Phân tích rủi ro lãi suất tại ngân hàng tmcp công thương việt nam – chi nhánh hội an

105 1 0
Phân tích rủi ro lãi suất tại ngân hàng tmcp công thương việt nam – chi nhánh hội an

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG 🙧🙧 KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC ĐỀ TÀI: “PHÂN TÍCH RỦI RO LÃI SUẤT TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH HỘI AN” NGUYỄN THỊ HỒNG NGÂN NIÊN KHĨA 2014 – 2018 ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG 🙧🙧 KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH RỦI RO LÃI SUẤT TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH HỘI AN Sinh viên thực hiện: Giáo viên hướng dẫn : Nguyễn Thị Hoàng Ngân ThS Bùi Thành Cơng Lớp : K48B – TCDN MSV: 14K4071235 Niên khóa: 2014 - 2018 Huế, tháng 05 năm 2018 LỜI CẢM ƠN Trong thời gian thực tập hoàn thiện đề tài: “Phân tích rủi ro lãi suất Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam – Chi nhánh Hội An”, em nhận nhiều dẫn, đóng góp bổ ích tạo điều kiện thuận lợi từ cá nhân tổ chức, như, có hội áp dụng kiến thức học trường vào thực tế Ngân hàng, đồng thời học hỏi nhiều kinh nghiệm thực tế Qua đây, cho phép em gửi lời cảm ơn chân thành đến Q thầy giáo khoa Tài – Ngân hàng Trường Đại học Kinh tế Huế truyển đạt giúp đỡ em nhiều suốt thời gian học tập trường Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc giảng viên hướng dẫn Th.s Bùi Thành Cơng tận tình giúp đỡ em nhiều từ việc hình thành ý tưởng, góp ý, chỉnh sửa để em hồn thiện đề tài cách tốt Em cảm ơn Ban lãnh đạo tất cán công nhân viên công tác Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Công Thương Việt Nam – Chi nhánh Hội An nhiệt tình giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt thời gian thực tập Ngân hàng Mặc dù cố gắng để hoàn thành đề tài cách hoàn chỉnh Song bước đầu làm quen với công tác nghiên cứu khoa học, tiếp cận với thực tế công việc Ngân hàng hạn chế kiến thức kinh nghiệm thân nhiều hạn chế nên báo cáo không tránh khỏi sai sót Rất mong thơng cảm đóng góp ý kiến quý thầy cô giáo để bổ sung hồn thiện vốn kiến thức Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên thực Nguyễn Thị Hoàng Ngân i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vii DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ .viii DANH MỤC BẢNG BIỂU ix PHẦN I : ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Lí chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp định tính 4.2 Phương pháp định lượng Kết cấu đề tài PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO LÃI SUẤT VÀ CÁC MƠ HÌNH ĐO LƯỜNG RỦI RO LÃI SUẤT 1.1 Tổng quan lãi suất 1.1.1 Lãi suất 1.1.2 Lãi suất ngân hàng phân loại 1.1.2.1 Khái niệm lãi suất Ngân hàng 1.1.2.2 Phân loại lãi suất Ngân hàng 1.2 Rủi ro lãi suất quản trị rủi ro lãi suất NHTM 1.2.1 Rủi ro 1.2.2 Rủi ro lãi suất 1.2.2.1 Khái niệm 1.2.2.2 Phân loại rủi ro lãi suất ii 1.2.2.3 Nguyên nhân 10 1.3 Quản trị rủi ro lãi suất 12 1.3.1 Khái niệm 12 1.3.2 Mục tiêu quản trị rủi ro lãi suất NHTM 12 1.3.3 Quy trình quản trị rủi ro lãi suất 13 1.4 Các mơ hình thường dùng để quản trị rủi ro lãi suất 13 1.4.1 Mơ hình kỳ hạn đến hạn (the maturity model) 14 1.4.1.1 Khái niệm, công thức 14 1.4.1.2 Ưu, nhược điểm mô hình 16 1.4.2 Mơ hình tái định giá (the repricing model) 16 1.4.2.1 Khái niệm, công thức 16 1.4.3 Mơ hình thời lượng (The duration model ) 22 1.4.3.1 Khái niệm, công thức 22 1.4.3.2 Ưu, nhược điểm mơ hình 24 1.5 Sử dụng nghiệp vụ phái sinh để phòng ngừa rủi ro lãi suất 25 1.5.1 Phòng ngừa rủi ro lãi suất hợp đồng kỳ hạn 