng với sinh vật Thổ nhưỡng ảnh hưởng lớn đến hình thái thực bì, đơi cịn giữ vai trị định Mặc dù điều kiện khí hậu thuận lợi, tình trạng thối hóa thổ nhưỡng dẫm tới biến chuyển kiểu thực vật thành phần loài thay đổi tùy nơi Trên đất dày ẩm kiểu rừng ẩm thường xanh với loại ưa bóng, khó tính lát, gụ, lim, táu miền Bắc loài trắc, cẩm xe, vên vên, sao, miền Nam Trên đất mỏng, nghèo phì liệu xuất kiểu rừng gió mùa với lồi ưa sáng, mọc nhanh sau sau, thành ngạnh, săng lẻ, xen câc loại họ Dẻ, miền Bắc kiểu rừng thưa với loại chịu hạn, rụng mùa khô miền Nam dầu trà, dầu lông, dầu chai, thơng Đất xấu nữa, rừng khó mọc, thay kiểu quần hệ sim, mua, hao cuối loại cỏ tranh, cỏ may mọc đất trơ sỏi đá Thổ nhưỡng không định đến tình trạng biến chuyển kiểu thảm thực bì mà số trường hợp cịn định kiểu thảm thực bì thành phần lồi đặc biệt hình thành kiểu phụ thổ nhưỡng Đó kiểu rừng sú, vẹt đất ngập mặn, rừng tràm đất phèn, rừng trai, nghiến, hoàng đàn…trên đất đá vôi… 17 B – HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP Câu Việt Nam là đất nước nhiều đồi núi, chủ yếu là đồi núi thấp Anh (chị) hãy: Chứng minh và giải thích nhận định Nêu ảnh hưởng của địa hình nhiều đồi núi chủ yếu là đồi núi thấp đến cảnh quan thiên nhiên nước ta Gợi ý trả lời Việt Nam là đất nước nhiều đồi núi, chủ yếu là đồi núi thấp a) Đất nước nhiều đồi núi - Hệ thống núi nước ta kéo dài từ biên giới Việt Trung đến Đông Nam Bộ theo hướng tây bắc - đông nam với chiều dài 1400 km Đồi núi tạo thành biên giới tự nhiên giữa Việt Nam với Trung Quốc, Việt Nam với Lào và phần lớn đường biên giới với Campuchia, bao quanh phía bắc và phía tây Tổ quốc - Đồi núi chiếm tới 3/4 diện tích, đồng bằng chỉ chiếm 1/4 diện tích lãnh thổ - Trên các đồng bằng ở nước ta vẫn còn nhiều đồi núi sót - Các dãy núi nhô sát biển chia cắt các đồng bằng duyên hải dãy Hoành Sơn, Bạch Mã b) Đất nước nhiều đồi núi chủ yếu là đồi núi thấp - Địa hình đồi núi thấp chiếm 60% diện tích nước ta Nếu kể cả đồng bằng thì địa hình thấp dưới 1000 m chiếm 85% diện tích - Địa hình cao 2000m chỉ chiếm khoảng 1% diện tích Điển hình nhất của địa hình này là vùng núi cao Hoàng Liên Sơn c) Giải thích Đặc điểm của địa hình Việt Nam có mối quan hệ mật thiết với lịch sử phát triển của tự nhiên giới - Lịch sử hình thành và phát triển lãnh thổ nước ta rất lâu dài và phức tạp gồm nhiều giai đoạn khác với nhiều pha nâng lên, hạ xuống - Trong giai đoạn Cổ kiến tạo, tại lãnh thổ nước ta có nhiều khu vực chìm ngập dưới biển các pha trầm tích đã được nâng lên các pha uốn nếp của các kì vận động tạo núi Calêdôni và Hecxini Do vậy đến cuối đại Trung sinh lãnh thổ nước ta đã được hình thành với dạng địa hình chiếm ưu thế là đồi núi - Sau kết thúc giai đoạn Cổ kiến tạo, lãnh thổ nước ta trải qua một thời kì tương đối ổn định và tiếp tục được hoàn thiện dưới chế độ lục địa chủ yếu chịu sự tác động của các quá trình ngoại lực, địa hình bị bào mòn, hạ thấp - Do ảnh hưởng của vận động kiến tạo Anpơ - Himalaya đại Tân sinh địa hình nước ta được nâng lên cường độ nâng không mạnh (chỉ nâng mạnh ở phía tây và phía bắc, yếu dần về phía đông - đông Nam) nên địa hình nước