1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM MÔN KỸ THUẬT ĐO LƯỜNG

16 5,8K 15

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 121,95 KB

Nội dung

ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM MÔN KỸ THUẬT ĐO LƯỜNG

Trang 1

MÔN KỸ THUẬT ĐO LƯỜNG Số 01

Câu 1: Phương pháp đo trực tiếp là gì?

a Là cách đo mà kết quả nhận được khi ta so sánh đại lượng cần đo với mẫu

b Là cách đo mà kết quả nhận được khi ta tiến hành đo nhiều lần sau đó thực hiện một phép tính duy nhất

c Là các đo mà kết quả nhận được khi ta tiến hành một phép đo duy nhất

Câu 2: Độ nhậy S = dα/dx = F(x), nếu F(x) là hằng số thì:

a Quan hệ vào ra của đại lượng là tuyến tính và thang đo không đều

b Quan hệ vào ra của các đại lượng là không tuyến tính và thang đo đều

c Quan hệ vào ra của các đại lượng là tuyến tính và thang đo đều

Câu 3: Mục đích của việc đặt gương dưới thang đo là:

a Tăng độ chính xác

b Dễ đọc và phù hợp khi đứng quan sát ở xa

c Cả hai điều kiện trên

Câu 4: Trục và trụ thường được chế tạo bằng vật liệu gì?

a Trục làm bằng thép tròn, trụ làm bằng đá cứng

b Trục làm bằng đá cứng, trụ làm bằng thép tròn

c Trục và trụ thường được làm bằng nhôm để đảm bảo độ bền

Câu 5: Biểu thức phương trình thang đo của cơ cấu chỉ thị kiểu từ điện là:

a

BSWI D

1

=

α

b

I BS

D φ

α = 1

c

I BSW

α = 1

Câu 6: Biểu thức phương trình thang đo của cơ cấu chỉ thị kiểu điện động là:

a α dα

dM I I D

12 2 1 2

1

=

b α dα

dM I D

12 2 1

=

c α dα

dM I I D

12 2 1

1

=

Câu 7: Đặc điểm của cơ cấu chỉ thị lôgômét từ điện là.

a α tỷ lệ với tỷ số giữa hai dòng điện đi qua các khung dây nên rất phù hợp khi dùng

đo các đại lượng thụ động

b α tỷ lệ với bậc nhất dòng điện nên thang đo đều

c α tỷ lệ với bậc hai dòng điện đi qua khung dây nên thang đo không đều

Trang 2

Câu 8: Cấu tạo cơ bản của cơ cấu chỉ thị điện từ là:

a Gồm một cuộn dây phẳng, bên trong có khe hở không khí, đặt một lõi thép có thể quay được tự do trong khe hở cuộn dây

b Gồm một cuộn dây được chia làm hai phần nối nối tiếp với nhau, ở giữa đặt một lõi thép có thể quay được tự do

c Gồm hai khung dây đặt lệch nhau một góc 45-600

Câu 9: Trong các cơ cấu sau cơ cấu nào có độ từ cảm B lớn nhất, ít bị ảnh hưởng của

môi trường ngoài và độ chính xác cao:

a Cơ cấu từ điện b Cơ cấu điện từ c Cơ cấu điện động

Câu 10: Cơ cấu nào trong các cơ cấu sau không có lò xo phản kháng mà có hai khung

dây sinh ra hai mômen triệt tiêu lẫn nhau

a Cơ cấu điện từ

b Lôgômét từ điện

c Cơ cấu điện động

Trang 3

MÔN KỸ THUẬT ĐO LƯỜNG Số 02

Câu 1: Đo lường là gì?

a Là quá trình đánh giá định lượng đại lượng cần đo để có kết quả bằng số so với đơn vị đo

b Là quá trình đánh giá định lượng đại lượng cần đo để có kết quả bằng số so với mẫu

c Là quá trình đánh giá định lượng đại lượng cần đo để có kết quả bằng số so với giá trị thực

Câu 2: Điện trở vào của dụng cụ đo có giá trị thế nào?

a Càng lớn càng tốt b càng nhỏ càng tốt c Tuỳ thuộc vào đối tượng đo

Câu 3: Loại thang đo thông dụng nhất là gì?

a Loại có góc lệch của kim là 90o

b Loại có góc lệch của kim là ±45o

c Loại có góc lệch của kim là 180o

Câu 4: Công dụng của lò xo phản kháng là gì?