25 1.5.1.1 Khái niệm 25 1.5.1.2 Các loại hợp đồng kỳ hạn lãi suất 25 1.5.2 Phòng ngừa rủi ro lãi suất hợp đồng tương lai 26 1.5.3 Phòng ngừa rủi ro lãi suất hợp đồng hoán đổi ((Interest rate Swap - IRS) 26 1.5.4 Phòng ngừa rủi ro lãi suất hợp đồng quyền chọn 26 1.5.4.1 Khái niệm 26 1.5.4.2 Quyền chọn trái phiếu 27 1.5.4.3 Quyền chọn lãi suất 27 1.6 Tổng quan nghiên cứu nước giới trước quản trị rủi ro lãi suất 27 1.6.1 Các nghiên cứu giới 27 1.6.2 Các nghiên cứu nước 28 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO LÃI SUẤT TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH HỘI AN 30 iii 2.1 Tổng quan Ngân hàng TMCP Công Thương – chi nhánh Hội An 30 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển Ngân hàng TMCP Công Thương - Chi nhánh Hội An 30 2.1.2 Cơ cấu tổ chức 30 2.1.3 Tình hình lao động Ngân hàng TMCP Cơng Thương – chi nhánh Hội An 31 2.1.4 Tình hình hoạt động kinh doanh Vietinbank giai đoạn 2015 – 2017 33 2.1.4.1 Hoạt động huy động vốn 33 2.1.4.2 Hoạt động tín dụng 36 2.1.4.3 Kết hoạt động kinh doanh 39 2.2 Tình hình lãi suất Việt Nam giai đoạn 2015 – 2017 44 2.2.1 Tình hình lãi suất Việt Nam giai đoạn 2015 – 2017 44 2.2.2 Ảnh hưởng biến động lãi suất tới tình hình kinh doanh Vietinbank Chi nhánh Hội An 46 2.3 Phân tích rủi ro lãi suất Vietinbank – Chi nhánh Hội An 50 2.3.1 Lựa chọn mơ hình quy định đo lường rủi ro lãi suất 51 2.3.1.1 Lựa chọn mơ hình 51 2.3.1.2 Các quy định sử dụng mơ hình để đo lường rủi ro lãi suất: 51 2.3.2 Sử dụng mô hình tái định giá để đánh giá thực trạng rủi ro lãi suất Vietinbank – Chi nhánh Hội An 53 2.3.2.1 Phân tích cấu nguồn vốn Chi nhánh 53 2.3.2.2 Phân tích cấu tài sản Chi nhánh 55 2.3.2.3 Phân tích tình hình tài sản nguồn vốn nhạy cảm với lãi suất 56 2.4 : Ứng dụng mơ hình tái định giá để phân tích rủi ro lãi suất ngân hàng 60 2.4.1 : Khe hở nhạy cảm lãi suất 60 2.4.1.1 Khe hở nhạy cảm lãi suất (tuyệt đối) 60 2.4.1.2 : Khe hở nhạy cảm lãi suất tương đối 63 2.4.1.3 Tỷ lệ nhạy cảm lãi suất 64 2.4.2 : Tỷ lệ thu nhập lãi ròng cận biên NIM 66 2.4.3 : Sự thay đổi thu nhập ròng lãi suất thay đổi NII 67 2.5 Đánh giá công tác quản trị rủi ro lãi suất Vietinbank – Chi nhánh Hội An 70 iv 2.5.1 Thành tựu đạt hoạt động quản trị rủi ro lãi suất 70 2.5.2 Những tồn hạn chế hoạt động quản trị rủi ro lãi suất 71 2.5.3 Nguyên nhân 72 2.5.3.1 Nguyên nhân khách quan 72 2.5.3.2 Nguyên nhân chủ quan 72 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO LÃI SUẤT TẠI NGÂN HÀNG VIETINBANK – CHI NHÁNH HỘI AN 74 3.1 Định hướng phát triển hoạt động yêu cầu đặt quản trị rủi ro lãi suất Ngân hàng TMCP Công Thương – Chi nhánh Hội An 74 3.1.1 Định hướng hoạt động kinh doanh Vietinbank 74 3.1.2 Định hướng hoạt động quản lý rủi ro lãi suất thời gian tới Vietinbank – chi nhánh Hội An 75 3.1.3 Các dự báo lãi suất thời gian thời gian tới 75 3.1.3.1 Trong ngắn hạn 75 3.1.3.2 Trong dài hạn 76 3.2 Các giải pháp nâng cao hiệu công tác quản trị rủi ro lãi suất Vietinbank – Chi nhánh Hội An 76 3.2.1 Nâng cao trình độ, nhận thức nhà quản trị, cán đại hóa trang thiết bị, cơng nghệ Chi nhánh 85 3.2.1.1 Nâng cao trình độ, nhận thức nhà quản trị, cán 76 3.2.1.2 Hiện đại hóa trang thiết bị, cơng nghệ 77 3.2.2 Xác định rõ mục tiêu, định hướng cho hoạt động quản trị rủi ro Chi nhánh 77 3.2.3 Đa dạng hóa hoạt động kinh doanh Chi nhánh 78 3.2.4 Tăng cường hiệu hoạt động kiểm toán, kiểm soát nội 79 3.2.5 Nâng cao hệ thống kế toán thống kê ngân hàng 80 3.2.6 Xây dựng sách quản lý rủi ro lãi suất ngân hàng 80 3.2.7 Lựa chọn mơ hình đo lường quản trị