ta chủ yếu là núi thấp Ảnh hưởng của địa hình nhiều đồi núi, chủ yếu là đồi núi thấp đến cảnh quan thiên nhiên nước ta Địa hình đồi núi thấp có ý nghĩa lớn việc bảo toàn tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa của thiên nhiên Việt Nam - Cảnh quan rừng nhiệt đới gió mùa và đất feralit chiếm ưu thế + Do địa hình phần lớn là đồi núi thấp nên tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa của khí hậu nước ta (do vị trí địa lí quy định) được bảo tờn ở vành đai 600 - 700m ở miền Bắc và 900 - 1000m ở miền Nam 18 + Miền đồi núi nước ta có nhiều đai cao, phần nhiệt đới chân núi vẫn chiếm diện tích rộng nhất Trong điều kiện khí hậu nhiệt đới gió mùa tại các vùng đồi núi diễn quá trình hình thành đất feralit và phát triển cảnh quan rừng nhiệt đới gió mùa Vì vậy, cảnh quan rừng nhiệt đới gió mùa và đất feralit chiếm ưu thế ở Việt Nam - Sự phân hóa của cảnh quan theo đai cao và theo Bắc - Nam, Đông - Tây Địa hình đồi núi tạo nên sự phân hóa theo đai cao và địa phương: + Sự phân hóa theo đai cao: ● Trên độ cao 600 - 700m ở miền Bắc và 1000m ở miền Nam, khí hậu có tính chất á nhiệt đới với rừng á nhiệt núi, khí hậu mát mẻ, nhiệt độ các tháng mùa hạ dưới 250C ● Trên 2400m xuất hiện khí hậu ôn đới núi cao, khí hậu lạnh nhiệt độ trung bình năm dưới 150C nhiệt độ tháng lạnh nhất dưới 100C + Sự phân hóa theo Bắc - Nam, Đông - Tây Cảnh quan tự nhiên Việt Nam thay đổi từ Bắc vào Nam, từ Đông sang Tây, từ đồng bằng lên miền núi Sự thay đổi cảnh quan khác từ rừng rậm ẩm ướt tới rừng thưa bụi gai khô hạn, từ rừng nhiệt đới gió mùa chân núi đến rừng mưa ôn đới núi cao Câu Dựa vào atlat địa lí Việt Nam: Nêu đặt điểm chung địa hình Việt Nam Phân tích ảnh hưởng chung địa hình hình thành đặc điểm sơng ngòi nước ta Gợi ý trả lời Đặc điểm chung địa hình Việt Nam - Địa hình đồi núi chiếm phần lớn diện tích, chủ yếu đồi nuid thấp (DC) - Cấu trúc địa hình đa dạng (DC) - Địa hình vùng nhiệt đới ảm gió mùa + Xâm thực mạnh vùng đồi núi + Bồi tụ nhanh vùng đồng - Địa hình chịu tác động mạnh mẽ người (DC) Phân tích ảnh hưởng chung địa hình hình thành đặc điểm sơng ngịi nước ta - Địa hình đồi núi chiếm ¾ diện tích lãnh thổ nên sơng ngịi nước ta nên sơng ngịi nước ta phần lớn chảy qua vùng đồi núi mang đặc điểm sơng ngịi miền núi; sơng ngắn, dốc, sơng có tỉ lệ diện tích lưu vực lớn chiếm tỉ lệ nhỏ - Theo cấu trúc địa hình, sơng ngịi nước ta chảy theo hai hướng chính: TB – ĐN hướng vịng cung - Địa hình đồi núi bị cắt xẻ mạnh, sườn dốc lớn, trình xâm thực diễn mạnh làm cho tổng lượng phù sa hàng năm lớn Câu Chứng minh địa hình nước ta là địa hình của vùng nhiệt đới ẩm gió mùa Gợi ý trả lời Địa hình Việt Nam tiêu biểu cho quang cảnh địa hình của vùng nhiệt đới ẩm gió mùa, thể ở: Xâm thực mạnh ở miền đồi núi 19 Nền nhiệt ẩm cao với một mùa mưa và một mùa khô xen kẽ thúc đẩy quá trình xâm thực mạnh mẽ, bề mặt địa hình bị cắt xẻ, đất bị bào mịn rửa trơi… - Điều kiện nóng ẩm đẩy nhanh cường độ phong hoá, xâm thực, bào mòn, rửa trôi đất đá sườn dốc Biểu hiện của quá trình này là bề mặt địa hình bị cắt xẻ, hẻm vực, khe sâu, đất bị bào mòn rửa trôi nhiều nơi chỉ còn trơ sỏi đá, những