1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Dàn ý phân tích bài thơ ngắm trăng ngắn gọn nhất

10 87 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 439,15 KB

Nội dung

Export HTML To Doc Dàn ý phân tích bài thơ Ngắm trăng ngắn gọn nhất Tuyển chọn những bài văn hay chủ đề Dàn ý phân tích bài thơ Ngắm trăng ngắn gọn nhất Các bài văn mẫu được biên soạn, tổng hợp ngắn g[.]

Dàn ý phân tích thơ Ngắm trăng ngắn gọn Tuyển chọn văn hay chủ đề Dàn ý phân tích thơ Ngắm trăng ngắn gọn Các văn mẫu biên soạn, tổng hợp ngắn gọn, chi tiết, đầy đủ từ viết hay, xuất sắc bạn học sinh nước Mời em tham khảo nhé! Mục lục nội dung Dàn ý phân tích thơ Ngắm trăng ngắn gọn - Mẫu số Dàn ý phân tích thơ Ngắm trăng ngắn gọn - Mẫu số Dàn ý phân tích thơ Ngắm trăng ngắn gọn - Mẫu số Dàn ý phân tích thơ Ngắm trăng ngắn gọn - Mẫu số Dàn ý phân tích thơ Ngắm trăng ngắn gọn - Mẫu số Dàn ý phân tích thơ Ngắm trăng ngắn gọn - Mẫu số I Mở bài: - Giới thiệu tác giả tác phẩm: “Ngắm trăng” thơ tiếng chủ tịch Hồ Chí Minh, viết Người bị giam giữ nhà tù Tưởng Giới Thạch, Trung Quốc - Khái quát nội dung tác phẩm: Bài thơ thể tình yêu thiên nhiên, tinh thần lạc quan Bác cảnh ngục tù tối tăm II Thân bài: Luận điểm 1: Hoàn cảnh ngắm trăng Bác - Xưa nay, thi nhân gặp cảnh trăng đẹp mang rượu ra, ngồi ánh trăng thư thái uống rượu, thưởng hoa, ngắm trăng, làm thơ Đây coi thú vui tao nhã, đầy lãng mạn thi vị - Hoàn cảnh ngắm trăng Bác: + Thời gian: nửa đêm + Không gian: tù, nơi có tường tối tăm xiềng xich + Điều kiện: “vô tửu diệc vô hoa” (không rượu khơng hoa) ⇒ Hồn cảnh đặc biệt thiếu thốn, gian khổ, nơi mà người ta nghĩ đến chết, tra tấn, đau khổ dường Bác quên hoàn cảnh thân phận tù nhân mà thoải mái đứng ngắm trăng, làm thơ - Tâm trạng Bác trước cảnh trăng “khó hững hờ”: + Câu thơ thứ câu hỏi tu từ, thể tâm trạng bối rối, xao xuyến trước cảnh đẹp song sắt + Trước cảnh trăng đẹp Bác lại khơng có rượu để đáp lại tình tứ ánh trăng, điều lại làm thi nhân bối rối Luận điểm 2: Tình yêu thiên nhiên đến say mê phong thái ung dung Bác - Tình yêu thiên nhiên đến say mê Bác: + Qua song sắt nhà tù, Bác cảm nhận vẻ đẹp tuyệt vời thiên nhiên, ánh trăng Xiềng xích nhà tù trói thân thể Bác ngăn tâm hồn thi nhân bay đến với thiên nhiên rộng lớn + Hai câu thơ 3, đối nhau: Mỗi câu thơ chia làm 3, bên “nhân” (chỉ thi nhân), bên “nguyệt” (trăng), song sắt nhà tù Cấu trúc đối vẽ hoàn cảnh thực (song sắt nhà tù chia rẽ người trăng), từ đó, người đọc lại thấy bật lên giao thoa, hịa quyện thi nhân với ánh trăng, với thiên nhiên hồn cảnh, Qua thể tình bạn tri âm tri kỉ đầy xúc động nhà thơ với