a Tạo ra mômen cản và dẫn dòng vào, ra khung dây

b Tạo ra mômen quay làm phần động quay đi một góc α

c Tác động lên trục làm cho phần động dừng lại, nhanh chóng xác định kết quả đo

Câu 5: Cơ cấu chỉ thị từ điện có đặc điểm gì?

a α tỷ lệ với tỷ số giữa hai dòng điện nên thang đo không đều

b α tỷ lệ với bậc nhất dòng điện nên thang đo đều

c α tỷ lệ với bậc hai dòng điện nên thang đo không đều

Câu 6: Phương trình thang đo của cơ cấu chỉ thị điện từ là:

a α dα

dL I D

2

2

1

=

b α dα

dL

I2

2

1

=

c α dα

dL I I

D 1 2

1

=

Câu 7: Phương trình thang đo của cơ cấu chỉ thị cảm ứng là:

a

ψ φ φ

α =Cf 1 2sin

b

ψ φ φ

α =C 1 2sin

c α 1 fφ1φ2sinψ

C

=

Trang 4

Câu 8: Nguyên lý cấu tạo của cơ cấu chỉ thị kiểu điện động là:

a Phần tĩnh là một cuộn dây phẳng, bên trong có khe hở không khí để tạo ra từ trường khi có dòng điện chạy qua Phần động là một khung dây được gắn với trục quay đặt trong lòng cuộn dây tĩnh

b Phần tĩnh là một cuộn dây được chia làm hai phần nối nối tiếp với nhau để tạo ra từ trường khi có dòng điện chạy qua Phần động là một khung dây được gắn với trục quay đặt trong lòng cuộn dây tĩnh

c Phần tĩnh là một cuộn dây phẳng, bên trong có khe hở không khí để tạo ra từ trường khi có dòng điện chạy qua Phần động là một lá thép mỏng được gắn với trục quay

và quay được trong khe hở không khí

Câu 9: Tỷ số kế từ điện được ứng dụng để:

a Đo R, L, C b Đo U, I một chiều và xoay chiều c Đo trong mạch một chiều

Câu 10: Cơ cấu nào sau đây chỉ chính xác khi dùng trong mạch một chiều

a Từ điện b Điện từ c Điện động

Trang 5

MÔN KỸ THUẬT ĐO LƯỜNG Số 03

Câu 1: Cấp chính xác của dụng cụ đo là gì?

a Là tiêu chuẩn để đánh giá độ chính xác của dụng cụ đo

b Là giá trị sai số cực đại mà dụng cụ đo mắc phải

c Cả a và b đều đúng

Câu 2: Hình dạng của kim phụ thuộc vào những yếu tố nào?

a Cấp chính xác của dụng cụ đo

b Khoảng cách đọc kết quả

c Cả a và b đều đúng

Câu 3: Sơ đồ của dụng cụ đo nào có điện trở phụ nối nối tiếp với điện trở cơ cấu, vì sao?

a Ampemét từ điện vì dụng cụ đo dòng có điện trở càng nhỏ thì đo được dòng điện càng lớn

b Vônmét từ điện vì dụng cụ đo áp có điện trở càng lớn thì đo được điện áp càng lớn

c Vônmét điện động Vì dụng cụ đo điện áp cần có điện trở lớn

Câu 4: Dụng cụ đo nào mà hai cuộn dây có thể nối nối tiếp hoặc nối song song tuỳ thuộc

vào đại lượng cấn đo

a Ampemét điện từ b Ampemét điện động c Ampemét từ điện

Câu 5: Dụng cụ đo nào trong sơ đồ có nối thêm điện trở nhiệt điện.

a Ampemét điện từ b Ampemét từ điện c Cả a và b dều đúng

Câu 6: Rp= Rcc(m-1) là công thức xác định điện trở phụ khi mở rộng thang đo của dụng cụ

đo nào?

a Vônmét điện từ b Vônmét từ điện c Cả a và b đều đúng

Câu 7: Sơ đồ của điện thế kế một chiều gồm có những bộ phận nào?

a Nguồn cung cấp Uo, điện kế G, các điện trở Rn, Rk, Rđ/c.Nguồn pin mẫu En

b Nguồn cung cấp Uo, điện kế G, các điện trở Rk, Rđ/c, ampemét A

c Cả a và b đều đúng

Câu 8: Những mạch đo nào cần phải bù nhiệt độ và bù sai số do tần số gây ra.