rủi ro lãi suất phù hợp 81 3.2.8 Duy trì cân đối TS Có - Nợ nhạy cảm lãi suất 82 3.2.9 Sử dụng công cụ phái sinh 82 v 3.3 Một số kiến nghị 83 3.3.1 Kiến nghị Chính phủ 83 3.3.2 Kiến nghị NHNN 84 3.3.3 Kiến nghị Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam 84 PHẦN III: KẾT LUẬN 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 vi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT GTCG: Giấy tờ có giá KHDN: Khách hàng doanh nghiệp NHNN : Ngân hàng Nhà nước NHTM : Ngân hàng thương mại NHTW : Ngân hàng Trung Ương NV : Nguồn vốn TCKT : Tổ chức kinh tế TCTD : Tổ chức tín dụng TMCP : Thương mại cổ phần TGTK: Tiền gửi tiết kiệm TSCĐ : Tài sản cố định SL : Số lượng TS : Tài sản VNĐ: Việt Nam đồng vii DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ Sơ đồ 1: Quy trình quản trị rủi ro lãi suất 13 Sơ đồ 1: Sơ đồ mơ hình tổ chức Vietinbank – Chi nhánh Hội An… 30 Biểu đồ 1: Tình hình huy động vốn Vietinbank – Chi nhánh Hội An 36 Biểu đồ 2: Tình hình dư nợ Vietinbank – Chi nhánh Hội An 38 Biểu đồ 3: Kết hoạt động kinh doanh Vietinbank – Chi nhánh Hội An 41 Biểu đồ 2.4: Biến động khe hở lãi suất Vietinbank – Chi nhánh Hội An 62 Biểu đồ 2.5: Biến động khe hở lãi suất tương đối tỷ lệ nhạy cảm lãi suất ISR Vietinbank – Chi nhánh Hội An… 65 viii sinh tương lai Các nghiệp vụ phái sinh thao tác chủ yếu hệ thống máy tính, kiểm sốt nội đảm bảo số liệu hệ thống thiết bị trình độ, kỹ thuật cán nhân viên đem đến hiệu cao 3.2.5 Nâng cao hệ thống kế toán thống kê ngân hàng - Chi nhánh phải nâng cao hệ thống kế tốn nữa, xây dựng hệ thống xác, cập nhật liên tục, chặt chẽ để dễ dàng cung cấp số liệu, thông tin hỗ trợ công tác phục vụ quản trị rủi ro lãi suất Để đo lường, giám sát rủi ro lãi suất Chi nhánh cần thực hiện: + Lập bảng tổng kết tất TS - NV nhạy cảm lãi suất, xác định mức độ nhạy cảm với lãi suất chùng xếp theo thứ tự Theo đó, dựa vào bảng ta theo dõi thời gian định giá lại khoản mục + Cập nhật thường xuyên theo ngày, theo tháng, theo năm,…sự thay đổi khoản mục TS - NV nhạy cảm lãi suất để cung cấp đầy đủ số liệu phục vụ cho việc đo lường, nghiên cứu, giám sát, báo cáo tác động biến đổi lãi suất thu nhập Chi nhánh + Xác định xác khoản tiền rút trước hạn, trả nợ trước hạn gia hạn nợ để dễ dàng xếp chúng vào nhóm TS - NV nhạy cảm hay không nhạy cảm lãi suất Với nhóm tài sản tốn theo nhiều kỳ hạn, cần có số liệu đầy đủ giá trị tốn kỳ hạn 3.2.6 Xây dựng sách quản lý rủi ro lãi suất ngân hàng - Để thực hoạt động quản trị rủi ro lãi suất toàn diện, chặt chẽ Chi nhánh cần xây dụng hệ thống sách quản lý cụ thể Đây công việc phức tạp khó khăn địi hỏi quan tâm, trọng toàn thể cán nhân viên Chi nhánh : + Phân công, quy định rõ phận chuyên trách thực kiểm soát rủi ro lãi suất, yêu cầu phận thực theo điều quy định sách + Xây dựng hệ thống đo lường rủi ro lãi suất cụ thể với kỹ thuật phù hợp để dễ dàng phân tích, đánh giá tác động biến động lãi suất thị trường đến hoạt động Chi nhánh 80 + Xác định tiêu, hạn mức rủi ro lãi suất phù hợp với quy mô, điều kiện mà Chi nhánh chấp nhận để hoạt động sinh lời, xác định phạm vi cho danh mục TS tốt Hạn mức cần theo dõi xác định lại định kỳ nhằm phù hợp với môi trường kinh doanh thực tế qua thời kỳ + Đề biện pháp nghiệp vụ phòng ngừa rủi ro lãi suất áp dụng vào điều kiện thực tế Chi nhánh + Đề yêu cầu, nội dung công tác thu thập số liệu, lập báo cáo để từ đề biện pháp hạn chế tối đa tác động rủi ro đến thu nhập Chi nhánh - Sau xây dựng xác quản trị rủi ro lãi suất phù hợp cần có phê duyệt Ban lãnh đạo Chi nhánh Vietinbank Trung