Hướng dẫn thực tập tốt nghiệp khoa kinh tế
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI Khoa Kinh tế Quản lý Bộ môn Quản trị kinh doanh –o0o– HƯỚNG DẪN THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Các chuyên ngành Khoa Kinh tế Quản lý Người biên soạn: ThS Nguyễn Tiến Dũng TS Ngô Trần Ánh HÀ NỘI - 2006 MỤC LỤC TIÊU ĐỀ TRANG I Mục đích thực tập tốt nghiệp II Các nội dung báo cáo TTTN 1 Trang bìa trang phụ bìa Xác nhận sở thực taäp Phiếu theo dõi trình thực tập sinh viên Muïc luïc Lời mở đầu Caùc phần báo cáo TTTN Phuï luïc 8 Tài liệu tham khảo trích dẫn III Các quy định hình thức trình bày báo cáo thực tập 10 Định dạng báo cáo thực tập 10 Trình bày bảng hình báo cáo 11 Hướng dẫn phân tích liệu định lượng 12 IV Chuẩn bị bảo veä TTTN 13 V Những câu hỏi thực tập tốt nghiệp hướng dẫn trả lời 14 Phụ lục: Phân tích tỷ số tài 25 Tài liệu tham khảo 27 I Mục đích thực tập tốt nghiệp Thực tập tốt nghiệp nhằm mục đích giúp sinh viên tìm hiểu, nắm vững vấn đề thực tế doanh nghiệp; đồng thời vận dụng kiến thức đă học để tiến hành phân tích, đánh giá lónh vực hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, từ đưa nhận xét mặt hạn chế đề xuất hướng đề tài tốt nghiệp Sau kết thúc đợt thực tập tốt nghiệp, sinh viên có khả năng: • Xác định nhu cầu liệu nguồn liệu phục vụ cho phân tích kinh doanh • Phân tích, đánh giá mặt quản trị doanh nghiệp cách khoa học • Định hướng dạng đề tài đồ án tốt nghiệp giai đoạn II Các nội dung báo cáo TTTN Một báo cáo TTTN gồm có nội dung viết theo thứ tự sau: Trang bìa trang phụ bìa (theo mẫu) Xác nhận sở thực tập (theo mẫu) Phiếu theo dõi trình thực tập sinh viên (theo mẫu) Mục lục Lời mở đầu Danh mục chữ viết tắt (nếu có) Phần 1: Giới thiệu khái quát chung doanh nghiệp Phần 2: Phân tích hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Phần 3: Đánh giá chung lựa chọn hướng đề tài tốt nghiệp 10 Phụ lục 11 Tài liệu tham khảo Dưới quy định chi tiết nội dung báo cáo TTTN Trang bìa trang phụ bìa Trang bìa trang phụ bìa trình bày giống theo mẫu Trang Sự khác biệt trang bìa in bìa màu, trang phụ bìa in giấy Xác nhận sở thực tập Tờ nhận xét trình bày theo mẫu Trang 4, chiếm trọn trang Nội dung nhận xét cụ thể thay đổi cho phù hợp với điều kiện thực tập người Sinh viên phải lấy xác nhận sở thực tập, có dấu tròn đỏ trước nộp Hướng dẫn Thực tập tốt nghiệp Phiếu theo dõi trình thực tập sinh viên Phiếu dùng để người hướng dẫn ghi yêu cầu nhận xét việc có hoàn thành nội dung mà người hướng dẫn yêu cầu hay không lần gặp gỡ sinh viên theo lịch gặp gỡ thoả thuận sinh viên người hướng dẫn Xem mẫu Trang Mục lục Mục lục cần có tên phần số trang Số cấp tiêu đề cấp, tiêu đề cấp “Phần”, tiêu đề cấp mục phần Không cần thiết phải đưa vào tiểu mục nằm mục Thí dụ sau: Mục lục Nội dung Trang Phần 1: Giới thiệu chung doanh nghiệp 1.1 Quá trình hình thành phát triển doanh nghiệp 3 1.2 Chức nhiệm vụ doanh nghiệp … Phần 2: Phân tích hoạt động kinh doanh doanh nghiệp 2.1 Phân tích tình hình tiêu thụ hoạt động marketing 12 12 2.2 Phân tích công tác lao động tiền lương 18 … Phần 3: Đánh giá chung định hướng đề tài tốt nghiệp … 30 Lời mở đầu Lời mở đầu dài khoảng trang, bao gồm ý sau: Ý nghóa đợt thực tập tốt nghiệp: thực tập tốt nghiệp nhằm mục đích (ứng dụng lý thuyết phân tích hoạt động kinh doanh thực tế, định hướng hoàn thiện…) Lý chọn sở thực tập: bạn thực tập công ty (đặc điểm hoạt động công ty, quan hệ, khả thu thập số liệu, …)? Lời cảm ơn sở thực tập, người hướng dẫn sở, giáo viên hướng dẫn Trường ĐHBKHN người khác (gia đình, người thân, bạn bè, …) tạo điều kiện cho hoàn thành báo cáo Đặc điểm báo cáo: nội dung chính, nét đặc biệt nội dung hình thức trình bày Lời cầu thị: thể thái độ mong góp ý người khác để báo cáo TTTN hoàn thiện Lời mở đầu dài khoảng trang, bao gồm ý sau: Hướng dẫn Thực tập tốt nghiệp TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI Khoa Kinh tế Quản lý - o0o Phông chữ chính, đậm, 12pt, canh lề Phông chữ chính, đậm, hoa, 24pt, canh lề BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP TẾ Địa điểm thực tập: Công ty ABC Họ tên sinh viên : Lớp : Người hướng dẫn : HÀ NỘI - 2006 Hướng dẫn Thực tập tốt nghiệp Phông chữ chính, đậm, 18pt, canh lề Phông chữ chính, 12pt, đậm, canh Phông chữ chính, 12pt, đậm, canh CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc - o0o - XÁC NHẬN CỦA CƠ SỞ THỰC TẬP Phông chữ chính, 18pt, đậm, hoa, canh Công ty TNHH ABC có trụ sở tại: Số nhà Phố Phường Quận (Thị xã, TP) Tỉnh (TP): Số điện thoại: Số fax: Trang web: Địa e-mail: Xác nhận Anh (chị ): Nguyễn Văn A Sinh ngaøy: Số CMT: Là sinh viên lớp: Số hiệu SV: Có thực tập công ty khoảng thời gian từ ngày đến ngày Trong thời gian thực tập công ty, anh A chấp hành tốt quy định công ty thể tinh thần làm việc nghiêm túc, chăm chịu khó học hỏi Ngày tháng năm Xác nhận công ty (có chữ ký đại diện công ty dấu tròn công ty) Hướng dẫn Thực tập tốt nghiệp TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI Khoa Kinh tế Quản lý Phông chữ chính, 18pt, đậm, hoa, canh CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc PHIẾU THEO DÕI QUÁ TRÌNH THỰC TẬP CỦA SINH VIÊN Họ tên: Lớp: Ngaønh: Địa điểm thực tập: Người hướng dẫn: TT Ngày tháng Nội dung công việc Xác nhận