1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Phân tích bài chiếu dời đô ngắn gọn nhất

7 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Export HTML To Doc Phân tích bài Chiếu dời đô ngắn gọn nhất Tuyển chọn những bài văn hay chủ đề Phân tích bài Chiếu dời đô ngắn gọn nhất Các bài văn mẫu được biên soạn, tổng hợp ngắn gọn, chi tiết, đầ[.]

Phân tích Chiếu dời ngắn gọn Tuyển chọn văn hay chủ đề Phân tích Chiếu dời đô ngắn gọn Các văn mẫu biên soạn, tổng hợp ngắn gọn, chi tiết, đầy đủ từ viết hay, xuất sắc bạn học sinh nước Mời em tham khảo nhé! Mục lục nội dung Dàn ý phân tích tác phẩm Chiếu dời Phân tích Chiếu dời đô ngắn gọn - Bài mẫu Phân tích Chiếu dời ngắn gọn - Bài mẫu Phân tích Chiếu dời ngắn gọn - Bài mẫu Dàn ý phân tích tác phẩm Chiếu dời đô A Mở - “Chiếu dời đơ” khơng văn trị quan trọng dân tộc mà văn luận đặc sắc Lý Thái Tổ - vị vua khai sinh vương triều nhà Lý B Thân bài: Luận điểm 1: Những tiền đề, sở để dời (Lí phải dời đơ) - Nhắc lại lịch sử dời đô triều đại hưng thịnh Trung Quốc: + Nhà Thương: lần dời ; nhà Chu: lần dời + Lí dời nhà Thương, Chu: đóng nơi trung tâm, mưu toan nghiệp lớn, tính kế mn đời, …hễ thấy thuận tiện đổi + Kết việc dời đô: vận nước lâu dài, phong tục phồn thịnh ⇒ Những gương sáng chứng minh dời đô việc “thường niên” triều đại lịch sử - Phê phán hai nhà Đinh, Lê: + Khinh thường mệnh trời + Không biết noi theo gương sáng nhà Thương, Chu + Hậu quả: triều đại ngắn ngủi, nhân dân phát triển ⇒ Những sở thuyết phục để khẳng định dời đô điều nên làm triều đại hưng thịnh, đặc biệt hoàn cảnh nhà Lý lúc cần nơi hội tụ đầy đủ linh khí, sức mạnh đất trời để phát triển Luận điểm 2: Những lợi bậc thành Đại La - Thành Đại La có lợi tuyệt vời mà khó nơi có + Vị trí địa lý: vào nơi trung tâm trời đất, hợp hướng nam, bắc, đông, tây, + Thế đất: “rồng cuộn hổ ngồi”, coi đất đẹp, có tương lai phát triển thịnh vượng + Địa thế: rộng rãi, phẳng, đất cao, thống + Dân cư: khơng bị ảnh hưởng thiên tai ngập lụt + Phong cảnh: tốt tươi, tràn đầy sức sống ⇒ Thành Đại La xứng đáng thánh địa trời đất, nơi thích hợp để đóng mn đời Qua đó, thể khát vọng nhà vua đất nước thái bình, thịnh trị ý thức dân tộc, tự chủ, tự lập, tự cường quốc gia phong kiến Luận điểm 3: Lời tuyên bố vua - Chiếu thể văn luận dùng để nhà vua ban bố mệnh lệnh đến quần thân, thiên hạ, vậy, lời văn chiếu thương trang trọng, cứng nhắc mang sắc thái bắt buộc - Lời tuyên bố vua Lý Thái Tổ lại khác: vua đưa mong muốn dời đô thân, sau lại hỏi ý kiến quần thần ⇒ thể gần gũi, mang tính dân chủ, khơng ép buộc, gị bó, xa cách Đó khác biệt vua Lý Thái Tổ - vị vua yêu nước, thương dân, hết lòng muốn cống hiến cho đất nước, cho nhân dân Luận điểm 4: Nghệ thuật - Lập luận chặt chẽ, logic, chứng xác thực tạo sức thuyết phục mạnh mẽ - Câu văn biền ngẫu tạo nhịp điệu - Sự kết hợp hài hịa lí tình C Kết bài: - Khẳng định lại giá trị tác phẩm: “Chiếu dời đô” xứng đáng văn luận mẫu mực - Liên hệ đánh giá tác phẩm: Qua đó, ta thấy tài lãnh đạo, tầm nhìn xa trơng