ương để đưa áp dụng thực tiễn 3.2.7 Lựa chọn mơ hình đo lường quản trị rủi ro lãi suất phù hợp - Tuy mơ hình tái định giá cịn nhiều hạn chế, mơ hình phù hợp với điều kiện thực tế Chi nhánh, việc tính toán đơn giản, dễ theo dõi giúp tiết kiếm thời gian chi phí Nhưng tương lai, thị trường tài phát triển dẫn đến rủi ro lãi suất xuất hiện ngày nhiều khó dự đốn Chi nhánh cần nghiên cứu sâu mơ hình nhằm cải tiến hơn, hạn chế nhược điểm, giả định ban đầu + Với giả định mức độ biến động TS – NV lãi suất nhau, Chi nhánh khắc phục cách nghiên cứu, khảo sát tìm mối quan hệ thu nhập lãi chi phí trả lãi với lãi suất + Với giả định khoản vay hoàn trả lần đến hạn, Chi nhánh chia TS NV nhiều thành phần với kỳ hạn tái định giá tương ứng + Đối với tài sản ngắn hạn, khơng nên đưa hết vào nhóm tài sản nhạy cảm với lãi suất, mà ngân hàng cần tính tỷ lệ phù hợp có nhạy cảm với lãi suất, cịn lại khơng nhạy cảm với lãi suất 81 - Hoặc nghiên cứu để áp dụng linh hoạt mơ hình tái định giá xen kẽ với mơ hình thời lượng để tận dụng ưu điểm mơ hình bù đắp cho - Để áp dụng mơ hình đo lường rủi ro lãi suất, điều kiện khác cần trọng nâng cao để tạo tiền đề vững giúp cho việc giám sát thuận lợi 3.2.8 Duy trì cân đối TS Có - Nợ nhạy cảm lãi suất - Hiện nay, khe hở nhạy cảm lãi suất Chi nhánh âm lớn, thời gian tới lãi suất thị trường chuyển biến tăng gây thiệt hại cho Ngân hàng Để hạn chế tác động biến động lãi suất, Chi nhánh cần trọng việc trì cân xứng kỳ hạn TS Có Nợ nhạy cảm lãi suất - Chi nhánh cân đối NV TS nhạy cảm lãi suất cách giảm NV nhạy cảm lãi suất, tăng TS nhạy cảm lãi suất kéo dài kỳ hạn NV nhạy cảm lãi suất, rút ngắn kỳ hạn TS nhạy cảm lãi suất: + Chuyển khoản vay từ lãi suất thả sang cố định, khoản cho vay từ lãi suất cố định sang thả + Tăng cường đầu tư, cho vay ngắn hạn, cho vay thị trường liên ngân hàng - Tuy nhiên biện pháp khó áp dụng cịn phụ thuộc nhu cầu vay vốn gửi tiền khách hàng 3.2.9 Sử dụng công cụ phái sinh - Tuy công cụ phái sinh Việt Nam chưa phát triển, nghiệp vụ phức tạp, địi hỏi kỹ thuật cơng nghệ đại, cán am hiểu tường tận quy mơ tài lớn,… theo xu hướng phát triển ngày nay, Chi nhánh nên nghiên cứu, tạo điều kiện để đưa sản phẩm phái sinh vào sản phẩm, dịch vụ cần thiết nhằm hạn chế rủi ro lãi suất cách hiệu hoạt động kiếm thêm thu nhập từ việc khách hàng sử dụng sản phẩm + Chi nhánh nên tổ chức tuyên truyền, tư vấn sản phẩm phái sinh cho doanh nghiệp, đối tượng vừa khách hàng vừa đối tác, để họ hiểu rõ 82 thông tin cần thiết sản phẩm website mình, buổi hội thảo, bảng quảng cáo,… + Cử cán nước học tập hay tập huấn trung tâm Ngân hàng Tung ương đào tạo để trang bị kiến thức nghiệp vụ phái sinh để áp dụng vào điều kiện thực tế Chi nhánh 3.3 Một số kiến nghị - Để NHTM phát triển, khơng gặp nhiều rào cản, khó khăn trình hoạt động thực công tác quản trị rủi ro lãi suất, đặc biệt vận dụng nghiệp vụ phái sinh vào điều kiện thực tế Ngân hàng Chính phủ, NHNN, Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam Trung ương cần thực tạo số điều kiện sau: 3.3.1 Kiến nghị Chính phủ - Hồn thiên khung pháp lý thị trường tài tiền tệ, áp dụng đầy đủ chuẩn mực khu vực quốc tế, thành phần khuôn khổ cần thống nhất, đồng với Bổ sung chế tài xử lý nghiêm minh, chặt chẽ để phòng ngừa, răn đe, xử lỷ hành vi vi phạm - Nâng cao, đẩy mạnh lực quản lý, giám sát Nhà nước để xây dụng hệ thống thị trường ổn định vững - Chính phủ kết hợp với Ủy ban chứng khốn tìm giải pháp thúc đẩy hoạt động thị trường chứng khốn - Hồn thiện, đại hóa hệ thống cơng nghệ thông tin, sở hạ tầng, hệ thống