trăng - Phong thái ung dung, ý chí, nghị lực kiên cường người chiến sĩ cách mạng + Trong cảnh ngục tù tối tắm, Bác Hồ thể ý chí, nghị lực phi thường phong thái ung dung, tự tại, không vướng bận vật chất bác ngắm trăng, hịa vào thiên nhiên dù tay chân bị kìm kẹp xiềng xích + Hình ảnh Bác hướng ánh trăng qua song sắt nhà tù cho thấy dù hồn cảnh nào, Bác ln đau đáu hướng bầu trời tự do, tương lai tươi sáng đất nước Ánh trăng ánh sáng hi vọng mãnh liệt người chiến sĩ cách mạng long muốn giải phóng dân tộc Luận điểm 3: Nghệ thuật - Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt giản dị, ngắn gọn mà hàm súc - Nghệ thuật đối, nhân hóa trăng người bạn tri âm tri kỉ III Kết bài: - Giới thiệu tác giả tác phẩm: “Ngắm trăng” thơ tiếng chủ tịch Hồ Chí Minh, viết Người bị giam giữ nhà tù Tưởng Giới Thạch, Trung Quốc - Khái quát nội dung tác phẩm: Bài thơ thể tình yêu thiên nhiên, tinh thần lạc quan Bác cảnh ngục tù tối tăm Dàn ý phân tích thơ Ngắm trăng ngắn gọn - Mẫu số I Mở bài: - Giới thiệu tác giả, tác phẩm: Từ xưa đến nay, trăng nguồn đề tài vô tận, nguồn cảm hứng mãnh liệt cho nhà văn, nhà thơ Đặc biệt, Hồ Chí Minh, trăng người bạn tâm tình, tri kỉ, ln đồng hành Người suốt chặng đường cứu nước gian khổ – Khái quát giá trị: Bài thơ “Ngắm trăng” thể tình cảm đặc biệt thi nhân với trăng, thơng qua bộc lộ phẩm chất cao đẹp người chiến sĩ cách mạng II Thân bài: Luận điểm 1: Nguồn gốc xuất xứ – Trích tập “Nhật kí tù” sáng tác vào năm 1942, Bác bị giam giữ nhà tù Tưởng Giới Thạch, Trung Quốc – Tập “Nhật kí tù” nói chung thơ “Ngắm trăng” nói riêng thể tâm hồn thi nhân cao đẹp, ý chí kiên cường chiến sĩ cách mạng, nghệ thuật thi ca đặc sắc Luận điểm 2: Cảm nhận nội dung * Bài thơ “Ngắm trăng” thể tình yêu thiên nhiên, yêu trăng, tâm hồn thi nhân lãng mạn, cao đẹp Hồ Chí Minh - Hồn cảnh ngắm trăng đặc biệt:"Ngục trung vô tửu diệc vô hoa" (Trong tù không rượu không hoa) + Người xưa uống rượu, thưởng hoa, ngắm trăng, đối thơ, Bác ngắm trăng ngục tù, nơi khơng có "tửu", khơng có "hoa", mà có xiềng xích bóng tối – Tình yêu thiên nhiên, “cảm” vẻ đẹp thiên nhiên: + Qua song sắt nhà tù, Bác cảm nhận vẻ đẹp tuyệt vời thiên nhiên, ánh trăng Xiềng xích nhà tù trói thân thể Bác khơng thể ngăn tâm hồn thi nhân bay đến với thiên nhiên rộng lớn + Hai câu thơ 3, đối nhau: Mỗi câu thơ chia làm 3, bên “nhân” (chỉ thi nhân), bên “nguyệt” (trăng), song sắt nhà tù Cấu trúc đối vẽ hoàn cảnh thực (song sắt nhà tù chia rẽ người trăng), từ đó, người đọc lại thấy bật lên giao thoa, hòa quyện thi nhân với ánh trăng, với thiên nhiên hoàn cảnh, Qua thể tình bạn tri âm tri kỉ đầy