a Ampemét chỉnh lưu, Vônmét chi chỉnh lưu

b Ampemét điện từ, Ampemét từ điện, Vônmét điện từ, Vônmét điện động

c Cả a và b đều đúng

Trang 6

Câu 9: Cầu đơn cân bằng khi:

a Tích điện trở ở các nhánh cầu đối nhau bằng nhau

b Điện áp ở hai đầu diện kế bằng nhau

c Cả a và b đều đúng

Câu 10: Công dụng và đặc điểm của biến dòng là:

a Dùng để đo giá trị dòng điện nhỏ Chuyển từ dòng điện nhỏ thành dòng lớn, sau đó kết hợp với Ampemét để đo

b Dùng để đo dòng điện lớn Chuyển từ dòng điện lớn thành dòng nhỏ, sau đó kết hợp với Ampemét để đo

c Dùng để đo dòng 5A

Trang 7

MÔN KỸ THUẬT ĐO LƯỜNG Số 04

Câu 1: Độ tin cậy của dụng cụ đo phụ thuộc vào những yếu tố nào?

a Độ tin cậy các linh kiện của dụng cụ đo

b Kết cấu và điều kiện làm việc của dụng cụ đo

c Cả a va b

Câu 2: Dụng cụ đo nào luôn luôn có hai cuộn dây nối tiếp nhau?

a Vônmét điện từ b Vônmét điện động c Vônmét từ điện

Câu 3: Sơ đồ của dụng cụ đo nào có điện trở phụ nối song song với điện trở cơ cấu khi mở

rộng giới hạn đo

a Ampemét điện từ b Ampemét từ điện c Ampemét điện động

Câu 4: Những điện trở nào được chế tạo bằng manganni? Vì sao?

a Điện trở phụ và điện trở nhiệt điện Vì manganni ít bị thay đổi khi nhiệt độ thay đổi

nhằm mục đích tăng độ chính xác cho phép đo

b Điện trở nhiệt điện hoặc điện trở phụ, vì manganni ít bị thay đổi khi nhiệt độ thay

đổi

c Cả a và b đều đúng

Câu 5: Ampemét điện động có đặc điểm gì?

a Tuỳ thuộc vào dòng điện cần đo mà cuộn động và cuộn tĩnh có thể nối nối tiếp hoặc

nối song song với nhau

b Cuộn động và cuộn tĩnh luôn luôn nối nối tiếp với nhau

c Hai phần cuộn dây tĩnh luôn luôn nối nối tiếp nhau còn tuỳ thuộc vào dòng điện cần

đo mà cuộn động và cuộn tĩnh có thể nối nối tiếp hoặc song song

Câu 6: Bước 1 thực hiện khi dùng điện thế kế như sau:

a Mắc mạch theo đúng sơ đồ, tính toán pin mẫuvà đặt đúng giá trị đã tính vào điện thế

kế

b Mắc mạch theo đúng sơ đồ, lấy pin mẫu ở điều kiện chuẩn đặt vào điện thế kế

c Cả a và b đều đúng

Câu 7: Có nhận xét gì về điện thế kế?

a Có độ chính xác cao hơn các dụng cụ đo cơ điện

Trang 8

b Vì còn ampemét trong sơ đồ nên độ chính xác của điện thế kế không thể vượt quá độ chính xác của ampemét

c Cả a và b đều đúng

Câu 8: Dụng cụ đo nào có công thức xác định điện trở phụ là: Rp = Rcc/(n-1)

a Ampemét từ điện b Vônmét từ điện c Vônmét điện từ

Câu 9: Nguyên tắc chung khi đo điện trở là:

a Điện trở cần đo nối tiếp với cơ cấu chỉ thị

b Điện trở cần đo nối song song với cơ cấu chỉ thị c Cả a và b đều đúng

Câu 10: Sơ đồ nối của woatmet điện động như sau:

a Cuộn tĩnh nối nối tiếp với tải, cuộn động nối song song với tải, hai đầu còn lại của cuộn tĩnh và động nối với nhau

b Cuộn tĩnh nối nối tiếp với tải, cuộn động nối song song với tải và nối tiếp với điện trở phụ, hai đầu còn lại của cuộn tĩnh và cuộn động nối với nhau

c Cuộn tĩnh và cuộn động nối nối tiếp với nhau và nối tiếp với tải

Trang 9

MÔN KỸ THUẬT ĐO LƯỜNG Số 05

Câu 1: Phương pháp đo trực tiếp là gì?