tốn liên ngân hàng Hiện nay, Việt Nam, cơng nghệ lạc hậu so với nước khu vực giới, trong điều kiện quan trọng hỗ trợ NHTM phát triển, hội nhập + Chẳng hạn, theo báo cáo từ Hiệp hội Viễn thông quốc tế (ITU), giá cước Internet trả trước Việt Nam tính theo thu nhập đầu người nằm nhóm đắt đỏ giới Hay, theo OpenSignal - công ty chuyên phân tích liệu khai thác di động nhà mạng tồn giới, Việt Nam có tốc độ mạng viễn thông đứng thứ 82/95 quốc gia vùng lãnh thổ khảo sát, thuộc nhóm thấp 83 Những điều vơ tình tạo rào cản lớn cho hoạt động kinh doanh NHTM + Vì Chính phủ cần có sách giải vấn đề như: hạ thấp cước phí Internet, nâng cao tốc độ đường truyền mạng viễn thơng, hỗ trợ chi phí nguồn vốn để Ngân hàng đầu tư trang thiết bị, sở hạ tầng đại,… 3.3.2 Kiến nghị NHNN - Bổ sung hoàn thiện nội dung cụ thể công tác quản trị rủi ro lãi suất hoạt động kinh doanh NHTM: xây dựng cụ thể hạn mức rủi ro; thành lập phận chuyên nghiên cứu, dự báo diễn biến lãi suất thị trường; hướng dẫn cụ thể cho NHTM thực cơng tác đo lường, giám sát, trích lập dự phịng rủi ro lãi suất,… - Đầu tư phát triển hoàn thiện quy chế nghiệp vụ phái sinh NHTM: hướng dẫn cụ thể, nguyên tắc, quản lý thực hiện,… để khai thác hiệu thị trường giàu tiềm - Đẩy mạnh, nâng cao hiệu hoạt động tra giám sát NHNN, đảm bảo nguyên tắc giám sát Ủy ban Basel, có nguyên tắc 16: “Hệ thống tra ngân hàng có hiệu phải bao gồm số hình thức tra chỗ giám sát từ xa” - NHNN cần phát huy vai trò điều hành lãi suất cho phù hợp diễn biến thị trường để NHTM lấy lãi suất làm sở cho lãi suất kinh doanh thuận lợi 3.3.3 Kiến nghị Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Đổi hồn thiện sách ALM; khắc phục nhược điểm, phát triển mơ hình tổ chức ALM - Áp dụng mơ hình dự báo lãi suất đại, phù hợp có độ tin cậy cao, trọng đến nhân tố: Tốc độ tăng trưởng kinh tế, tỷ lệ lạm phát dự tính, hội đầu tư sinh lời, thay đổi sách tiền tệ,… - Nâng cấp hệ thống thơng tin, liệu hệ thống quản trị rủi ro Ngân hàng, đáp ứng yêu cầu quản trị Tài sản - Nợ từ khứ đến tương lai 84 PHẦN III: KẾT LUẬN Muốn đạt hiệu cao kinh doanh, Ngân hàng phải giám sát, hạn chế tối đa rủi tồn hoạt động Trong bối cảnh tự hóa lãi suất xu tồn cầu hóa, lãi suất ngày biến động nhiều Vì vậy, hết quản trị rủi ro lãi suất công tác quan trọng, cấp thiết NHTM nói chung Ngân hàng TMCP Cơng Thương Việt Nam – chi nhánh Hội An nói riêng Thế nhưng, Chi nhánh công tác dừng lại nhận thức nguy rủi ro, chưa sâu vào nghiên cứu, đánh giá đề biện pháp phòng chống Đề tài “Phân tích hoạt động quản trị rủi ro lãi suất Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam – Chi nhánh Hội An” đạt số kết định sau: - Trình bày sở lý luận rủi ro lãi suất công tác quản trị rủi ro lãi suất mà NHTM áp dụng vào hệ thống - Phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động quản trị rủi ro lãi suất Vietinbank – Chi nhánh Hội An gặp phải trước biến động lãi suất thời gian từ năm 2015 đến năm 2017 Đặc biệt, áp dụng mô hình tái định giá vào hoạt động thực tiễn Chi nhánh để giám sát, đo lường rủi ro lãi suất, đưa biện pháp cụ thể giúp hạn chế điểm yếu nâng cao lực quản trị rủi ro lãi suất Chi nhánh Tuy nhiên, thời gian có hạn, kinh nghiệm thực tế thân chưa phong phú, thêm vào đó, công tác quản trị rủi ro lãi suất chưa áp dụng nhiều vào NHTM Việt nam, nên khóa luận khơng thể tránh khỏi thiếu sót định Nếu sau có điều kiện tiếp tục nghiên cứu với kiến thức đầy đủ hơn, em phát triển đề tài cách kết hợp mơ hình tái định giá với mơ hình thời lượng để mơ hình bổ sung ưu khuyết điểm cho cho giúp hoàn thiện