xúc động nhà thơ với trăng * Bài thơ “Ngắm trăng” cịn thể ý chí, nghị lực kiên cường người chiến sĩ cách mạng – Trong cảnh ngục tù tối tắm, Bác Hồ thể ý chí, nghị lực phi thường phong thái ung dung, tự tại, không vướng bận vật chất bác ngắm trăng, hịa vào thiên nhiên dù tay chân bị kìm kẹp xiềng xích – Hình ảnh Bác hướng ánh trăng qua song sắt nhà tù cho thấy dù hoàn cảnh nào, Bác đau đáu hướng bầu trời tự do, tương lai tươi sáng đất nước Ánh trăng ánh sáng hi vọng mãnh liệt người chiến sĩ cách mạng long muốn giải phóng dân tộc Luận điểm 3: Cảm nhận nghê thuật – Thể thơ thất ngơn tứ tuyệt ngắn gọn, súc tích, bộc lộ trực tiếp tâm trạng nhận vật trữ tình – Nghệ thuật đối sử dụng tinh tế, thể giá trị tư tưởng thơ III Kết bài: – Cảm nhận chung: thơ “Ngắm trăng” thể tình yêu thiên nhiên, tâm hồn thi nhân cao đẹp phong thái ung dung, tự ý chí kiên cương, không chịu khuất phục trước số phận Hồ Chí Minh – Liên hệ: Nhà phê bình Hồi Thanh có nhận xét vơ xác: “Thơ Bác đầy trăng” Dàn ý phân tích thơ Ngắm trăng ngắn gọn - Mẫu số I Mở - Giới thiệu tác phẩm "ngắm trăng" - Nằm tập thơ "Nhật ký tù" II Thân * Hoàn cảnh sáng tác thơ: + Trong năm 1942 -1943 Bác Hồ bị bắt giam nhà tù Tưởng Giới Thạch + Là hai mươi thơ thuộc tập "Nhật ký tù" * Nội dung thơ: + Ghi lại tranh thực tù Người + Tình yêu thiên nhiên, yêu trăng mãnh liệt Bác + Tinh thần lạc quan, yêu đời, yêu tự * Phân tích thơ: - Hai câu đầu: Bức tranh thực, hoàn cảnh ngắm trăng đặc biệt + Người xưa "vọng nguyệt": phải có rượu, có hoa, có bầu bạn với Hồn cảnh Bác: Trong ngục, khơng có (khơng rượu khơng hoa) → Hồn cảnh chật hẹp, thiếu thốn + "Ngục trung": Hoàn cảnh tù đày + Câu thơ lời giãi bày Bác với vầng trăng tri kỉ + Điệp từ "vô": Cho thấy thiếu thốn bề, có xiềng xích, gơng cùm - Câu hai: Cảm xúc Bác trước cảnh vật: Xốn xang, bồi hồi, lại bối rối, rạo rực + Sự rung động mạnh mẽ tâm hồn thi nhân dù chiêm ngưỡng vẻ đẹp trăng qua song sắt nhà tù + Cảnh đêm đẹp, tâm hồn nhạy cảm Bác rung động trước vẻ đẹp vầng trăng đêm + Vầng trăng tự trôi trời → Gợi cảm hứng thi nhân, vừa gợi lên khát vọng tự Bác - Hai câu sau: + Hồn cảnh buộc Người thưởng trăng qua khung cửa sổ + Khung cửa bé - Cảm xúc dạt + Câu thơ thứ ba: Trăng vẻ đẹp người hướng đến + Tư ngắm trăng: Lặng im, nhìn tha thiết, đầy cảm xúc, trút hết tình cảm qua nhìn + Câu thứ tư: Nhân hóa "trăng" người: Đáp lại nhìn thi nhân, cảm thơng, xót xa trước hồn cảnh thi nhân + Sự hốn đổi người nhìn: người biến thành chủ thể tỏa sáng → Trăng người sóng đơi Hai đẹp song song, tỏa sáng cộng hưởng → Tù ngục trở thành nơi gặp gỡ đẹp + Sự tĩnh lặng không gian làm