hiện tượng đất trượt, đá lở thành những nón phóng vật tích tụ dưới chân núi - Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa đẩy nhanh tốc độ hồ tan phá huỷ đá vôi, tạo thành địa hình caxtơ với các hang động ngầm, suối cạn, thung khô, các đồi đá vôi sót ở vùng núi đá vôi - Khí hậu đã góp phần làm sâu sắc hơn, rõ nét tính chất trẻ của địa hình đồi núi Việt Nam Tân kiến tạo để lại Có thể nói quá trình xâm thực bào mòn tác động của dòng nước là quá trình địa mạo đóng vai trò chủ yếu tạo nên hình thái của địa hình đồi núi nước ta hiện - Để hạn chế xói mòn đất ở miền núi, cần phải tích cực trồng rừng phủ xanh đất trống đồi trọc để hạn chế dòng chảy, bảo vệ lớp đất mặt khỏi bị xâm thực, rửa trôi Bồi tụ nhanh ở hạ lưu - Hệ quả của quá trình xâm thực, bào mòn mạnh ở miền núi là sự bồi tụ, mở mang nhanh các đồng bằng hạ lưu sông - Rìa phía đông nam đồng bằng sông Hồng và rìa phía tây nam đồng bằng sông Cửu Long năm lấn biển từ vài chục đến gần trăm mét Câu Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam kiến thức học, hãy: Chứng minh địa hình miền núi nước ta có phân hóa thành vùng khác Giải thích nguyên nhân dẫn đến sự phân hóa địa hình Gợi ý trả lời Chứng minh Địa hình núi phân hóa thành vùng là: Đông Bắc, Tây Bắc, Trường Sơn Bắc và Trường Sơn Nam - Vùng núi Đơng Bắc nằm ở phía đơng thung lũng sông Hồng với cánh cung núi lớn chụm đầu ở Tam Đảo, mở về phía bắc và phía đông Đó là các cánh cung: Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều Địa hình núi thấp chiếm phần lớn diện tích Theo hướng các dãy núi là hướng vòng cung của thung lũng sông Cầu, sông Thương, sông Lục Nam Địa hình Đông Bắc thấp dần từ tây bắc xuống đông nam - Vùng núi Tây Bắc nằm giữa sơng Hờng và sơng Cả, có địa hình cao nước ta, núi cao trung bình chiếm ưu thế, với dải địa hình cùng hướng tây bắc - đông nam Phía đông là dãy Hoàng Liên Sơn cao và đồ sộ có đỉnh Phanxipăng (3143m); phía tây là địa hình núi trung bình của các dãy dọc biên giới Việt - Lào; ở giữa thấp là các dãy núi, sơn nguyên, cao nguyên, xen giữa các dãy núi là các thung lũng sông cùng hướng: sông Đà, sông Mã, sông Chu - Vùng núi Trường Sơn Bắc (thuộc Bắc Trung Bộ) giới hạn từ phía nam sông Cả tới dãy Bạch Mã, gồm các dãy núi song song và so le theo hướng tây bắc đông nam, chủ yếu núi thấp Trường Sơn Bắc thấp và hẹp ngang, được nâng cao ở đầu và thấp trũng ở giữa - Vùng núi Trường Sơn Nam từ nam Bạch Mã xuống phía Nam, gồm các khối núi và cao nguyên Khối núi Kon Tum và khối núi cực Nam Trung Bộ được nâng cao đồ sộ 20 ... ngịi với sinh vật Sơng ngịi nguồn cung cấp nước cho thực vật, đồng thời hình thành hệ sinh thái nước với loại thực động vật đặc trưng IV Sinh vật Đặc điểm chung sinh vật nước ta 1.1 Giới sinh vật... cỏ… 1.2 Giới sinh vật tiêu biểu cho sinh vật vùng nhiệt đới ẩm gió mùa Ở VN, hệ sinh thái rừng nguyên sinh đặc trưng khí hậu nóng ẩm rừng rậm nhiệt đới ẩm rộng thường xanh Rừng nguyên sinh cịn lại... lồi tơm, cua, nhuyễn thể… Các hệ sinh thái đa dạng với điều kiện sinh thái, cấu trúc sinh quần thành phần loài động thực vật khác Nước ta đất liền với 15 kiểu hệ sinh thái rừng thay từ rừng nhiệt