phương pháp quản trị rủi ro lãi suất 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt: Đại học Kinh tế Quốc dân, (2005), “Ngân hàng thương mại”, NXB Thống kê Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh, (1998), “Quản trị rủi ro”, NXB Thành phố Hồ Chí Minh Đỗ Thị Kim Hảo, “Quản lý rủi ro lãi suất ngân hàng thương mại Việt nam”, Học viện ngân hàng Nguyễn Thị Mùi, (2006), “Quản trị ngân hàng thương mại”, NXB Tài Nguyễn Văn Tiến (2005) , “Quản trị rủi ro kinh doanh ngân hàng”, NXB Thống kê Nguyễn Đăng Dờn (chủ biên) (2012), “Quản trị NHTM đại”, NXB Phương Đông Hoàng Xuân Phong (2013), “Nâng cao lực quản trị rủi ro lãi suất hệ thống NHTM VN”, Tạp chí tin học NH Nguyễn Thị Như Ý (2016), “Phân tích rủi ro lãi suất hoạt động kinh doanh Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Chi nhánh huyện Phú Vang – tỉnh Thừa Thiên Huế” Phạm Thị Thanh Thủy (2015), “Ứng dụng mơ hình quản trị rủi ro lãi suất NH Nông nghiệp Phát triển Nông thôn – Chi nhánh Bắc Sơng Hương Thừa Thiên Huế”, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Kinh tế Huế 10 Website thức NHNN Việt Nam https://www.sbv.gov.vn 11 Website thức Vietinbank https://www.vietinbank.vn 12 Frederic S Mishkin (2001), “Tiền tệ, Ngân hàng Thị trường tài chính” (Nguyễn Quang Cư dịch), NXB Khoa học Kỹ thuật 86 Tài liệu Tiếng Anh: C O Hardy, "Risk and Risk Bearing, The University of Chicago Press Joel Besis, (2001), "Risk management in banking", John Wiley & Sons Ltd, Bafens Lane, Chichester,West Sussex, PO19 1UD, England Shelagh Heffernan,(2005), "Modern Banking", John Wiley & Sons Ltd C Tapiero, (2004), "Risk and Financial Management", John Wiley & Sons Ltd Frank H Knight, "Risk", Uncertaity and profit, Boston and NewYork Thomas P.Fitch (2012), “Dictionary of Banking Terms”, Barron’s Educational Series Timothy W.Koch and S.Scott MacDonald (2009), “Bank Management”, SouthWestern College Pub, Edition 87 88 PHỤ LỤC CHỨC NĂNG VÀ NHIỆM VỤ CỦA CÁC PHÒNG BAN - Giám đốc Chi nhánh: + Xây dựng kế hoạch kinh doanh Chi nhánh + Điều hành hoạt động kinh doanh phân khúc khách hàng phụ trách + Tổ chức, điều hành hoạt động chung Chi nhánh + Công tác quản lý nhân sự, tiền lương + Thực công việc khác theo phân công ban lãnh đạo Vietinbank - Phó Giám đốc đầu mối bán lẻ + Xây dựng kế hoạch kinh doanh Chi nhánh + Điều hành hoạt động kinh doanh phân khúc khách hàng bán lẻ + Đấu mối quan hệ khách hàng + Tổ chức cán bộ, tiền lương + Thực công việc khác theo phân công ban lãnh đạo Vietinbank - Phó Giám đốc hỗ trợ + Xây dựng kế hoạch kinh doanh Chi nhánh + Điều hành hoạt động kinh doanh phòng Dịch vụ khách hàng phòng giao dịch + Tổ chức cán bộ, tiền lương + Thực công việc khác theo phân công ban lãnh đạo Vietinbank - Phó Giám đốc Bán lẻ + Xây dựng kế hoạch kinh doanh Chi nhánh + Điều hành hoạt động kinh doanh phịng Hỗ trợ tín dụng phòng giao dịch + Đấu mối quan hệ khách hàng + Tổ chức cán bộ, tiền lương + Thực công việc khác theo phân công ban lãnh đạo Vietinbank - Phòng Dịch vụ khách hàng: + Quản lý cơng tác kế tốn tài + Quản lý an toàn kho quỹ giao dịch thu chi tiền mặt + Quản lý cơng tác điều hịa tiền mặt Chi nhánh + Triển khai dịch vụ khách hàng + Quản lý vận hành hệ thống công nghệ thông tin + Quản lý đào tạo nhân viên + Thực công việc khác theo yêu cầu cấp - Phịng Hỗ trợ tín dụng: + Kiểm sốt việc cấp Gia hạn tín dụng/ khoản tín dụng Chi nhánh + Rà soát hồ sơ giải ngân + Quản lý thực cơng tác Kiểm sốt sau + Các công tác liên quan đến TSBĐ + Quản lý lưu hồ sơ tín dụng + Ghi nhận, theo dõi xác nhận tình trạng khắc