GVHD Đánh giá chung người hướng dẫn: Ngày Tháng Năm Người hướng dẫn (ký ghi rõ họ tên) Hướng dẫn Thực tập tốt nghiệp Các phần báo cáo TTTN Các phần báo cáo TTTN khuôn khổ chương trình đào tạo Chuyên ngành QTDN chuẩn hoá với nội dung thứ tự Sinh viên cần phải thực thu thập liệu phân tích tất nội dung Phần 1: Giới thiệu chung doanh nghiệp 1.1 Quá trình hình thành thành phát triển doanh nghiệp 1.1.1 Tên, địa quy mô doanh nghiệp (doanh nghiệp có quy mô lớn, vừa hay nhỏ) 1.1.2 Các mốc quan trọng trình phát triển 1.2 Chức nhiệm vụ doanh nghiệp: 1.2.1 Các chức năng, nhiệm vụ theo giấy phép kinh doanh doanh nghiệp 1.2.2 Các hàng hoá dịch vụ (các nhóm hàng hoá dịch vụ mà doanh nghiệp kinh doanh) 1.3 Công nghệ sản xuất số hàng hoá dịch vụ chủ yếu (vẽ sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất quy trình công việc dịch vụ vài sản phẩm chủ yếu, mô tả nội dung bước công việc quy trình công nghệ) 1.4 Hình thức tổ chức sản xuất kết cấu sản xuất doanh nghiệp 1.4.1 Hình thức tổ chức sản xuất doanh nghiệp (doanh nghiệp tổ chức sản xuất theo kiểu chuyên môn hoá theo công nghệ, theo sản phẩm hay chuyên môn hoá kết hợp?) 1.4.2 Kết cấu sản xuất doanh nghiệp (vẽ sơ đồ kết cấu sản xuất, phận sản xuất chính, phận sản xuất phụ trợ mối quan hệ chúng) 1.5 Cơ cấu tổ chức doanh nghiệp 1.5.1 Sơ đồ cấu tổ chức doanh nghiệp (vẽ sơ đồ, nhận dạng kiểu sơ đồ (trực tuyến, trực tuyến chức năng, ), nêu số cấp quản lý) 1.5.2 Chức nhiệm vụ phận quản lý Phần 2: Phân tích hoạt động kinh doanh doanh nghiệp 2.1 Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm công tác marketing 2.1.1 Tình hình tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp năm gần (số liệu lượng bán doanh thu hai năm gần nhất, phân tích theo khu vực địa lý, theo nhóm sản phẩm theo nhóm khách hàng) 2.1.2 Chính sách sản phẩm – thị trường (đặc điểm sản phẩm, chất lượng, kiểu dáng, bao bì, nhãn hiệu, dịch vụ định hướng thị trường mục tiêu doanh nghiệp (phục vụ ai?)) 2.1.3 Chính sách giá (mục tiêu định giá, phương pháp định giá sách giá (bao gồm giá sở/ giá thông thường, chiết khấu đặc điểm tín dụng) số sản phẩm chủ yếu) Hướng dẫn Thực tập tốt nghiệp 2.1.4 Chính sách phân phối (vẽ sơ đồ kênh phân phối doanh nghiệp, số lượng đặc điểm nhà trung gian, chi phí kết hoạt động kênh) 2.1.5 Chính sách xúc tiến bán (các phương pháp xúc tiến bán mà doanh nghiệp sử dụng (quảng cáo, khuyến mại, bán hàng trực tiếp, quan hệ với công chúng marketing trực tiếp), phương pháp nêu rõ chương trình làm, chi phí nhận xét) 2.1.6 Công tác thu thập thông tin marketing doanh nghiệp (thu thập thông tin (bản thân doanh nghiệp, khách hàng, đối thủ môi trường vó mô), thu thập thông tin thu thập phương pháp nào) 2.1.7 Một số đối thủ cạnh tranh doanh nghiệp (thị trường, sản phẩm, giá, phân phối xúc tiến bán, nhận xét điểm mạnh điểm yếu đối thủ này) 2.1.8 Nhận xét tình hình tiêu thụ công tác marketing doanh nghiệp 2.2 Phân tích công tác lao động, tiền lương 2.2.1 Cơ cấu lao động doanh nghiệp (theo giới tính, độ tuổi, học vấn, bậc thợ, ) 2.2.2 Định mức lao động (mức sản lượng mức thời gian việc sản xuất sản phẩm cụ thể) 2.2.3 Tình hình sử dụng thời gian lao động (tổng thời gian làm việc theo chế độ, thời gian nghỉ việc, thời gian làm việc thực tế) 2.2.4 Năng suất lao động (cách tính suất lao động, xu biến động) 2.2.5 Công tác tuyển dụng đào tạo lao động (quy trình tuyển dụng, hình thức đào tạo nhân viên, chương trình đào tạo thực hiện, chi phí, kết quả) 2.2.6 Tổng quỹ lương đơn giá tiền lương (phương pháp xây dựng tổng quỹ lương kế hoạch, đơn giá tiền lương kế hoạch, tổng quỹ lương thực tế, đơn giá tiền lương thực tế) 2.2.7 Tình hình trả lương cho phận cá nhân (phương pháp chia lương theo thời gian, theo sản phẩm hay theo hợp đồng lao động, bảng lương số phận tiêu biểu, chẳng hạn phận trực tiếp phận gián tiếp) 2.2.8 Nhận xét công tác lao động tiền lương doanh nghiệp 2.3 Phân tích công tác quản lý vật tư, tài sản cố định 2.3.1 Các loại nguyên vật liệu dùng doanh nghiệp 2.3.2 Cách xây dựng mức sử dụng nguyên vật liệu 2.3.3 Tình hình sử dụng nguyên vật liệu: nhập, xuất, tồn kho nguyên vật liệu 2.3.4 Tình hình dự trữ, bảo quản cấp phát nguyên vật liệu 2.3.5 Cơ cấu tình hình hao mòn tài sản cố định 2.3.6 Tình hình sử dụng tài sản cố định (thời gian làm việc thực tế, công suất làm việc thực tế tài sản cố định) 2.3.7 Nhận xét công tác quản lý vật tư tài sản cố định 2.4 Phân tích chi phí giá thành Hướng dẫn Thực tập tốt nghiệp 2.4.1 Các loại chi phí doanh nghiệp (các cách phân loại chi phí mà doanh nghiệp sử dụng, theo yếu tố hay theo khoản mục ) 2.4.2 Hệ thống sổ kế toán doanh nghiệp (doanh nghiệp ghi chép vào sổ gì: nhật ký chứng từ, sổ cái, ) 2.4.3 Công tác xây dựng giá thành kế hoạch doanh nghiệp (phương pháp xác định, số liệu giá thành tổng sản lượng giá thành đơn vị kế hoạch sản phẩm chủ yếu) 2.4.4 Phương pháp tập hợp chi phí tính giá thành thực tế (chi phí tập hợp nào, giá thành thực tế xác định nào, chi phí gián tiếp phân bổ nào) 2.4.5 Phân tích biến động giá thành thực tế (lựa chọn vài sản phẩm chủ yếu, tập hợp số liệu để so sánh giá thành thực tế năm với giá thành thực tế năm trước, giá thành kế hoạch năm nay) 2.4.6 Nhận xét công tác quản lý chi phí giá thành doanh