rộng lòng vua Lý Thái Tổ đất nước, nhân dân Phân tích Chiếu dời ngắn gọn - Bài mẫu Trước biến động nước nhà, hàng loạt chiếu nhà vua ban xuống để trở thành tác phẩm hay có giá trị văn học Việt Nam Cùng với chiếu cầu hiền vua Quang Trung cịn biết đến chiếu dời đô vua Lý Công Uẩn Bài chiếu ý nghĩa mặt lịch sử mà cịn mang nhiều nét văn học Lý Cơng Uẩn tiếng nhà vua thông minh nhân có trí lớn lập nhiều chiến cơng hiển hách Khi vua Lê Ngọa Triều băng hà, ông triều thần tơn lên làm vua, xưng Lí Thái Tổ, lấy niên hiệu Thuận Thiên Năm Canh Tuất (1010), Lí Thái Tổ viết chiếu bày tỏ ý định dời từ Hoa Lư (Ninh Bình) thành Đại La (tức Hà Nội ngày nay) Tương truyền thuyền nhà vua đến đoạn sơng chân thành thấy có rồng vàng bay lên Cho điềm lành, Lí Thái Tổ nhân đổi tên Đại La thành Thăng Long Chiếu loại văn cổ, nội dung thông báo định hay mệnh lệnh vua chúa cho thần dân biết Chiếu thường thể tư tưởng lớn lao có ảnh hưởng đến vận mệnh triều đại, đất nước Chiếu dời đô mang đầy đủ đặc điểm bên cạnh đó, có nét riêng Đó tính chất mệnh lệnh kết hợp hài hịa với tính chất tâm tình Ngơn ngữ chiếu vừa ngơn ngữ hành vừa ngơn ngữ đối thoại Cũng chế biểu, chiếu viết tản văn, chữ Hán, gọi cổ thể; từ đời Đường (Trung Hoa) theo lối tứ lục gọi cận thể (thể gần đây) Trước hết tác giả nêu lên dẫn chứng, sở để làm tiền đề cho việc dời Từ cổ chí kim việc dời đô việc làm thường xuyên nhà vua, cốt để tìm cho hàng cung chỗ phong thủy hợp cho phát triển đất nước, góp phần hưng thịnh đất nước Lí Cơng Uẩn dẫn hàng loạt dời đô vị vua bên Trung Quốc trước Xưa nhà Thương đến vua Bàn Canh năm lần dời đô; nhà Chu đến vua Thành Vương ba lần dời đô Phải đâu vua thời Tam đại theo ý riêng mà tự tiện chuyển dời ? Chỉ muốn đóng nơi trung tâm, mưu toan nghiệp lớn, tính kế muôn đời cho cháu; mệnh trời, theo ý dân thấy thuận tiện thay đổi Cho nên vận nước lâu dài, phong tục phồn thịnh Có thể nói dẫn chứng tác giả lấy làm tiền đề mở đầu cho chiếu dời Dời khơng phải việc xấu, từ xưa diễn thường xun Mục đích cốt để làm cho việc mưu sinh thêm thuận lợi, máy hành đặt trung tâm đất nước Dời để hợp ý trời thuận lòng dân để từ đất nước phồn thịnh kéo dài Qua việc đưa lí lẽ dẫn chứng ấy, tác giả khẳng định việc thay đổi kinh đô triều đại nhà Lí tất yếu khách quan Ý định dời Lí Cơng Uẩn bắt nguồn từ thực tế lịch sử đồng thời thể ý chí mãnh liệt nhà vua dân tộc ta hồi Nhà vua muốn xây dựng phát triển Đại Việt thành quốc gia hùng mạnh tương lai Tiếp theo tác giả phân tích thực tế cho thấy kinh cũ khơng cịn thích hợp với mở mang đất nước cho cần thiết phải dời Ơng khơng ngần ngại phê phán triều đại cũ "Thế mà hai nhà Đinh, Lê lại theo ý riêng mình, khinh thường mệnh trời, không noi theo dấu cũ Thương, Chu, đóng n thành nơi đây, khiến cho triều đại không lâu bền, số vận ngắn ngủi, trăm họ phải hao tốn, mn vật khơng thích nghi Trẫm đau xót việc đó, khơng thể khơng dời đổi" tác giả nói triều đại nhà Đinh nhà Lê không nghe theo ý trời nên đóng nơi mà triều đại không lâu dài Không biết học thời xưa nhà