phục lỗi không tuân thủ Chi nhánh công việc phân công thực + Công tác tổ chức quản lý công việc + Quản lý đào tạo nhân viên + Thực báo cáo liên quan đến nghiệp vụ hỗ trợ tín dụng định kỳ, đột xuất theo yêu cầu Giám đốc phòng Hỗ trợ tín dụng trụ sở + Thực cơng việc khác theo u cầu cấp - Phịng Bán lẻ: + Triển khai bán hàng, chăm sóc khách hàng nghiên cứu thị trường + Thẩm định hồ sơ vay vốn, đề xuất cấp tín dụng khách hàng + Thu hồi khoản nợ hạn, nợ hạn, nợ xấu, nợ xử lý rủi ro, quản lý thông tin khách hàng + Quản lý đào tạo nhân viên + Thực công việc khác theo yêu cầu cấp - Phòng Khách hàng doanh nghiệp: + Triển khai bán hàng quan hệ khách hàng ( bao gồm tài trợ thương mại, có) + Kiểm sốt cơng tác thẩm định tín dụng khách hàng doanh nghiệp + Quản lý xử lý nợ + Các công việc liên quan đến nghiệp vụ tài trợ thương mại Chi nhánh ( có) + Đầu mối hoạt động mua bán ngoại tệ + Quản lý đào tạo nhân viên + Thực công việc khác theo yêu cầu cấp - Các phòng giao dịch: + Triển khai bán hàng, chăm sóc khách hàng nghiên cứu thị trường phịng giao dịch + Thẩm định hồ sơ vay vốn, đề xuất cấp tín dụng khách hàng bán lẻ; Kiểm soát giao dịch kế toán + Thu hồi khoản nợ hạn, nợ hạn, nợ xấu, nợ xử lý rủi ro/ Quản lý thông tin khách hàng bán lẻ + Đào tạo quản lý nhân viên + Thực công việc khác theo yêu cầu cấp - Phịng Tổ chức hành chính: + Cơng tác nhân sự, tiền lương Chi nhánh + Công tác văn thư văn phịng + Cơng tác mạng lưới hành quản trị, cơng tác hậu cần chăm sóc sức khỏe người lao động + Đào tạo quản lý nhân viên + Thực công việc khác theo yêu cầu cấp PHỤ LỤC CƠ CHẾ ĐỊNH GIÁ ĐIỀU CHUYỂN VỐN NỘI BỘ (FTP) Định giá điều chuyển vốn nội gọi chế FTP (Fund Transfer Pricing) chế quản lý vốn từ Trung tâm quản lý vốn đặt Hội sở ngân hàng Theo đó, chi nhánh trở thành đơn vị kinh doanh, thực mua bán vốn với Hội sở (thơng qua trung tâm vốn) Hội sở mua tồn tài sản Nợ chi nhánh bán vốn để chi nhánh sử dụng cho tài sản Có Sơ đồ sau cho thấy khái quát chế chuyển giao vốn nội bộcủa NHTM (1) Mục tiêu: Mục tiêu chủ yếu chế điều chuyển vốn nội bao gồm: Đo lường lợi nhuận chi nhánh/các đơn vị kinh doanh,đánh giá mức độ đóng góp chi nhánh vào kết chung hệ thống; Nâng cao hiệu quản trị rủi ro khoản rủi ro lãi suất toàn hệ thống ngân hàng chi nhánh khơng cịn tồn tình trạng bất cân xứng kỳ hạn tài sản nợ; Quản trị cấu trúc bảng cân đối kế tốn thơng qua điều tiết giá mua bán vốn theo cấu trúc kỳ hạn nhằm đáp ứng yêu cầu quản trị tài sản- Nợ (2) Chức Chức quan trọng FTP giúp cho nhà quản trị phân định rõ ràng khả tạo lợi nhuận đơn vị kinh doanh hoạt động kinh doanh, đầu tư tạo thị trường vốn nội NH (3) Cơ sở xác định giá mua- bán vốn FTP Để xác định giá mua- bán vốn FTP, quan trọng xây dựng đường cong lãi suất FTP Cơ sở việc xác định đường cong lãi suất FTP dựa khái niệm chi phí vốn biên nguồn vốn Trong chi phí vốn biên xác định theo nguyên tắc chi phí hội (4) Phương pháp xác định giá mua bán vốn khớp kỳ hạn đến giao dịch Hiện có nhiều phương pháp định giá FTP với mức độ xác phức tạp khác như: Phương pháp giá, phương pháp nhiều giá phương pháp khớp kỳ hạn đến giao dịch Các phương pháp khác cách tính giá chuyển giao vốn nội cách tách Tài sản Nợ mà chúng thực Tuy nhiên, phương pháp khớp kỳ hạn đến giao dịch phương pháp đại, NHTM áp dụng nhiều Với phương pháp giá FTP áp dụng cho giao dịch, xem xét đến đặc tính giao dịch phát sinh PHỤ LỤC HOẠT ĐỘNG ALM Đa số Ngân hàng đưa ủy ban ALCO phận chịu trách nhiệm cho hoạt động quản trị bảng cân đối 88% NH đưa nhiệm vụ cho phận ALCO, 7% Ngân hàng đưa vào ủy ban quản