nghiệp 2.5 Phân tích tình hình tài doanh nghiệp 2.5.1 Phân tích bảng báo cáo kết hoạt động kinh doanh (tỷ trọng loại chi phí, lợi nhuận doanh thu thuần, xu biến đổi doanh thu, chi phí lợi nhuận, ý nghóa) 2.5.2 Phân tích bảng cân đối kế toán (cơ cấu tài sản nguồn vốn, tỷ trọng loại tài sản nguồn vốn tổng tài sản doanh nghiệp, xu biến đổi, ý nghóa) 2.5.3 Phân tích số tỷ số tài (tính toán tỷ số khả toán, cấu tài chính, khả hoạt động khả sinh lời, xu thế, ý nghóa) 2.5.4 Nhận xét tình hình tài doanh nghiệp (về khả toán, cấu tài chính, khả hoạt động khả sinh lời) Phần 3: Đánh giá chung định hướng đề tài tốt nghiệp 3.1 Đánh giá chung mặt quản trị doanh nghiệp 3.1.1 Các ưu điểm (tổng kết ưu điểm mặt quản trị Phần 2: marketing, lao động tiền lương, sản xuất, quản lý chi phí giá thành, tài chính; diễn giải ngắn gọn nguyên nhân) 3.1.2 Những hạn chế (tổng kết nhược điểm mặt quản trị: marketing, lao động tiền lương, sản xuất, kế toán, tài chính; diễn giải ngắn gọn nguyên nhân) 3.2 Định hướng đề tài tốt nghiệp (đồ án tốt nghiệp giải vấn đề nào, bạn chọn vấn đề đó, phương hướng giải vấn đề gì) Phụ lục Những bảng số liệu, hình vẽ, công thức…mà không thật quan trọng không coi cần thiết đặt phần Phụ lục Thí dụ bảng cân đối kế toán, bảng báo cáo kết hoạt động kinh doanh chi tiết, nguyên gốc doanh nghiệp, quy chế Hướng dẫn Thực tập tốt nghiệp biến Thí dụ cột So sánh TH với KH TH2004 với TH2003 bảng cột phân tích Hàng phân tích định nghóa tương tự cột phân tích Cột số liệu ban đầu Chỉ tiêu TH2003 KH2004 TH2004 Cột phân tích So sánh TH với KH Mức Tỷ lệ (%) Cột phân tích So sánh TH04 / TH03 Mức Tỷ lệ (%) Doanh thu Chi phí bán hàng Lợi nhuận sau thuế Dữ liệu thời kỳ liệu thời điểm Chúng ta cần phân biệt hai loại liệu: liệu thời kỳ liệu thời điểm Dữ liệu thời kỳ liệu tập hợp kỳ, (số) giờ, ngày, tuần, tháng, quý năm Dữ liệu thời điểm liệu tập hợp thời điểm, vào cuối giờ, ngày, tuần, tháng, quý năm Thí dụ: Dữ liệu thời kỳ: doanh thu, chi phí, lượng tiêu thụ, lượng sản xuất, lượng tiêu hao vật tư … Dữ liệu thời điểm: tài sản, nguồn vốn, số lao động, số máy móc thiết bị … Trong số trường hợp, cần tính giá trị trung bình kỳ đại lượng có tính thời điểm Thí dụ, cần tính số lao động trung bình năm biết số lao động đầu kỳ năm x1, x2, …, xn (n số kỳ năm; kỳ tháng n=12; kỳ quý n=4 …), số lao động trung bình năm là: 0,5 x1 + x2 + + xn + 0,5 xn +1 x= n Ở xn+1 số lao động thời điểm cuối năm Một trường hợp hay gặp sinh viên có giá trị đầu năm cuối năm đại lượng thời điểm Đây trường hợp đặc biệt công thức n=1 IV Chuẩn bị bảo vệ TTTN Sinh viên coi đủ tư cách bảo vệ TTTN hội đủ điều kiện sau đây: • Báo cáo TTTN đóng theo quy định hình thức trình bày nói • Tờ xác nhận sở thực tập ký đóng dấu tròn đỏ • GVHD ký vào phiếu theo dõi trình TTTN đồng ý cho bảo vệ TTTN trường hợp GVHD phải công tác xa ký báo cáo mà sinh viên nộp Mỗi sinh viên cần phải chuẩn bị báo cáo TTTN: in nộp cho GVHD để GVHD nộp cho Khoa, copy để sinh viên cầm theo người bảo vệ TTTN Ngoài ra, sinh viên phải copy file đánh máy báo cáo TTTN nộp cho GVHD Hướng dẫn Thực tập tốt nghiệp 13 Phần bảo vệ TTTN sinh viên diễn vòng 20-45 phút Hình thức bảo vệ vấn đáp, thày trò GV chấm hỏi liên tục toàn nội dung báo cáo để đánh giá mức độ hiểu biết lý thuyết thực tiễn sinh viên Điểm số GV chấm đưa có tính chất định tới điểm TTTN sinh viên Điểm số đánh GVHD đưa tính chất định tới điểm TTTN sinh viên Nếu không đạt TTTN, sinh viên phải lưu ban phải TTTN lại với khoá sau Các câu hỏi TTTN gồm phần: lý thuyết thực tế, câu hỏi thực tế ưu tiên Các dạng câu hỏi thường gặp là: • Câu hỏi nhận dạng khái niệm: Đó gì? xác định lý thuyết? Trên thực tế doanh nghiệp xác định nào? • Câu hỏi kỹ phân tích: Nhìn vào số liệu đây, ta thấy điều gì? (cái biến động tăng/giảm nhiều nhất, nhất, ý nghóa xu đó) • Câu hỏi ý nghóa xu thế: Xu tốt xấu? • Câu hỏi nguyên nhân: Có nhân tố ảnh hưởng tới xu đó? Những nguyên nhân tạo nên khác biệt A B? Tại lại nói vậy? Tại lại muốn làm đề tài này? V Những câu hỏi thực tập tốt nghiệp hướng dẫn trả lời Dưới câu hỏi mà sinh viên phải học nắm vững cách trả lời để có kết bảo vệ TTTN không tồi Tuy nhiên, toàn câu hỏi mà sinh viên phải trả lời buổi bảo vệ TTTN mình, GV chấm hỏi theo câu hỏi GV chấm có quyền đặt câu hỏi khác mà sinh viên phải trả lời Việc trả lời tất câu hỏi nghóa sinh viên điểm tối đa PHẦN 1: GIỚI THIỆU CHUNG CH1: Mục đích đợt thực tập tốt nghiệp ? Tìm hiểu, thu thập vấn đề thực tế doanh nghiệp việc vận dụng kiến thức lý thuyết học để tiến hành phân tích, đánh giá lónh vực hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp; lựa chọn đề xuất hướng đề tài tốt nghiệp CH2: Nội dung thực tập gồm vấn đề ? Tìm hiểu vấn đề chung doanh nghiệp : lịch sử hình thành, chức nhiệm vụ, mặt hàng kinh doanh, công nghệ sản xuất, kết cấu sản xuất cấu tổ chức máy quản lý doanh nghiệp Phân tích số mặt hoạt động sản xuất kinh doanh chủ yếu: Marketing, lao động tiền lương, vật tư , tài sản cố định, giá thành tài doanh nghiệp Đề xuất hướng đề tài tốt nghiệp CH3: Thế mặt hàng chủ yếu? Mặt hàng chủ yếu doanh nghiệp gì? Mặt hàng ghi đăng ký kinh doanh, chiếm tỷ trọng lớn doanh thu Hướng dẫn Thực tập tốt nghiệp 14 CH4: Quy mô doanh nghiệp lớn, vừa hay nhỏ? Các tiêu thức thông dụng để đánh giá quy mô doanh nghiệp: số lao động tổng vốn kinh doanh (tổng tài sản) Theo Nghị định 90/2001/CP-NĐ ngày 23/11/2001, doanh nghiệp nhỏ vừa sở sản xuất, kinh doanh độc lập, đăng ký kinh doanh theo pháp luật hành, có vốn đăng ký không 10 tỷ đồng số lao động trung bình hàng năm không 300 người CH5: Trình bày nội dung bước quy trình công nghệ Cần trình bày đầu vào, đầu ra, bước yêu cầu thiết bị, lao động bước CH6: Trình bày kết cấu sản xuất doanh nghiệp Kết cấu sản xuất khái niệm hệ thống phận sản xuất chính, sản xuất phụ trợ mối liên hệ chúng Cần phận sản xuất (xí nghiệp, phân xưởng công đoạn nào), phận sản xuất phụ trợ (xí nghiệp, phân xưởng công đoạn nào) mối quan hệ phận sơ đồ kết cấu sản xuất CH7: Các phận sản xuất DN tổ chức theo hình thức chuyên môn hoá nào? Nhận dạng hệ thống sản xuất doanh nghiệp thuộc ba hình thức chuyên môn hoá sản xuất: chuyên môn hoá theo công nghệ (bố trí mặt theo nhóm máy, sản phẩm khác sản xuất khu vực), chuyên môn hoá theo đối tượng (những sản phẩm khác sản xuất dây chuyền khác nhau) chuyên môn hoá kết hợp Cần hiểu ưu nhược điểm phạm vi áp dụng hình thức tổ chức sản xuất CH8: Doanh nghiệp có cấp quản lý? Mô hình tổ chức máy quản lý theo kiểu nào? Khái niệm “cấp quản lý”: phận mà thực đầy đủ chức quản lý (hoạch định, tổ chức, đạo kiểm tra) giống phạm vi quyền hạn trách nhiệm Thông thường, công ty với xí nghiệp (nhà máy) trực thuộc có ba cấp: công ty (gồm ban giám đốc công ty phòng ban), cấp xí nghiệp (gồm ban giám đốc XN phòng ban XN) cấp phân xưởng (bao gồm phận trực tiếp sản xuất XN) Mô hình tổ chức máy quản lý thông dụng kiểu trực tuyến - chức (trực tuyến: thủ trưởng cấp phục tùng thủ trưởng cấp trên, chức năng: giúp việc cho thủ trưởng cấp phòng, ban nhân viên nghiệp vụ chuyên môn) PHẦN : PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP CH9: Trình bày sản phẩm chủ yếu doanh nghiệp? Hướng dẫn Thực tập tốt nghiệp 15 Cần phân chia sản phẩm doanh nghiệp theo nhóm, nhóm sản phẩm cần nêu đặc điểm, mức chất lượng, kiểu dáng, nhãn hiệu, bao bì, dịch vụ kèm, khoảng giá bán khách hàng mục tiêu CH10: Cách xác định tiêu số lượng mặt hàng tiêu thụ, tổng doanh thu doanh nghiệp ? Sự khác lượng tiêu thụ (doanh thu) kế hoạch thực tế nhân tố nào? Giá thực tế bình quân tính toán nào? Lượng sản xuất kế hoạch: vào nhu cầu thị trường, đối thủ cạnh tranh khả doanh nghiệp Doanh thu vào sản lượng dự kiến tiêu thụ mức giá hành thị trường thời điểm lập kế hoạch Lượng tiêu thụ doanh thu thực vào hoá đơn bán hàng tập hợp theo sổ sách kế toán ứng với thời đoạn Sự khác doanh thu kế hoạch thực nhân tố: Lượng tiêu thụ giá bán hàng hoá Giá tính doanh thu thực tế giá không kể thuế VAT Giá thực tế bình quân tính doanh thu thực tế chia cho sản lượng thực tế tiêu thụ CH11: Trình bày cách xác định giá bán doanh nghiệp? (từ chi phí, lợi nhuận mục tiêu, tương tự ) So sánh giá bán DN với giá đối thủ cạnh tranh cao hay thấp? Nhận xét ưu nhược điểm cách làm đó? Về lý thuyết, có hai cách tiếp cận định giá: định giá hướng chi phí (lấy chi phí cộng với mức lợi nhuận mong đợi để tính giá bán) định giá hướng thị trường (căn vào giá bán sản phẩm cạnh tranh trực tiếp, đánh giá khách hàng chất lượng tương đối sản phẩm, nhu cầu thị trường để đưa giá bán) Các phương pháp định giá cách tiếp cận định giá hướng chi phí là: định giá theo chi phí bình quân, định giá theo chi phí biến đổi bình quân, định giá theo chi phí tăng thêm, định giá theo hiệu đầu tư mong đợi Các phương pháp định giá cách tiếp cận định giá hướng thị trường là: định giá theo giá hành (giá sản phẩm cạnh tranh trực tiếp), định giá theo giá trị (giá đặt tương xứng với tỷ lệ chất lượng cảm nhận giá tạo tỷ số chất lượng /giá có lợi cho doanh nghiệp) định giá đấu giá (tổ chức đấu giá công khai) định giá đấu thầu Một doanh nghiệp cụ thể theo hai cách tiếp cận kết hợp hai Có hai kiểu cạnh tranh liên quan đến giá: cạnh tranh giá (định giá thấp đối thủ cạnh tranh trực tiếp) cạnh tranh phi giá (định giá cao đối thủ sử dụng công cụ marketing khác để cạnh tranh chất lượng hàng hoá, dịch vụ, danh tiếng thương hiệu, ) CH12: Thế đối thủ cạnh tranh? Đối thủ cạnh tranh DN ai? Theo cách hiểu thông thường, có cấp độ cạnh tranh: (1) cạnh tranh trực tiếp (các sản phẩm giống đặc điểm khoảng giá bán); (2) cạnh tranh Hướng dẫn Thực tập tốt nghiệp 16 sản phẩm thay (các sản phẩm có đặc điểm khác hoặc/và giá bán khác phục vụ nhu cầu) Cần nêu đối thủ cạnh tranh trực tiếp (số lượng, tên, sản phẩm, giá bán, thị trường mục tiêu, điểm mạnh điểm yếu) CH13: Trình bày kênh phân phối doanh nghiệp? Kênh chiếm vị trí chủ yếu? Có kiểu kênh chính: kênh trực tiếp kênh gián tiếp Đa số doanh nghiệp kết hợp hai loại kênh phân phối Kênh trực tiếp: người tiêu dùng đặt hàng trực tiếp doanh nghiệp, mua từ cửa hàng giới thiệu bán sản phẩm doanh nghiệp, qua lực lượng bán hàng doanh nghiệp, doanh nghiệp bán hàng từ xa (qua điện thoại, qua thư, qua Internet, qua TV …) Cần nêu rõ lượng bán doanh thu qua hình thức bán kể người mua Kênh gián tiếp: số cấp kênh, kiểu nhà trung gian (tổng đại lý, đại lý, nhà phân phối hay nhà buôn độc lập), cường độ phân phối (số lượng nhà trung gian), đặc điểm nhà trung gian (họ đâu, lượng bán doanh thu loại nhà trung gian) Kênh chủ yếu: kênh có tỷ trọng lớn tổng doanh thu CH14: Doanh nghiệp áp dụng hình thức xúc tiến bán nào? Ngân sách chi cho hình thức hiệu chương trình xúc tiến bán làm đo nào? Về lý thuyết, có năm hình thức (phương pháp) xúc tiến bán: quảng cáo, khuyến mại, bán hàng trực tiếp, marketing trực tiếp quan hệ với công chúng Một doanh nghiệp cụ thể thực số hình thức Hiệu chương trình xúc tiến bán đo tỷ số kết xúc tiến bán chi phí xúc tiến bán Các kết xúc tiến bán có hai loại: tiền (kết hành vi hay kết tiêu thụ) không tiền (kết thái độ, nhận thức – làm cho khách hàng biết, thích, bị thuyết phục, có thái độ thân thiện với sản phẩm hay với doanh nghiệp) CH15: Công tác lao động tiền lương doanh nghiệp gồm nội dung gì? Xác định nhu cầu lao động, tuyển dụng, đào tạo, bố trí tổ chức điều kiên lao động, định mức lao động, giải chế độ sách lao động tiền lương, xác định tổng quỹ lương, xây dựng đơn giá lương chia lương, tiền thưởng CH16: Cơ cấu lao động doanh nghiệp nào? Cơ cấu lao động phụ thuộc vào nhân tố nào? Phân loại lao động nhằm mục đích ? Cơ cấu lao động hình thành loại lao động tỷ trọng loại tổng số lao động Hướng dẫn Thực tập tốt nghiệp 17 Cơ cấu lao động phụ thuộc vào: ngành nghề sản xuất, quy mô sản xuất, công nghệ sản xuất trình độ quản lý doanh nghiệp Phân loại lao động nhằm mục đích quản lý lao động CH17: Trình độ lao động thể tiêu nào? Cách tính bậc thợ bình quân hệ số lương bình quân? Ý nghóa nó? Trình độ lao động thể trình độ chuyên môn nghiệp vụ lao động gián tiếp (bằng cấp học vấn, chứng chuyên môn) bậc thợ lao động trực tiếp Bậc thợ bình quân trung bình gia quyền tất bậc thợ người lao động Hệ số lượng bình quân tính tương tự Ý nghóa việc tính bậc thợ bình quân để so sánh bậc thợ bình quân cấp bậc công việc bình quân để tính tiền lương bình quân CH18: Trình bày cách thức tuyển dụng lao động doanh nghiệp? Nhận xét ưu nhược điểm cách làm đó? Sinh viên cần mô tả quy trình tuyển dụng lao động mà doanh nghiệp sử dụng, so sánh với quy trình tuyển dụng kiểu Âu-Mỹ (được coi tiên tiến) rút nhận xét CH19: Thế mức thời gian lao động? Mức sản lượng? Mức thời gian lao động phụ thuộc vào nhân tố nào? Phương pháp xây dựng định mức thời gian/sản lượng lao động DN Mức thời gian: thời gian cần thiết tối đa để sản xuất đơn vị sản phẩm ứng với cấp bậc công việc định Mức sản lượng: số lượng sản phẩm tối thiểu sản xuất đơn vị thời gian ứng với cấp bậc công việc định Phương pháp xây dựng: (1) theo kinh nghiệm (thống kê qua nhiều ngày tháng); (2) tính toán phân tích (phân tích lý thuyết đo lường thực tế (chụp ảnh thao tác, bấm nguyên công) thống kê) CH20: Cách xác định thành phần ngày công ghi bảng sử dụng thời gian lao động? (theo lịch, nghỉ lễ cuối tuần, chế độ, ngừng việc, nghỉ việc, thêm giờ) Sinh viên tự tìm hiểu trả lời CH21: Năng suất lao động gì? Nó tính nào? Năng suất lao động năm trước năm sau khác nhân tố nào? Năng suất lao động đo kết lao động (sản lượng, giá trị tổng sản lượng, doanh thu) chia cho lượng lao động sử dụng để tạo kết (số người lao động, số thời gian lao động) Nó tính toán theo vật theo giá trị Sinh viên cần hiểu cách tính suất lao động thực tế doanh nghiệp Hướng dẫn Thực tập tốt nghiệp 18 Sự khác biệt hai nhân tố: nhân tố kết nhân tố lượng lao động sử dụng CH22: Thế tổng quỹ lương? Các thành phần tổng quỹ lương doanh nghiệp? Cách xác định thành phần Đơn giá lương gì? Đơn giá lương xác định nào? Nhận xét ưu nhược điểm cách xác định tổng quỹ lương? Tổng quỹ lương tổng chi phí tiền lương phải trả cho tất người lao động doanh nghiệp Nó thường gồm hai thành phần: phần cố định so với doanh thu (theo biên chế, theo hợp đồng lao động mà quy định tiền lương cố định) phần biến đổi theo doanh thu Sinh viên cần nhận dạng cụ thể phần này, tìm hiểu cách tính toán chúng sở thực tập Đơn giá lương số tiền lương tính đơn vị lao động đơn vị kết đầu (sản phẩm, doanh thu) doanh nghiệp Có đơn giá tiền lương sau: cho đơn vị sản phẩm (đồng/sản phẩm), cho đồng doanh thu (đồng/đồng doanh thu) cho đơn vị lao động (đồng/người) Đơn giá lương kế hoạch năm xác định vào: đơn giá lương thực tế năm trước, doanh thu kế hoạch năm tới doanh thu thực năm nay, tỷ lệ tăng tiền lương mong muốn, mức lương tối thiểu Đơn giá lương kế hoạch dùng để xác định quỹ lương kế hoạch CH23: Các hình thức trả lương cho người lao động doanh nghiệp gì? Tổng quỹ lương doanh nghiệp chia cho phận cá nhân nào? Nhận xét ưu nhược điểm cách trả lương doanh nghiệp Có hai hình thức (phương pháp) trả lương chính: trả lương theo sản phẩm (tiền lương biến đổi theo số lượng sản phẩm làm hay bán được) trả lương theo thời gian (tiền lương không thay đổi theo số lượng sản phẩm làm hay bán được, mà phụ thuộc vào số lượng thời gian làm việc) Việc chia tổng quỹ lương doanh nghiệp cho phận thường vào điểm lương phận tổng điểm lương phận Việc chia quỹ lương phận cho cá nhân phận thường vào điểm lương cá nhân tổng điểm lương cá nhân phận Những để trả lương là: (1) hợp đồng lao động; (2) thời gian làm việc; (3) kết làm việc Sinh viên cần tìm hiểu cụ thể CH24: Phân biệt tiền công, tiền lương, thu nhập người lao động doanh nghiệp Cách tính tiền lương bình quân, thu nhập bình quân người lao động doanh nghiệp gì? Tiền công nói chung giống tiền lương Đó chi phí doanh nghiệp trả cho lượng lao động mà người lao động bỏ Tiền công (wages) thường dùng để việc thù lao theo công việc cụ thể, trả theo sản phẩm Tiền lương (salaries) thường dùng để việc thù lao cho lao động gián tiếp, trả theo thời gian Tiền công hay tiền lương phần thu nhập người lao động Hướng dẫn Thực tập tốt nghiệp 19 Thu nhập tổng số tiền mà người lao động nhận thời đoạn đó, gồm có tiền lương khoản thu nhập khác tiền thưởng từ lợi nhuận, tiền bảo hiểm, lợi tức cổ phần (do góp vốn) thu nhập từ lãi vay (do cho vay) Tiền lương bình quân thời kỳ (một năm, tháng) tỷ số tổng quỹ lương số lao động bình quân thời kỳ CH25: Có hình thức tiền thưởng doanh nghiệp? Nguồn tiền thưởng? Cách xác định? Cách chia thưởng cho phận, cá nhân theo tiêu thức nào? Nhận xét ưu nhược điểm cách làm đó? SV tự nghiên cứu trả lời CH26: Nội dung công tác quản lý vật tư doanh nghiệp gồm công việc gì? Công tác quản lý vật tư gồm có nội dung: xác định nhu cầu, mua sắm, dự trữ, bảo quản, cấp phát sử dụng vật tư CH27: Các loại nguyên vật liệu mà doanh nghiệp sử dụng? Cách xác định nhu cầu nguyên vật liệu cần dùng kỳ kế hoạch? Căn để xác định nhu cầu nguyên vật liệu? Nhu cầu nguyên vật liệu cần dùng nhiều hay phụ thuộc vào nhân tố nào? SV tự nghiên cứu trả lời CH28: Định mức tiêu hao nguyên vật liệu gì? Nó xây dựng nào? Nhận xét ưu nhược điểm cách làm đó? Định mức tiêu hao nguyên vật liệu lượng nguyên vật liệu cần thiết tối đa để sản xuất đơn vị sản phẩm Phương pháp xây dựng định mức tiêu hao nguyên vật liệu: theo kinh nghiệm, thống kê tính toán phân tích CH29: Căn vào tài liệu để biết lượng dự trữ bình quân doanh nghiệp? Căn vào thẻ kho (biết số lượng) bảng cân đối kế toán (biết giá trị) CH30: Căn vào đâu để xác định lượng, chi phí vật tư thực tế chi dùng cho sản xuất sản phẩm hoàn thành kỳ? Các số liệu tồn đầu kỳ, nhập kỳ tồn cuối kỳ phiếu xuất cho sản xuất CH31: Cách xác định lượng vật tư thực tế tiêu hao bình quân cho đơn vị sản phẩm? Giá thực tế bình quân loại vật tư? Lượng vật tư tiêu hao thực tế bình quân lượng vật tư thực tế chi dùng chia cho lượng sản phẩm thực tế hoàn thành Giá thực tế bình quân loại vật tư chi phí vật tư thực tế chi dùng chia cho lượng vật tư thực tế chi dùng Hướng dẫn Thực tập tốt nghiệp 20 CH32: Tình hình sử dụng vật tư tốt hay xấu đánh giá tiêu nào? Nguyên nhân? Sự so sánh lượng tiêu hao thực tế bình quân cho sản phẩm định mức tiêu hao vật tư Các nguyên nhân : người lao động, máy móc thiết bị, quy trình công nghệ, quản lý (bảo quản, cấp phát bị thất thoát, giảm phẩm cấp) CH33: Tài sản cố định gồm có loại nào? Tỷ trọng loại? Nguyên giá loại? Cách xác định hao mòn luỹ kế, giá trị lại, tỷ lệ khấu hao hàng năm, mức khấu hao hàng năm? Tỷ lệ khấu hao hàng năm TSCĐ chia cho số năm sử dụng hữu ích (được chọn từ khung thời gian sử dụng hữu ích loại tài sản theo quy định) Mức khấu hao hàng năm (Hao mòn hàng năm) = Tỷ lệ khấu hao hàng năm x Nguyên giá Khấu hao luỹ kế (Hao mòn luỹ kế) = Tổng hao mòn hàng năm, tính từ bắt đầu sử dụng TSCĐ đến năm Giá trị lại = Nguyên giá – Hao mòn luỹ kế CH34: Tình trạng TSCĐ cũ hay đánh giá tiêu nào? Việc sử dụng TSCĐ tốt hay xấu đánh giá tiêu nào? TSCĐ cũ hay đánh giá tỷ số giá trị lại nguyên giá Tỷ số nhỏ, TSCĐ cũ Việc sử dụng TSCĐ tốt đến mức đánh giá hiệu suất sử dụng TSCĐ Nó dựa so sánh tiêu thực tế tiêu thiết kế, tiêu thực tế năm so với thực tế năm trước tiêu thực tế năm so với kế hoạch năm tiêu thực tế năm doanh nghiệp so với tiêu thực tế năm ngành Chỉ tiêu là: thời gian làm việc, công suất làm việc, suất (số sản phẩm làm đơn vị thời gian) CH35: Công tác quản lý giá thành doanh nghiệp gồm nội dung gì? Gồm nội dung: lập kế hoạch giá thành, tập hợp chi phí tính giá thành thực tế phân tích giá thành Lập kế hoạch giá thành nhằm xác định giá thành kế hoạch tổng số lượng giá thành kế hoạch đơn vị sản phẩm mặt hàng Tập hợp chi phí tính giá thành thực tế nhằm xác định giá thành thực tế tổng sản lượng giá thành thực tế đơn vị sản phẩm mặt hàng Phân tích giá thành nhằm nhận dạng tính xác giá thành kế hoạch, biến động giá thành thực tế so với giá thành kế hoạch giá thành năm trước nhân tố ảnh hưởng tới biến động CH36: Phương pháp xác định giá thành kế hoạch doanh nghiệp? Nhận xét ưu Hướng dẫn Thực tập tốt nghiệp 21 nhược điểm phương pháp tính Giá thành kế hoạch xác định theo phương pháp: phương pháp định mức phương pháp hệ số biến động Các chi phí nguyên vật liệu trực tiếp chi phí nhân công trực tiếp thường xác định theo phương pháp định mức (định mức tiêu hao nguyên vật liệu đơn vị sản phẩm, đơn giá lương đơn vị sản phẩm) Lấy định mức nhân với sản lượng kế hoạch có chi phí nguyên vật liệu trực tiếp nhân công trực tiếp Việc xây dựng định mức tốt làm cho chi phí nguyên vật liệu trực tiếp nhân công trực tiếp xác Các chi phí sản xuất chung, bán hàng chi phí quản lý doanh nghiệp ước tính theo phương pháp hệ số biến động, tức ước tính đơn vị sản lượng chịu đồng chi phí sản xuất chung, bán hàng quản lý doanh nghiệp Phương pháp có tính xác không cao dễ làm CH37: Phương pháp tập hợp chi phí tính giá thành thực tế doanh nghiệp? Nhận xét ưu nhược điểm phương pháp tập hợp chi phí tính giá thành thực tế doanh nghiệp Chi phí kinh doanh kỳ biểu tiền nguồn lực sử dụng kỳ Giá thành chi phí lượng sản phẩm hoàn thành Việc xác định giá thành thực tế tiến hành theo bước: (1) tính giá thành thực tế toàn sản lượng; (2) tính giá thành thực tế đơn vị sản phẩm loại sản phẩm cụ thể Giá thành thực tế toàn sản lượng kỳ = Chi phí sản phẩm dở dang đầu kỳ + Chi phí kỳ – Chi phí sản phẩm dở dang cuối kỳ Chi phí sản phẩm dở dang đầu kỳ lấy từ số liệu chi phí sản phẩm dở dang cuối kỳ trước chuyển sang Chi phí kỳ tập hợp từ hoá đơn, phiếu xuất kho, bảng trả lương … kỳ Chi phí sản phẩm dở dang cuối kỳ xác định cách kiểm kê số lượng sản phẩm dở dang cuối kỳ ước tính mức độ hoàn thành số sản phẩm dở dang Giá thành đơn vị thực tế loại sản phẩm cụ thể giá thành thực tế toàn sản lượng nhóm sản phẩm chia cho sản lượng nhóm sản phẩm Khi doanh nghiệp sản xuất nhiều mặt hàng (nhóm sản phẩm), giá thành thực tế tổng sản lượng mặt hàng (nhóm sản phẩm) = chi phí trực tiếp + chi phí gián tiếp phân bổ cho nhóm sản phẩm CH38: Sự khác giá thành thực tế với giá thành kế hoạch (hoặc năm trước với năm sau) nhân tố nào? Sự khác biệt giá thành thực tế giá thành kế hoạch (tính cho toàn sản lượng) do: (1) sản lượng mặt hàng; (2) giá thành đơn vị mặt Hướng dẫn Thực tập tốt nghiệp 22 hàng (do thay đổi chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung, chi phí bán hàng chi phí quản lý doanh nghiệp) CH39: Công tác quản lý tài doanh nghiệp gồm nội dung gì? Có nội dung chính: (1) huy động vốn (huy động tiền từ nguồn với chi phí thấp với mức rủi ro chấp nhận được; (2) sử dụng vốn (đầu tư vào tài sản có khả sinh lời cao với mức rủi ro chấp nhận được) (3) phân phối thu nhập (phân chia tổng doanh thu nào: toán chi phí nguyên vật liệu, nhân công, dịch vụ mua ngoài, chi phí khác; chi trả cổ tức, trích lập quỹ từ lợi nhuận sau thuế lợi nhuận giữ lại CH40: Giải thích nội dung ghi bảng báo cáo kết hoạt động kinh doanh doanh nghiệp? Cách xác định số liệu nội dung? Sinh viên lưu ý định nghóa cách tính tiêu bảng này: doanh thu, khoản giảm trừ, doanh thu thuần, giá vốn hàng bán, chi phí quản lý, chi phí bán hàng, lợi nhuận từ HĐSXKD, lợi nhuận từ HĐ tài HĐ khác, thuế thu nhập doanh nghiệp lợi nhuận sau thuế CH41: Các khoản nộp ngân sách (nộp cấp trên) bao gồm khoản nào? Cách tính? Lợi nhuận sau thuế DN phân phối nào? Các khoản nộp ngân sách gồm: (1) loại thuế; (2) bảo hiểm; (3) kinh phí nghiệp Các loại thuế: thuế giá trị gia tăng, thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế tài nguyên, thuế vốn (do sử dụng vốn Nhà nước) loại thuế khác Lợi nhuận sau thuế sử dụng sau: (1) chia cổ tức (lợi tức cổ phần) cho cổ đông; (2) trích lập quỹ: quỹ phát triển sản xuất, quỹ khen thưởng quỹ phúc lợi CH42: Phân biệt tài sản nguồn vốn Giải thích nội dung tài sản lưu động tài sản cố định? Nguồn vốn vay nguồn vốn chủ sở hữu? Cơ cấu tài sản, cấu nguồn vốn doanh nghiệp? Cơ cấu tài sản, cấu nguồn vốn phụ thuộc vào nhân tố nào? Tài sản mà doanh nghiệp có thời điểm Tài sản thể tiền doanh nghiệp vào đâu, hình thức sử dụng tiền doanh nghiệp Nguồn vốn nguồn tài trợ cho tài sản Nguồn vốn thể tiền doanh nghiệp từ đâu đến Tài sản lưu động gồm bốn thành phần chính: vốn tiền, khoản phải thu, hàng tồn kho tài sản lưu động khác Tài sản cố định gồm nguyên giá hao mòn luỹ kế Cơ cấu tài sản (nguồn vốn) hình thành loại tài sản (nguồn vốn) tỷ trọng loại tổng tài sản (tổng nguồn vốn) Hướng dẫn Thực tập tốt nghiệp 23 Cơ cấu tài sản (nguồn vốn) phụ thuộc vào: ngành nghề sản xuất, quy mô, công nghệ sản xuất trình độ quản lý CH43: Các tiêu chủ yếu đánh giá tình trạng tài doanh nghiệp, cách xác định, ý nghóa tiêu? Tình trạng tài doanh nghiệp thường đánh giá thông qua tỷ số (hệ số) tài (thể so sánh tương đối đại lượng tài chính) cân đối tài (thể so sánh tuyệt đối) Các tỷ số tài chia thành bốn nhóm: (1) tỷ số khả toán (đánh giá khả toán nợ ngắn hạn doanh nghiệp – tỷ số khả toán hành khả toán nhanh); (2) tỷ số cấu tài (đánh giá cấu tài sản nguồn vốn doanh nghiệp – tỷ số cấu tài sản lưu động, cấu tài sản cố định, cấu nợ tự tài trợ); (3) tỷ số khả hoạt động (đánh giá khả tạo doanh thu – thời gian thu tiền bán hàng, số vòng quay hàng tồn kho, tài sản lưu động tổng tài sản) (4) tỷ số khả sinh lời (đánh giá khả tạo lợi nhuận – sức sinh lời doanh thu, tổng tài sản nguồn vốn chủ sở hữu) PHẦN 3: ĐÁNH GIÁ CHUNG VÀ LỰA CHỌN HƯỚNG ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP CH44: Hướng đề tài tới anh (chị) gì? Vì anh (chị) định làm đề tài này? Muốn làm đề tài phải thực công việc tiếp theo? Đề tài tốt nghiệp phụ thuộc vào: (1) mặt yếu cần hoàn thiện doanh nghiệp định hướng kinh doanh doanh nghiệp; (2) khả thu thập số liệu người học (sự sẵn có liệu sở, mức độ quan hệ với sở, khả thu thập liệu sơ cấp); (3) sở trường sở thích người học Để làm đề tài chọn, cần xác định rõ: (1) tiêu phân tích: (2) nhu cầu liệu nguồn liệu; (3) phương pháp quy trình phân tích; (4) định hướng đề xuất Hướng dẫn Thực tập tốt nghiệp 24 Phụ lục: Phân tích tỷ số tài Sau đọc xong phụ lục này, người đọc có thể: • Nắm hệ thống phân loại tỷ số tài • Hiểu ý nghóa cách phân tích số tỷ số tài chọn lọc Khi tính tỷ số tài tỷ số hai đại lượng, đại lượng mang tính thời điểm, đại lượng mang tính thời kỳ, để đảm bảo xác giá trị đại lượng thời điểm phải giá trị trung bình kỳ Thí dụ: tính tỷ số lợi nhuận tổng tài sản (ROA) cho năm 2005 doanh thu doanh thu năm 2005, tổng tài sản giá trị trung bình tổng tài sản năm 2005 Giá trị trung bình tính theo tháng, theo quý hay đơn giản trung bình cộng giá trị đầu năm cuối năm tổng tài sản Như vậy, muốn so sánh tỷ số lợi nhuận tổng tài sản hai năm liên tiếp 2004 2005 chẳng hạn, phải có số liệu tổng tài sản cuối ba năm liên tiếp 2003, 2004 2005 Tuy nhiên, đầy đủ số liệu thời điểm cuối năm ba năm liên tiếp, lấy số liệu tổng tài sản cuối năm 2004 2005 để tính tỷ số ROA Tuy thực hành xem không xác bằng, chấp nhận quản trị tài Bảng cung cấp số tỷ số tài chọn lọc, cần phải tính toán viết báo cáo Ký hiệu K đại diện cho Khả toán, C đại diện cho Cơ cấu, V đại diện cho Khả luân chuyển vốn hay vòng quay, T đại diện cho thời gian L đại diện cho Doanh lợi Việc phân tích tỷ số tài cần thực theo nội dung: phân tích khả toán, cấu tài chính, khả luân chuyển khả sinh lời Để cung cấp thông tin tốt nhà quản trị, tỷ số cần phải tính toán so sánh: (1) năm với năm trước; (2) năm với kế hoạch; (3) doanh nghiệp với trung bình ngành; (4) doanh nghiệp với doanh nghiệp dẫn đầu ngành Phân tích khả toán Các tỷ số khả toán cao, khả toán tốt • Tỷ số KNTT chung Nếu tỷ số nhỏ 1, doanh nghiệp gặp khó khăn toán nợ ngắn hạn Nếu tỷ số lớn 1, cần xem xét thêm tỷ số KNTT nhanh • Tỷ số KNTT nhanh Nếu tỷ số không nhỏ 1, doanh nghiệp có khả toán cách dễ dàng khoản nợ ngắn hạn Nếu tỷ số nhỏ 1, doanh nghiệp gặp khó khăn toán khoản nợ ngắn hạn Hướng dẫn Thực tập tốt nghiệp 25 Các tỷ số tài Các tỷ số khả toán Ký hiệu Công thức tính Tỷ số khả toán chung (khả toán hành) KHH TSLĐ&ĐTNH Nợ ngắn hạn KN TSLĐ&ĐTNH - Hàng tồn kho Nợ ngắn hạn Tỷ số khả toán nhanh Các tỷ số cấu tài Tỷ số cấu tài sản lưu động Tỷ số cấu tài sản cố định Tỷ số tự tài trợ (tỷ số cấu nguồn vốn CSH) CTSLĐ TSLĐ&ĐTNH Tổng TS CTSCĐ TSCĐ&ĐTDH Tổng TS CVC NVCSH Tổng TS CTTDH NVCSH + Nợ dài hạn Tổng TS Tỷ số vòng quay tài sản lưu động (Sức hoạt động/ Sức sản xuất TSLĐ) VTSLĐ Doanh thu TSLĐ&ĐTNH bình quân Tỷ số vòng quay tổng tài sản (Sức hoạt động / Sức sản xuất TTS) VTTS Doanh thu Tổng TS bình quân Tỷ số vòng quay hàng tồn kho (Sức hoạt động / Sức sản xuất HTK) VHTK Doanh thu Tổng TS bình quân TPThu Các khoản phải thu bình quân × 365 Doanh thu bán chịu TPTrả Các khoản phải trả bình quân × 365 Giá trị hàng mua có thuế LDT Lợi nhuận sau thuế Doanh thu Lợi nhuận sau thuế NVCSH bình quân Tỷ số tài trợ dài hạn Các tỷ số khả hoạt động (hay Sức hoạt động / Sức sản xuất / Năng suất) Thời gian thu tiền bán hàng Thời gian toán tiền mua hàng cho nhà cung cấp Các tỷ số khả sinh lời (Sức sinh lời / Doanh lợi) Doanh lợi tiêu thụ (Sức sinh lời doanh thu thuần) – ROS (Return On Sales) Doanh lợi vốn chủ (Sức sinh lời voán CSH) – ROE (Return On Equity) LVC Doanh lợi tổng tài sản (Sức sinh lời vốn kinh doanh) – ROA (Return On Assets) LTTS Lợi nhuận sau thuế Tổng TS bình quân Phân tích cấu tài • • Tỷ số cấu TSCĐ Tỷ số tài trợ dài hạn TSCĐ&ĐTDH phản ánh đầu tư dài hạn doanh nghiệp Nó cần tương xứng với nguồn vốn dài hạn NVDH(tổng NVCSH Nợ dài hạn) Nếu TSCĐ&ĐTDH > NVDH (tức Tỷ số cấu TSCĐ > Tỷ số tài trợ dài hạn) tức doanh nghiệp sử dụng phần nguồn vốn ngắn hạn để tài trợ cho tài sản dài hạn, rủi ro cao Nếu ngược lại, TSCĐ&ĐTDH nhỏ NVDH (tức Tỷ số cấu TSCĐ > Tỷ số tài trợ dài hạn), tình hình tài vững Tỷ số tự tài trợ Tỷ số lớn mức độ rủi ro tài nhỏ Nếu tỷ Hướng dẫn Thực tập tốt nghiệp 26 số nhỏ 0,5, tình hình tài không vững chắc, phần nợ lớn nguồn vốn chủ sở hữu Nếu tỷ số lớn 0,5, tình hình tài vững Giá trị đẹp (giá trị vàng) tỷ số 0,5 Phân tích khả hoạt động (còn gọi sức sản xuất / khả luân chuyển) • • • Các tỷ số vòng quay lớn, khả luân chuyển tài sản hay khả hoạt động doanh nghiệp cao Thời gian thu tiền bán hàng ngắn tốt, doanh nghiệp bị chiếm dụng vốn Thời gian toán tiền mua hàng cho nhà cung cấp dài tốt, doanh nghiệp chiếm dụng nhiều vốn người khác Phân tích khả sinh lời (còn gọi sức sinh lời / tỷ suất lợi nhuận) • • • • Các tỷ số khả sinh lời lớn tốt Tỷ số khả sinh lời tổng tài sản (còn gọi sức sinh lời vốn kinh doanh hay doanh lợi vốn kinh doanh) quan trọng doanh nghiệp Tỷ số khả sinh lời vốn chủ (hay sức sinh lời vốn chủ) quan trọng cổ đông Một số liên hệ: LVKD = LDTTxVTTS (công thức Du Pont); LVC = LVKD / CNVCSH Tài liệu tham khảo [1] Khoa Kinh tế Quản lý, Đề cương thực tập quy định thực tập đồ án tốt nghiệp, 2001 [2] Khoa Kinh tế Quản lý, Hướng dẫn Thực tập kinh tế, 2001 [3] Khoa Kinh tế Quản lý, Một số câu hỏi bảo vệ thực tập tốt nghiệp trả lời, 2001 [4] Khoa Kinh tế Quản lý, Quy định trình bày Đồ án tốt nghiệp, 2005 Hướng dẫn Thực tập tốt nghieäp 27 ... [1] Khoa Kinh tế Quản lý, Đề cương thực tập quy định thực tập đồ án tốt nghiệp, 2001 [2] Khoa Kinh tế Quản lý, Hướng dẫn Thực tập kinh tế, 2001 [3] Khoa Kinh tế Quản lý, Một số câu hỏi bảo vệ thực. .. 24pt, canh lề BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP TẾ Địa điểm thực tập: Công ty ABC Họ tên sinh viên : Lớp : Người hướng dẫn : HÀ NỘI - 2006 Hướng dẫn Thực tập tốt nghiệp Phông chữ chính,... Những câu hỏi thực tập tốt nghiệp hướng dẫn trả lời 14 Phụ lục: Phân tích tỷ số tài 25 Tài liệu tham khảo 27 I Mục đích thực tập tốt nghiệp Thực tập tốt nghiệp nhằm