Thương, nhà Chu Vậy nên trái với khách quan bị tiêu vong, khơng theo quy luật khơng có kết tốt Tóm lại kinh Đại Việt khơng thể phát triển quốc gia chật hẹp Nhưng thực chất giai đoạn hai triều đại chưa đủ mạnh lực để tiến hành việc rời đô vùng đồng trống trải nên phải dựa vào địa hiểm trở rừng núi để chống thù trong, giặc Nhưng đến thời Lí, đà mở mang phát triển đất nước việc đóng Hoa Lư khơng cịn phù hợp Bên cạnh dẫn chứng thuyết phục tác giả cịn thể giãi bày tình cảm Điều làm tăng thêm sức thuyết phục cho văn Cảm xúc cảm xúc mà tác giả muốn phát triển đất nước theo hướng phát triển thịnh vượng hơn, lâu dài bền vững Sau nhà vua chứng minh khẳng định đắn hợp quy luật phù hợp việc dời đô Đại La nơi có tất điều kiện để phát triển đất nước "Huống thành Đại La, kinh cũ Cao Vương: Ở vào nơi trung tâm trời đất; rồng cuộn hổ ngồi Đã nam bắc đơng tây; lại tiện hưởng nhìn sơng dựa núi Địa rộng mà bằng; đất đai cao mà thoáng Dân cư khỏi chịu cảnh khốn khổ ngập lụt; muôn vật mực phong phú tốt tươi " Đại La lên đẹp mặt địa lý, văn hóa, đầu mối giao lưu, điều kiện dân cư phong phú, tốt tươi cảnh vật tác giả nhìn từ góc nhìn nhà phong thủy, cho thấy tất điều kiện tốt đẹp thiên nhiên người nơi Thành Đại La vị trí trung tâm đất nước Có rồng cuộn hổ ngồi Địa hình đa dạng có núi có sơng, địa cao khống đạt, mở bốn hướng nam, bắc, đơng, tây, tiện cho việc phát triển lâu dài quốc gia Đây đầu mối giao lưu trị, văn hóa kinh tế nước Xét tồn diện, thành Đại La có đủ điều kiện tối ưu để trở thành kinh đô Đại Việt Chứng cớ nhà vua đưa có sức thuyết phục lớn cân nhắc kĩ nhiều lĩnh vực nói mảnh đất lý tưởng cho kinh đô với điều kiện triều đại phát triển hưng thịnh Nhà vua tự cho xem dải đất nước Đại Việt có nơi thánh địa Có thể hiểu thánh địa nơi đất đai địa hình tốt đẹp hợp với phát triển mạnh mẽ Kết thúc chiếu Lí Cơng Uẩn khơng dùng sức mạnh uy quyền để định rời đô mà dùng giọng tham khảo ý kiến nhân dân, bề tơi trung tín "Trẫm muốn dựa vào thuận lợi đất để định chỗ Các khanh nghĩ nào?" Đó thể dân chủ công cho tất người bề dưới, quyền định đương nhiên thuộc nhà vua ông muốn hỏi ý kiến phía để thấy đồng lịng với người dân Vì có hợp với lịng dân nhà vua đất nước trở nên vững bền Như thấy Lí Cơng Uẩn vị vua thơng minh, nhân hiền từ đổi hợp lịng dân Ơng không lấy thực tế dẫn chứng từ triều đại trước tốt đẹp địa hình Đại La mà ơng cịn đánh vào tình cảm để thuyết phục Tuy chiếu có ý nghĩa ban bố mệnh lệnh Chiếu dời đô Lí Cơng Uẩn có sức thuyết phục hợp với lẽ trời, lòng dân Tác giả sử dụng hệ thống lập luận chặt chẽ, lí lẽ sắc bén, giọng điệu mạnh mẽ, khỏe khoắn để thuyết phục dân chúng tin ủng hộ cho kế hoạch dời Phân tích Chiếu dời ngắn gọn - Bài mẫu "Chiếu dời đô" văn luận, lí lẽ sắc bén nhìn vượt thời đại vua Lý Thái Tổ Tác phẩm đời không để thông báo định rời kinh thành từ Hoa Lư (Ninh Bình) Đại La (Hà Nội) mà cịn cho thấy tầm nhìn xa trông rộng minh quân dân chủ, thấu ý trời tỏ lịng dân Vua Lý Cơng Uẩn biết đến vị vua ban hành nhiều sách khuyến khích phát triển kinh tế – xã hội, có giá trị to lớn xây dựng phát triển đất nước Đương thời, ông nhận thấy kinh thành Hoa Lư khơng cịn phù hợp cho việc giao thương bn bán, nhà vua đưa định rời kinh thành từ Hoa Lư tới Đại La, Thăng Long, Hà Nội Và "Chiếu dời đô" ban hành xuống trở thành tác phẩm văn học Việt Nam Tác phẩm ý nghĩa mặt lịch sử mà cịn mang ý nghĩa nhân văn, văn học sâu sắc Chiếu loại văn thể tư tưởng lớn lao có ảnh hưởng tới phát triển đất nước; mang nội dung thông báo mệnh lệnh, định vua chúa cho dân chúng biết Với "Chiếu dời đơ", ta thấy mang đặc trưng chung thể chiếu, nhiên có nét riêng với kết hợp tâm tình chất mệnh lệnh Tác phẩm chia thành phần, phần phân tích lý cần thiết phải dời kinh thành phần lý chọn Đại La làm kinh đô đất nước Thông qua học lịch sử, dẫn chứng ví dụ chuyển kinh đô nước bạn Trung Quốc Chuyện rời từ xưa khơng cịn chuyện hiếm, mục đích cuối hưng thịnh quốc gia Kinh thành Hoa Lư với núi non hiểm trở khơng cịn phù hợp thời bình, với lợi địa hình núi rừng phù hợp thời chiến cịn hịa bình lại trở thành khó khăn Nhân dân lúc cần nơi có địa hình phẳng, đất đai màu mỡ, giao thơng thuận lợi để thúc đẩy giao lưu buôn bán Bộ máy hành cần đặt trung tâm đất nước Và dời lúc hợp ý trời thuận lịng dân Lý Cơng Uẩn chứng minh Đại La xứng đáng kinh nước Việt mn đời "Huống thành Đại La, kinh đô cũ Cao Vương: Ở vào nơi trung tâm trời đất; rồng cuộn hổ ngồi Đã nam bắc đông tây; lại tiện hướng nhìn sơng dựa núi Địa rộng mà bằng; đất đai cao mà thoáng Dân cư khỏi chịu cảnh khốn khổ ngập lụt; muôn vật mực phong phú tốt tươi" Thành Đại La góc nhìn phân tích nhà vua lên vị trí trung tâm đất nước, đầu mối giao lưu kinh tế, văn hóa, trị nước Có thể rồng cuộn hổ ngồi, địa hình đa dạng, khống đạt, mở bốn hướng tiện cho phát triển bền vững quốc gia Thành Đại la sở hữu điều kiện để trở thành kinh đô Đại Việt ta "Chiếu dời đơ" văn luận có giá trị sâu sắc, thể tài năng, tầm nhìn xa trơng rộng bắt nguồn từ thực tế lịch sử Đại Việt hùng mạnh tương lai Phân tích Chiếu dời ngắn gọn - Bài mẫu Lí Cơng Uẩn q Kinh Bắc, võ tướng có tài Lê Bại Hành, giữ chức Tả thân vệ Điện tiền huy sứ Ơng người tài trí, đức độ, kín đáo, nhiều hi vọng Năm 1009, Lê Ngọa Triều chết, Lí Công uẩn giới tăng lữ triều thần tôn lên làm vua, lấy hiệu Lí Thái Tổ gây dựng nên nhà Lí tồn 200 năm Năm 1010, Lí Thái Tổ viết "Chiếu dời đơ" để dời từ Hoa Lư (Ninh Bình) Đại La Sau dời Đại La, ông đổi tên địa điểm thành Thăng Long, kinh đô nước Đại Việt, Hà Nội ngày Chiếu dời Lí Cơng uẩn văn kiện có ý nghĩa lịch sử to lớn Chính văn góp phần khai sinh kinh đô nước ta khứ Phần đầu Chiếu dời nói lên mục đích sâu xa, tầm quan trọng việc dời Đó để đóng nơi trung tâm, mưu toan nghiệp lớn, tính kế mn đời cho cháu; theo mệnh trời, theo ý dân Nói cách khác, việc dời việc lớn, vừa hợp mệnh trời, vừa hợp lòng dân, để xây dựng đất nước cường thịnh, đem lại hạnh phúc cho mn dân Việc dời khơng cịn chuyện xưa hiếm, thực vị vua trước Trung Hoa Tác giả nêu lên dẫn chứng cụ thể để thuyết phục người