trị bảng cân đối, 5% Ngân hàng đưa vào ủy quản trị rủi ro Ngân hàng Hoạt động ALM tổ chức tài tập trung vào mảng sau: quản trị rủi rolãi suất, quản trị rủi rothanh khoản, quản trị vốn tự có quản trị cấu trúc bảng cân đối kế toán So với hoạt động ALM truyền thống ALM đại có thêm chức quản trị vốn tự có quản trị rủi ro thị trường Có 74% Ngân hàng khảo sát thực thêm chức quản trị vốn tự có Bên cạnh đó, chủ yếu ngân hàng quản lý vốn tập trung với tỷ lệ 91% Như 91% cân đối quản lý sở hợp Còn lại 9% quản lý sở tập trung bảng cân đối phận phía dưới.Thành phần tham gia ALCO bao gồm chủ yếu đại diện lãnh đạo cao cấp với người chủ trì thơng thường tổng giám đốc Trưởng đơn vị quan trọng thành phần chủ chốt thành phần biểu Các thành phần biểu khác bao gồm trưởng phận rủi ro tín dụng rủi ro thị trường, trưởng phận nghiên cứu kinh tế Thông thường thời gian cho họp định kỳ ủy ban ALCO từ 1-2 thông thường hàng tháng (49% Ngân hàng bảng khảo sát), có ngân hàng họp hàng tuần (5% số Ngân hàng khảo sát), tuần lần (5% số Ngân hàng khảo sát) CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ CỦA ỦY BAN ALCO TẠI VIETINBANK Chức năng, nhiệm vụ ủy ban ALCO Vietinbank tổ chức quản lý, điều hành thống nhất, an toàn, hiệu nguồn vốn sử dụng vốn tồn ngân hàng thơng qua việc thực nhiệm vụ cụ thể sau: - Thứ nhất, quản lý chịu trách nhiệm cao trước HĐQT cấu bảng Tổng kết tài sản, cấu Tài sản Nợ - Có, khả sinh lời khoản mục tài sản Nợ Có NH - Thứ hai, xây dựng phát triển sách quản lý Tài sản Nợ - Có, quy định quản trị rủi ro thị trường nhằm triển khai tuân thủ sách quản trị rủi ro Hội đồng Quản trị; - Thứ ba,phê duyệt kịch khoản,các hạn mức quản trị rủi ro - Thứ tư, sách định giá sản phẩm kinh doanh chủ yếu, đảm bảo chi phí sản phẩm bao gồm rủi ro thị trường; - Thứ năm, phê duyệt hệ thống định giá chuyển vốn nội bộ: sách định giá FTP phù hợp với thị trường phân bổ thu nhập – chi phí cho sản phẩm kinh doanh chủ yếu; Quy mô lãi/lỗ Trung tâm Vốn; - Thứ sáu, giám sát việc thực hạn mức rủi ro; Thu nhập lãi ròng sản phẩm chủ yếu; hệ thống định giá chuyển vốn; nguyên tắc xác định lãi/lỗ Trung tâm Vốn; CHÍNH SÁCH ALM TẠI VIETINBANK ĐÃ ĐỀ CẬP CÁC VẤN ĐỀ - Thứ nhất, hạn mức tối đa quy mô danh mục tài sản/nợ chủ yếu - Thứ hai, đa dạng hóa danh mục bảng cân đối kế toán, hạn chế rủi ro tập trung - Thứ ba, thời hạn đến hạn kỳ hạn tương ứng - Thứ tư, kiểm soát trạng thái khoản thiết lập hạn mức tỷ lệ khoản dòng tiền ròng dự tính, phân tích kiểm tra nguồn khoản khác - Thứ năm, kiểm soát rủi ro lãi suất thiết lập kỹ thuật đo lường rủi ro lãi suất - Thứ sáu, kiểm soát việc thực giao dịch công cụ phái sinh: quy định hạn mức lãi, hạn mức lỗ - Thứ bảy, tần suất nội dung báo cáo - Thứ tám, quy định giám đốc/trưởng phận ALM; công cụ để vận hành khung ALM ... RỦI RO LÃI SUẤT TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH HỘI AN 30 iii 2.1 Tổng quan Ngân hàng TMCP Công Thương – chi nhánh Hội An 30 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển Ngân hàng. .. khách hàng cá nhân tổ chức khác 29 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG RỦI RO LÃI SUẤT TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH HỘI AN 2.1 Tổng quan Ngân hàng TMCP Công Thương – chi nhánh Hội An 2.1.1... triển Ngân hàng TMCP Cơng Thương - Chi nhánh Hội An Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam (Vietinbank) – chi nhánh Hội An thành lập ngày 08/07/1988 – chi nhánh thành lập sớm gần thời gian với Ngân hàng

Ngày đăng: 22/03/2023, 21:38

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan