1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Top 5 bài cảm nhận khổ cuối bài thơ ông đồ ngắn gọn

8 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 293,47 KB

Nội dung

Export HTML To Doc Top 5 bài cảm nhận khổ cuối bài thơ Ông đồ ngắn gọn Tuyển chọn Top 5 bài cảm nhận khổ cuối bài thơ Ông đồ ngắn gọn Các bài văn mẫu được biên soạn, tổng hợp ngắn gọn, chi tiết, đầy đ[.]

Top cảm nhận khổ cuối thơ Ông đồ ngắn gọn Tuyển chọn Top cảm nhận khổ cuối thơ Ông đồ ngắn gọn Các văn mẫu biên soạn, tổng hợp ngắn gọn, chi tiết, đầy đủ từ viết hay, xuất sắc bạn học sinh nước Mời em tham khảo nhé! Mục lục nội dung Cảm nhận khổ cuối thơ Ông đồ ngắn gọn - Bài mẫu Cảm nhận khổ cuối thơ Ông đồ ngắn gọn - Bài mẫu Cảm nhận khổ cuối thơ Ông đồ ngắn gọn - Bài mẫu Cảm nhận khổ cuối thơ Ông đồ ngắn gọn - Bài mẫu Cảm nhận khổ cuối thơ Ông đồ ngắn gọn - Bài mẫu Cảm nhận khổ cuối thơ Ông đồ ngắn gọn - Bài mẫu Năm đào lại nở, Không thấy ông đồ xưa Những người muôn năm cũ Hồn đâu bây giờ? Bài thơ mở hình ảnh nhẹ khép lại khẽ khàng Năm xưa, hoa đào nở, ta thấy hình ảnh ông đồ lên đẹp rực rỡ làm sao: tay viết câu đôi đỏ Nhưng nay, thời điểm đào nở ơng đồ khơng cịn Hình ảnh nhạt dần biến vào thời gian Câu hỏi đặt xoáy sâu vào lịng người đọc: Năm đào lại nở, Khơng thấy ông đồ xưa Tại thi sĩ không nói hoa đào nở mà lại cảm nhận cảm giác “đào lại nở” Chính hình ảnh gợi lên ta đổi thay Têt đến, xuân về, hoa đào lại đến kì nở rộ, người người háo hức chợ sắm Tết để đón chào năm đầy hy vọng niềm tin Tất rộn ràng, háo hức Cảnh cịn người đâu rồi? Hình ảnh ơng đồ cịn “cái di tích tiều đáng thương thời tàn” (Vũ Đình Liên) Ơng đồ khơng cồn nữa, dịp Tết đến xuân về, để góp vui cho nhà Hình ảnh ơng vào dĩ vãng Và có lẽ khơng cịn mảy may nghĩ ơng, ngồi thi sĩ Vũ Đình Liên Dịng đời sơng bình đẹp đẽ Giờ trông trải, bâng khuâng Thi sĩ Vũ Đình Liên xót xa thời đại, “di tích tiều đáng thương thời tàn” Thời gian nhân chìm sơng ơng đồ Vũ Đình Liên xót xa: Những người muôn năm cũ Hồn đâu bây giờ? Hai câu cuối chốt lại mạnh mẽ mà khẽ khàng Lời thơ trực tiếp diễn tả xúc cảm dâng trào, kết đọng mang chiều sâu khái qt Từ hình ảnh ơng đồ, thi sĩ liên tưởng tới hình ảnh “Những người mn năm cũ” thi sĩ hỏi, hỏi cách xót xa: hỏi trời, hỏi mây, hỏi sông, hỏi thời đại hỏi sơng đó, hỏi cảm thông cho thân phận ông đồ Câu hỏi tu từ đặt lời tự vấn, tiếng gọi hồn “Những người muôn năm cũ” không cịn Ơi, giá trị tinh thần, linh hồn làm phong phú sống đất nước đâu? Câu hỏi tiềm ẩn ngậm ngùi day dứt Đó nỗi