Chuyện vị vua Trung Hoa dời đô để xây dựng đất nước phồn thịnh, chuyện vị vua Việt Nam thời Đinh - Lê đóng đô Hoa Lư làm cho triều đại không vững bền, nhân dân đói Lí Cơng uẩn đau xót chứng kiến vận số ngắn ngủi nhà Đinh, nhà Lê cảm thấy việc dời đô việc làm cấp thiết Phần mở đầu Chiếu dời có lí lệ sắc bén, dẫn chứng cụ thể, giàu sức thuyết phục Tác giả lồng cảm xúc vào chiếu, tạo nên ấn tượng đẹp: Trẫm đau xót việc đó, khơng thể khơng dời đổi Tác giả điểm thuận lợi kinh đô so với kinh đô cũ Đại La khơng có xa lạ người dân Việt lúc đó, Cao Biền đời nhà Đường xây dựng vào kỉ thứ IX Những điểm mạnh kinh Lí Cơng Uẩn rõ chiếu Vị trí vào nơi trung tâm trời đất nam bắc đông tây Địa Đại La đẹp, hùng vĩ, rồng cuộn hổ ngồi, lại tiện hướng nhìn sơng dựa núi, địa rộng mà phẳng; đất đai cao mà thoáng Rõ ràng vùng đất lí tưởng thích hợp cho việc đóng quần tụ cư dân Nó khơng bị ngập lụt mà mn vật mực phong phú, tốt tươi Tóm lại, Đại La thắng địa, trung tâm kinh tế, trị, văn hóa nước Đại La xứng đáng kinh đô bậc đế vương muôn đời Phần thứ hai Chiếu dời cho thấy tầm nhìn chiến lược vị vua mở đầu triều Lí, nhìn tồn diện, sâu sắc xác tất mặt Điều hồn tồn khơng phải ý kiến chủ quan mà khả nhìn nhận tính tốn cách xác, đốn Sau nghìn năm, Thăng Long xưa Hà Nội trở thành kinh đô hầu hết triều đại lịch sử phong kiến Việt Nam Đây cống hiến vĩ đại Lí Cơng Uẩn cho lịch sử Việt Nam câu nói ông lúc dời đô: mưu toan nghiệp lớn, tính kế muôn đời cho cháu Về mặt văn chương, phần thứ hai Chiếu dời đô đặc sắc Cách viết hàm súc, giàu hình ảnh biểu cảm Vế đối câu chuẩn đạt hiệu cao mặt nghệ thuật Phần cuối Chiếu lời bày tỏ nhà vua trước quần thần ý định dời đô, điều cho thấy nhà vua công minh, đức độ việc trị nước: "Trẫm muốn dựa vào thuận lợi đất để định chỗ Các khanh nghĩ nào?" Việc dời Lí Cơng uẩn kì tích, kì cơng đất nước Sau ngàn năm, Thăng Long - Hà Nội trở thành kinh đô nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam; trung tâm kinh tế, quốc phịng, văn hóa lớn nước Chiếu dời đô văn xuôi cổ độc đáo, đặc sắc tổ tiên để lại Ngơn từ trang trọng khí bậc đế vương Nó kết tinh vẻ đẹp tâm hồn trí tuệ Việt Nam Nó khơi dậy nhân dân ta lịng tự hào ý chí tự cường mạnh mẽ -/ Trên văn mẫu Phân tích Chiếu dời ngắn gọn Top lời giải sưu tầm tổng hợp được, mong với nội dung tham khảo em hồn thiện văn tốt nhất! ... mạnh mẽ, khỏe khoắn để thuyết phục dân chúng tin ủng hộ cho kế hoạch dời Phân tích Chiếu dời đô ngắn gọn - Bài mẫu "Chiếu dời đơ" văn luận, lí lẽ sắc bén nhìn vượt thời đại vua Lý Thái Tổ Tác... kinh đô Đại Việt ta "Chiếu dời đô" văn luận có giá trị sâu sắc, thể tài năng, tầm nhìn xa trơng rộng bắt nguồn từ thực tế lịch sử Đại Việt hùng mạnh tương lai Phân tích Chiếu dời ngắn gọn - Bài. .. nước, nhân dân Phân tích Chiếu dời đô ngắn gọn - Bài mẫu Trước biến động nước nhà, hàng loạt chiếu nhà vua ban xuống để trở thành tác phẩm hay có giá trị văn học Việt Nam Cùng với chiếu cầu hiền

Ngày đăng: 22/03/2023, 23:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w