bật tâm trạng xao xuyến Bác + Mở đầu "ngục trung", kết thúc "thi gia" → Nhà tù khơng có tù nhân, có thi nhân → Bản lĩnh người Bác: Đứng cao hoàn cảnh * Kết luận chung: + Thể thơ thất ngôn ngắn gọn hàm súc + Tinh thần lạc quan, ung dung trước hồn cảnh khó khăn Bác III Kết - Bài học thái độ sống, quan điểm sống, lòng yêu thiên nhiên Bác muốn gửi gắm - Khái quát lại giá trị thơ: Bài thơ thành công nỗi dung lẫn nghệ thuật, giúp người đọc hiểu thêm Bác với phẩm chất, lối sống cao đẹp - Liên hệ, đánh giá: Liên hệ đến thơ “Tức cảnh Pác Pó”, “Đi đường” để thấy dù hoàn cảnh nào, phẩm chát Bác ln sáng ngời Dàn ý phân tích thơ Ngắm trăng ngắn gọn - Mẫu số I Mở Giới thiệu tác giả Hồ Chí Minh thơ Ngắm Trăng Lưu ý: Học sinh tự lựa chọn cách viết mở trực tiếp gián tiếp tùy thuộc vào lực thân II Thân Câu 1: hồn cảnh khó khăn, thiếu thốn lúc tù Bác Hồ Với tâm hồn thi sĩ Bác chút hoa rượu nguồn cảm hứng tuyệt vời để thi sĩ sáng tác nên cảnh thiếu thốn vật chất nỗi cực hình nhà thơ Câu 2: trước cảnh thiếu thốn tù cảnh đẹp đêm khuya vắng vẻ làm tâm hồn Bác phải xao xuyến khó mà hững hờ Đêm tù, Bác thiếu hẳn rượu hoa, tâm hồn Bác dạt trước vẻ đẹp hữu tình thiên nhiên Câu + 4: Từ phòng giam tăm tối, Bác hướng tới vầng trăng, nhìn ánh sáng, tâm hồn thêm thư thái Song sắt nhà tù ngăn cách người tù vầng trăng Trăng nhân hóa người bạn tri âm, tri kỉ từ viễn xứ đến chốn ngục tù tăm tối thăm Bác Hai câu thơ cấu trúc đăng đối tạo nên cân xứng hài hịa người trăng, ngơn từ, hình ảnh ý thơ → Bài thơ mang đến cho nhìn, cách cảm góc độ khác chủ tịch Hồ Chí Minh, bên cạnh thơng minh, trí tuệ giúp nước nhà giành độc lập, Bác cịn thi sĩ có tâm hồn bay bổng, hịa với thiên nhiên, với cảnh đẹp dù hoàn cảnh éo le III Kết Khái quát lại nội dung, nghệ thuật thơ đồng thời nêu cảm nghĩ giá trị tác phẩm Dàn ý phân tích thơ Ngắm trăng ngắn gọn - Mẫu số I Mở bài: Giới thiệu tác giả tác phẩm: “Ngắm trăng” thơ tiếng chủ tịch Hồ Chí Minh, viết Người bị giam giữ nhà tù Tưởng Giới Thạch, Trung Quốc Khái quát nội dung tác phẩm: Bài thơ thể tình yêu thiên nhiên, tinh thần lạc quan Bác cảnh ngục tù tối tăm II Thân bài: a Hoàn cảnh ngắm trăng Bác - Xưa nay, thi nhân gặp cảnh trăng đẹp mang rượu ra, ngồi ánh trăng thư thái uống rượu, thưởng hoa, ngắm trăng, làm thơ Đây coi thú vui tao nhã, đầy lãng mạn thi vị - Hoàn cảnh ngắm trăng Bác: Thời gian: nửa đêm Không gian: tù, nơi có tường tối tăm xiềng xích Điều kiện: “vô tửu diệc vô hoa” (không rượu khơng hoa) ⇒ Hồn cảnh đặc biệt thiếu thốn, gian khổ, nơi mà người ta nghĩ đến chết, tra tấn, đau khổ dường Bác quên hoàn cảnh thân phận tù nhân mà thoải mái đứng ngắm trăng, làm thơ - Tâm trạng Bác trước cảnh trăng “khó hững hờ”: Câu thơ thứ câu hỏi tu từ, thể tâm trạng bối rối, xao xuyến trước cảnh đẹp song sắt Trước cảnh trăng đẹp Bác lại khơng có rượu để đáp lại tình tứ ánh trăng, điều lại làm thi nhân bối rối b Tình yêu thiên nhiên đến say mê phong thái ung dung Bác - Tình yêu thiên nhiên đến say mê Bác: Qua song sắt nhà tù, Bác cảm nhận vẻ đẹp tuyệt vời thiên nhiên, ánh trăng Xiềng xích nhà tù trói thân thể Bác khơng thể ngăn tâm hồn thi nhân bay đến với thiên nhiên rộng lớn Hai câu thơ 3, đối nhau: Mỗi câu thơ chia làm 3, bên “nhân” (chỉ thi nhân), bên “nguyệt” (trăng), song sắt nhà tù Cấu trúc đối vẽ hoàn cảnh thực (song sắt nhà tù chia rẽ người trăng), từ đó, người đọc lại thấy bật lên giao thoa, hòa quyện thi nhân với ánh trăng, với thiên nhiên hồn cảnh, Qua thể tình bạn tri âm tri kỉ đầy xúc động nhà thơ với trăng - Phong thái ung dung, ý chí, nghị lực kiên cường người chiến sĩ cách mạng Trong cảnh ngục tù tối tăm, Bác Hồ thể ý chí, nghị lực phi thường phong thái ung dung, tự tại, không vướng bận vật chất bác ngắm trăng, hịa vào thiên nhiên dù tay chân bị kìm kẹp xiềng xích Hình ảnh Bác hướng ánh trăng qua song sắt nhà tù cho thấy dù hồn cảnh nào, Bác ln đau đáu hướng bầu trời tự do, tương lai tươi sáng đất nước Ánh trăng ánh sáng hi vọng mãnh liệt người chiến sĩ cách mạng lịng muốn giải phóng dân tộc c Nghệ thuật Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt giản dị, ngắn gọn mà hàm súc Nghệ thuật đối, nhân hóa trăng người bạn tri âm tri kỉ III Kết bài: Khái quát lại giá trị thơ: Bài thơ thành công nội dung lẫn nghệ thuật, giúp người đọc hiểu thêm Bác với phẩm chất, lối sống cao đẹp Liên hệ, đánh giá: Liên hệ đến thơ “Tức cảnh Pác Pó”, “Đi đường” để thấy dù hoàn cảnh nào, phẩm chất Bác sáng ngời -/ - Trên văn mẫu Dàn ý phân tích thơ Ngắm trăng ngắn gọn Top lời giải sưu tầm tổng hợp được, mong với nội dung tham khảo em hồn thiện văn tốt nhất! ... xét vơ xác: ? ?Thơ Bác đầy trăng? ?? Dàn ý phân tích thơ Ngắm trăng ngắn gọn - Mẫu số I Mở - Giới thiệu tác phẩm "ngắm trăng" - Nằm tập thơ "Nhật ký tù" II Thân * Hoàn cảnh sáng tác thơ: + Trong năm... lại nội dung, nghệ thuật thơ đồng thời nêu cảm nghĩ giá trị tác phẩm Dàn ý phân tích thơ Ngắm trăng ngắn gọn - Mẫu số I Mở bài: Giới thiệu tác giả tác phẩm: ? ?Ngắm trăng? ?? thơ tiếng chủ tịch Hồ Chí.. .Dàn ý phân tích thơ Ngắm trăng ngắn gọn - Mẫu số I Mở bài: - Giới thiệu tác giả tác phẩm: ? ?Ngắm trăng? ?? thơ tiếng chủ tịch Hồ Chí Minh, viết Người bị

Ngày đăng: 22/03/2023, 23:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w