niềm trắc ẩn, xót thương cho người ông đồ bị thời khước từ Tất thời hồng kim cịn sắc màu nhạt phai, ngập ngừng, quẩn quanh, đầy tê tái Bài thơ gợi lên “mối sầu vạn kỉ”, ngày hôm qua khiến hôm phải nao lịng Ơng đồ phai nhạt biến thời đổi thay Chữ quốc ngữ xuất người ta khơng cịn để ý đến chữ nho Chữ nho thứ cũ kĩ bị thải Đó sụp đổ, thời đại, bi kịch, nỗi buồn rơi rụng tàn phai Ồng đồ không cịn xã hội đương thời khơng quan tâm chí vứt bỏ vẻ đẹp sống tinh thần Mất nước tất Cảm nhận khổ cuối thơ Ông đồ ngắn gọn - Bài mẫu “Năm hoa đào nở Không thấy ông đồ xưa” Một mùa xuân lại bắt đầu ,hoa đào lại tiếp tục nở rộ ông đồ khơng cịn xuất phố Đến ta cảm thấy khơng khí tết tiếp tục tràn trề lan tỏa khắp moi nơi ta cảm thấy khơng khí thật thiếu vắng mát Ở ngôn ngữ chuyển đổi cách tinh tế ,ở “ơng đồ” đến cịn “ơng đồ xưa”biến nhân vật vĩnh viễn thành nhân vật khơng trở lại Chính người trước ln tìm đến ơng dịp tết khơng cịn chấp nhận ơng khiến ông “lỡ hẹn hoa đào” Trên thiên nhiên trực tiếp thể tâm trạng người ,khiến người đọc cảm thấy xót thương cảm thơng cho lố người tài hoa bị lãng quên ,giờ cịn lại miền kí ức Bài thơ khép lại tiếng gọi hồn thương xót: “Những người muôn năm cũ Hồn đâu ” Mọi vật cũ đào nở ,phố xá nhộn nhịp vật hoàn toàn thay đổi ,mọi người khơng cịn vây quanh ơng đồ thuê viết đồng nghĩa với việc chơi câu đối đần bị thay đổi ,mai Trước thờ người ông đồ buồn ,nỗi buồn lan sang cảnh vật vô tri vô rác để chạm vào lịng người đọc Những người mn năm cũ phải ông đồ ,là người thuê ông viết chữ thời qua cịn q khứ Tác bàng hồng xót xa trước lãng quên người đời Câu hỏi vang lên niềm xót thương trước biến văn hóa nho học ,đồng thời tiếc thương cho môt lớp người xã hội bị thất Nhà thơ luyến tiếc mà thức tỉnh người giữ lại truyền thống tốt đẹp dân tộc đừng để phai nhạt theo thời giản khơng cịn Ngày sống khơng ngừng phát triển thật vui dịp tết đến xuân hay hội chợ triển lãm ta bắt gặp bạn trẻ trang phục ông đồ xưa viết trang giấy đỏ dòng chữ rồng bay phượng múa khiến ta nhớ lại hình ảnh nơ nức qua Họ cố gắng giữ lại phong tục tốt đẹp bị mai Chúng ta hy vọng phong tục lần hồi sinh ngày phát triển lên Cảm nhận khổ cuối thơ Ông đồ ngắn gọn - Bài mẫu Trong sắc phai bẽ bàng giấy, kết đọng lạnh lòng mực tự thân dâng lên nỗi buồn tủi Là ngoại cảnh tâm cảnh, nỗi buồn thắm thía, khiến cho vật vơ tri vô giác nhuốm sầu chủ nhân chúng “một mình biết, mình buồn”, “trĩu nặng ưu tư, xót xa trước thời đổi thay” Và đáng buồn hơn, đến khổ thơ thứ tư cịn lại hình ảnh ơng đồ lặng lẽ, đơn quang cảnh lạnh lẽo: Ơng đồ ngồi Qua đường không hay Lá vàng rơi giấy Ngoài trời mưa bụi bay Bằng hi vọng mong manh cịn lại, chút gắng gỏi miếng cơm manh áo,ông đồ kiên nhẫn ngồi đợi Nhưng đáp lại đợi chờ vơ vọng dáng tấp nập qua lại người, hờ hững, quên diện ông Giữa ồn ào, náo động xung quanh bóng dáng độc ông đồ Sự đối lập ông đồ sống tất bật khiến nhà thơ ngậm ngùi thương cảm Giữa không gian đông người ấy, ông đồ ngồi, bóng dáng trầm tư có khác Nguyễn Khuyến trước “tựa gối ôm cần lâu chẳng được” Từng đợt vàng rơi xuống đường, rơi giấy ánh mắt thẫn thờ ngơ ngác trông mưa bụi mịt mờ thật ám ảnh, khiến cho người dâng lên bao nỗi xót xa, đánh động vào lương tri người Không gian hoang vắng đến thê lương Bất lại nghĩ đến câu thơ Yến Lan Bến My Lăng: “Trăng đầy rơi vàng mặt sách” “Lá vàng rơi giấy” gợi không gian thấm đẫm nỗi buồn Cảm nhận khổ cuối thơ Ông đồ ngắn gọn - Bài mẫu Vũ Đình Liên người đa tài, ơng viết văn, làm thơ, nghiên cứu văn học dạy học Ông nhà thơ tích cực phong trào thơ mới, nhiên, nhắc đến ông người ta nhớ mặt tên qua tác phẩm thơ “Ông đồ” Ông đồ thơ viết “sa lỡ vận” một lớp người xã hội, nhà Nho, xã hội thay đổi, cách nhìn nhận nhà Nho khơng cịn giai đoạn trước ơng đồ trở nên lạc long bị gạt lề xã hội Bài thơ thể cảm thơng, xót thương nhà thơ, nỗi niềm hoài cổ tiếc thương cảnh cũ người xưa cách âm thầm mà da diết Nếu hai khổ thơ đầu thơ, nhà thơ Vũ Đình Liên thể nỗi niềm hoài cổ khắc họa lại khơng khí tấp nập, nhộn nhịp tâm trạng háo hức người đến xin chữ Đây nét đẹp văn hóa xưa, xin chữ đầu năm để mong may mắn, tốt lành Tuy nhiên, xã hội thay đổi, định kiến nho học thay đổi khung cảnh náo nức, Nho học khơng cịn coi trọng trước nhộn nhịp khơng cịn Việc xin chữ khơng cịn sở thích người trước Nhà thơ vẽ tranh thơ với thời gian tuần tự, từ dòng hồi tưởng khứ huy hoàng, đến thực xót xa: “Nhưng năm vắng Người thuê viết đâu” Trái ngược với khơng khí q khứ, Nho học trọng dụng, chữ Nho niềm đam mê nhiều người: “Bao nhiêu người thuê viết/ Tấm tắc ngợi khen tài” thực có chút đối lập, chí có phũ phàng Nhà thơ Vũ Đình Liên thể nỗi lịng xót xa chứng kiến thực này: “Nhưng năm vắng” Theo thời gian, dòng người xin chữ dần vắng, khơng khí tấp nập xưa, lời ngợi khen xưa không cịn, khơng khí vắng lặng đến xót xa “Người th viết đâu” câu hỏi tu từ nhà thơ, thể hồi tưởng khứ, tâm trạng xót xa chứng kiến cảnh tượng đau lịng “Giấy đỏ buồn không thắm Mực đọng nghiêng sầu” “Giấy đỏ” loại giấy mà ông đồ dùng để viết chữ Nho Nhưng nay, sắc đỏ giấy trở nên nhạt nhòa “giấy đỏ buồn không thẳm” “Mực” chất liệu mà ông đồ dùng để viết chữ, mực thường nghiêng, viết ơng đồ mài mực để viết Tuy nhiên, nghiêng mực ngày không chấm viết mà đọng lại thành dòng nghiêng “mực đọng nghiêng sầu” Ở đây, nhà thơ Vũ Đình Liên sử dụng hình ảnh mang tính biểu tượng Giấy mực vật dụng vô tri vơ giác Nhưng trước hồn cảnh thực vật tưởng chừng vơ tri vơ giác biết “buồn”, biết “sầu’ Qua hình ảnh giấy, mực, nhà thơ thể cách kín đáo xót xa “thất sủng” Nho học đồng cảm ơng Đồ “Ơng Đồ ngồi Qua đường khơng hay” Vẫn cơng việc đó, vị trí thời đổi thay, hồn cảnh ơng đồ đáng thương đến mức xót xa “Ông đồ ngồi đấy” thể tĩnh tại, không đổi thay người Tuy nhiên, lịng người đổi khác “Qua đường khơng hay”, dòng người qua lại tấp nập dường hình ảnh ơng đồ trở nên nhạt nhòa Do mà dù “ngồi đó”, “khơng hay”, đơn độc, lạc long ông đồ tái vô chân thực Sự vơ tình người khiến cho hình ảnh trở nên đáng thương, cô độc đến cực Nên ơng đồ dù hữu nơi góc phố năm nào, giấy đỏ, mực tàu sẵn sàng song người đường tâm lí đổi thay thời khiến tất trở nên vô hình “ Lá vàng rơi giấy Ngồi trời mưa bụi bay” Sự nhộn nhịp dòng người đối lập hồn tồn với khung cảnh vắng lặng nơi ơng đồ cho chữ Sự vắng vẻ, hiu quạnh nơi ông đồ cho chữ đẩy lên cực điểm Dường xót xa lịng người xót xa thiên nhiên đất trời hòa quyện làm “Lá vàng rơi giấy” hình ảnh thực song hình ảnh mang ý nghĩa biểu tượng Không gian vắng lặng, vắng vẻ khiến vàng rơi lưu lại giấy mà không hay Tuy nhiên, “lá vàng” lại biểu tượng mùa thu tàn úa, chia lí Hiểu theo nghĩa ta thấy thiên nhiên thể đồng cảm với hồn cảnh thực nho học “Ngồi trời mưa bụi bay” hiểu dịng nước mắt xót thương thiên nhiên với thực Như vậy, thơ “Ông đồ” nhà thơ Vũ Đình Liên thơ viết theo thể ngũ ngơn bình dị mà khơng phần sâu sắc, cô đọng, đầy gợi cảm Bài thơ thể sâu sắc tình cảnh đáng thương ơng đồ, qua thể xót xa, hồi nhớ với khứ huy hoàng Nho học xưa Tiếc thương cho lớp người vốn trọng dụng mà trở nên bọt bèo, lạc lõng đến đáng thương Cảm nhận khổ cuối thơ Ông đồ ngắn gọn - Bài mẫu Ở khổ cuối cùng, nhà thơ đọng lại thời điểm: Năm đào lại nở Đó tại, tất nhiên giả thuyết cho nhà thơ (và bạn đọc) Sự xác định giống cánh cửa khép lại họ mà thơi Cịn với đời, guồng quay bất tận (đào lại nở ) Ý niệm tuần hồn gợi lên qua hình ảnh bơng hoa, biểu tượng cho tái sinh vĩnh viễn Ngoài ra, ý niệm biểu qua việc gần lặp lại toàn câu đầu thơ, với vài nét biến thái nhỏ (“Mỗi năm hoa đào nở Năm đào lại nở ”) Nghệ thuật trùng điệp - thơ hay — khơng hồn toàn lặp lại Khổ thơ cuối đặt song song hai hình ảnh ý rọi sáng từ đầu bài: “hoa đào” bên cạnh “ông đồ” Tuy nhiên, đây, có chuyển hóa hình ảnh ngày mở rộng, mơ hồ, khó nắm bắt: Năm đào lại nở, Khơng thấy ông đồ xưa Những người muôn năm cũ Hồn đâu bây giờ? Tới ta thấy hai hình ảnh (“hoa đào” “ơng đồ”) đâu điểm hội tụ ánh sáng thơ Hoa đào Nhưng hình ảnh mà nhà thơ dõi theo, người vẽ lên chuyển hóa: ơng đồ già - ơng đồ xưa - người muôn năm cũ - hồn Chỉ qua tiến triển, biến thái hình ảnh (ơng đồ), ta thấy gợi lên âm hưởng khái quát khổ thơ cuối cùng: đâu phải số phận ông đồ già Dường tiếng vọng, âm hưởng mở rộng, lan xa gợi lên tượng thấy số nhà thơ (như Xn Diệu, Vũ Hồng Chương) Đó tượng mà có người gọi “đa âm” hiểu theo nghĩa nôm na đơn giản nhất: khổ thơ cuối này, ta nghe thấy Thôi Hộ, Phrăng -xoa Vi-lông Nguyên Du cất tiếng tiếc thương cho tài hoa, cho hồng nhan bạc mệnh, thăng trầm Điều này, thân Vũ Đình Liên xác nhận ảnh hưởng Điều mà tơi muốn nói thêm là: thơ này, Vũ Đình Liên trước sau người si mê Bơ-đơ-le Điều khơng lên bề câu chữ (như đặt câu hỏi theo kiểu Phrăng-xoa Vi-lông: “Nhưng đâu tuyết xưa?” điệp lại gương mặt hoa đào Thơi Hộ (Nguyễn Du) Nó nằm bè trầm, lan tỏa toàn nhạc điệu Ơng đồ: âm hưởng đơn côi người đô thị đại Nói rộng ra, âm hưởng ám ảnh nhà thơ lớn Pháp cuối kỉ XIX, kể Ranh-bô, Véc-lanh Cảm hứng Bô-đơ-le Chim thiên nga gợi lên từ nhân vật cổ xưa, nàng Ảng-đrơmác điệp lại hình ảnh qua cánh thiên nga khơng tìm thấy nước, kết đôi cánh ngắc bên lề đường Pa-ri đầy bụi bẩn: Pa-ri đổi thay! Nhưng chẳng chút tâm tưởng ta Di động! Lâu đài xây, dàn giáo, khối hình Ngoại cũ, tất với ta trở thành hiểu tượng, Đá tảng đâu nặng tày kỉ niệm thân thương -/ Với văn mẫu Top cảm nhận khổ cuối thơ Ông đồ ngắn gọn Top lời giải sưu tầm biên soạn đây, hy vọng em có thêm góc nhìn mẻ có nhìn tổng quát tác phẩm Chúc em làm tốt! ... gợi không gian thấm đẫm nỗi buồn Cảm nhận khổ cuối thơ Ông đồ ngắn gọn - Bài mẫu Vũ Đình Liên người đa tài, ơng viết văn, làm thơ, nghiên cứu văn học dạy học Ông nhà thơ tích cực phong trào thơ. .. tàn phai Ồng đồ khơng cịn xã hội đương thời khơng quan tâm chí vứt bỏ vẻ đẹp sống tinh thần Mất nước tất Cảm nhận khổ cuối thơ Ông đồ ngắn gọn - Bài mẫu “Năm hoa đào nở Không thấy ông đồ xưa” Một... lạc lõng đến đáng thương Cảm nhận khổ cuối thơ Ông đồ ngắn gọn - Bài mẫu Ở khổ cuối cùng, nhà thơ đọng lại thời điểm: Năm đào lại nở Đó tại, tất nhiên giả thuyết cho nhà thơ (và bạn đọc) Sự xác

Ngày đăng: 22/03/2023, 22:54

w