a Là cách đo mà kết quả nhận được khi ta so sánh đại lượng cần đo với mẫu

b Là các đo mà kết quả nhận được khi ta tiến hành một phép đo duy nhất

c Là cách đo mà kết quả nhận được khi ta tiến hành đo nhiều lần sau đó thực hiện một phép tính duy nhất

Câu 2: Điện trở vào của dụng cụ đo có giá trị thế nào?

a Càng lớn càng tốt

b Tuỳ thuộc vào đối tượng cần đo

c càng nhỏ càng tốt

Câu 3: Mục đích của việc đặt gương dưới thang đo là:

a Tăng độ chính xác

b Dễ đọc và phù hợp khi đứng quan sát ở xa

c Cả hai câu trên

Câu 4: Công dụng của lò xo phản kháng là gì?

a Tạo ra mômen cản và dẫn dòng vào, ra khung dây

b Tạo ra mômen quay làm phần động quay đi một góc α

c Tác động lên trục làm cho phần động dừng lại, nhanh chóng xác định kết quả đo

Câu 5: Biểu thức phương trình thang đo của cơ cấu chỉ thị kiểu từ điện là:

a

I BS

D φ

α = 1

b

I BSW

α = 1

c

BSWI D

1

= α

Câu 6: Biểu thức phương trình thang đo của cơ cấu chỉ thị kiểu điện động là:

a α dα

dM I I

D

12 2 1

1

=

b α dα

dM I D

12 2 1

=

c α dα

dM I I D

12 2 1 2

1

=

Câu 7: Phương trình thang đo của cơ cấu chỉ thị điện từ là:

a α dα

dL

I2

2

1

=

b α dα

dL I D

2

2

1

=

c α dα

dL I I

D 1 2

1

=

Câu 8: Phương trình thang đo của cơ cấu chỉ thị cảm ứng là:

a α 1 fφ1φ2sinψ

C

=

b

ψ φ φ

α =C 1 2sin

c

ψ φ φ

α =Cf 1 2sin

Trang 10

Câu 9: Đặc điểm của cơ cấu chỉ thị lôgômét từ điện là.

a α tỷ lệ với tỷ số giữa hai dòng điện đi qua các khung dây nên rất phù hợp khi dùng

đo các đại lượng thụ động

b α tỷ lệ với bậc nhất dòng điện nên thang đo đều

c α tỷ lệ với bậc hai dòng điện đi qua khung dây nên thang đo không đều

Câu 10: Cấu tạo cơ bản của cơ cấu chỉ thị điện từ là:

a Gồm một cuộn dây được chia làm hai phần nối nối tiếp với nhau, ở giữa đặt một

lõi thép có thể quay được tự do

b Gồm một cuộn dây phẳng, bên trong có khe hở không khí, đặt một lõi thép có thể

quay được tự do trong khe hở cuộn dây

c Gồm hai khung dây đặt lệch nhau một góc 45-600

Câu 11: Trong các cơ cấu sau cơ cấu nào có độ từ cảm B nhỏ nhất, bị ảnh hưởng của môi

trường ngoài làm cho độ chính xác không cao

a Cơ cấu từ điện

b Cơ cấu sắt điện động

c Cơ cấu điện động

Câu 12: Cơ cấu nào trong các cơ cấu sau có hai khung dây sinh ra hai mômen triệt tiêu

lẫn nhau:

a Cơ cấu điện từ

b Lôgômét từ điện

c Cơ cấu điện động

Câu 13: Độ tin cậy của dụng cụ đo phụ thuộc vào những yếu tố nào?

a Độ tin cậy các linh kiện của dụng cụ đo

b Kết cấu và điều kiện làm việc của dụng cụ đo

c Cả a va b

Câu14: Sơ đồ của dụng cụ đo nào có điện trở phụ nối song song với điện trở cơ cấu khi mở

rộng giới hạn đo

a Ampemét điện từ

b Ampemét từ điện

c Ampemét điện động

Câu 15: Những điện trở nào được chế tạo bằng manganni? Vì sao?

Trang 11

b Điện trở nhiệt điện hoặc điện trở phụ, vì manganni ít bị thay đổi khi nhiệt độ thay

đổi

c Cả a và b đều đúng

Câu 16: Ampemét điện động có đặc điểm gì?

a Tuỳ thuộc vào dòng điện cần đo mà cuộn động và cuộn tĩnh có thể nối nối tiếp hoặc

nối song song với nhau

b Cuộn động và cuộn tĩnh luôn luôn nối nối tiếp với nhau

c Hai phần cuộn dây tĩnh luôn luôn nối nối tiếp nhau còn tuỳ thuộc vào dòng điện cần

đo mà cuộn động và cuộn tĩnh có thể nối nối tiếp hoặc song song

Câu 17: Bước 1 thực hiện khi dùng điện thế kế như sau:

a Mắc mạch theo đúng sơ đồ, tính toán pin mẫuvà đặt đúng giá trị đã tính vào điện thế

kế

b Mắc mạch theo đúng sơ đồ, lấy pin mẫu ở điều kiện chuẩn đặt vào điện thế kế

c Cả a và b đều đúng

Câu 18: Có nhận xét gì về điện thế kế?

a Có độ chính xác cao hơn các dụng cụ đo cơ điện

b Vì còn ampemét trong sơ đồ nên độ chính xác của điện thế kế không thể vượt quá độ

chính xác của ampemét

c Cả a và b đều đúng

Câu 19: Dụng cụ đo nào có công thức xác định điện trở phụ là: = n−1

R

p

a Ampemét từ điện

b Vônmét từ điện

c Vônmét điện từ

Câu 20: Rp= Rcc(m-1) là công thức xác định điện trở phụ khi mở rộng thang đo của dụng

cụ đo nào?

a Vônmét điện từ

b Vônmét từ điện

c Cả a và b đều đúng

Câu 21: Nguyên tắc chung khi đo điện trở là:

a Điện trở cần đo nối tiếp với cơ cấu chỉ thị

Trang 12

b Điện trở cần đo nối song song với cơ cấu chỉ thị

c Cả a và b đều đúng

Câu 22: Sơ đồ nối của woatmet điện động như sau:

a Cuộn tĩnh nối nối tiếp với tải, cuộn động nối song song với tải, hai đầu còn lại của cuộn tĩnh và động nối với nhau

b Cuộn tĩnh nối nối tiếp với tải, cuộn động nối song song với tải và nối tiếp với điện trở phụ, hai đầu còn lại của cuộn tĩnh và cuộn động nối với nhau

c Cuộn tĩnh và cuộn động nối nối tiếp với nhau và nối tiếp với tải

Câu 23: Nguyên lý làm việc của công tơ một pha là:

a Dòng điện đi qua cuộn động và cuộn tĩnh sinh ra các từ thông xuyên qua đĩa nhôm, tạo ra mômen quay làm quay đĩa nhôm Đĩa nhôm sẽ dừng lại khi mômen quay bằng mômen hãm

b Dòng điện đi qua cuộn dòng và cuộn áp sinh ra các từ thông xuyên qua đĩa nhôm, tạo ra mômen quay làm quay đĩa nhôm trong lòng nam châm vĩnh cửu

c Dòng điện đi qua cuộn động và cuộn tĩnh sinh ra các từ thông xuyên qua đĩa nhôm, tạo ra mômen quay làm quay đĩa nhôm Đĩa nhôm sẽ dừng lại khi mômen quay bằng mômen cản Mc = Dα

Câu 24: Công tơ một pha có các bộ phận như sau:

a Cuộn dòng, cuộn áp, 1 đĩa nhôm, 2 nam châm, hộp tốc độ

b Cuộn động, cuộn tĩnh, 1 đĩa nhôm, 1 nam châm, hộp tốc độ

c Cuộn dòng, cuộn áp, 1 đĩa nhôm, 1 nam châm, hộp tốc độ

Câu 25: Người ta thường đo công suất trong mạch 3 pha không đối xứng bằng:

a 1 Woatmet 3 pha

b 2 Woatmét 1 pha

c Cả a và b

Trang 13

MÔN KỸ THUẬT ĐO LƯỜNG Số 06

Câu 1: Đo lường là gì?

a Là quá trình đánh giá định lượng đại lượng cần đo để có kết quả bằng số so với đơn vị đo

b Là quá trình đánh giá định lượng đại lượng cần đo để có kết quả bằng số so với mẫu

c Là quá trình đánh giá định lượng đại lượng cần đo để có kết quả bằng số so với giá trị thực

Câu 2: Độ nhậy S = dα/dx = F(x), nếu F(x) không thay đổi thì:

a Quan hệ vào ra của đại lượng là tuyến tính và thang đo không đều

b Quan hệ vào ra của các đại lượng là không tuyến tính và thang đo đều

c Quan hệ vào ra của các đại lượng là tuyến tính và thang đo đều

Câu 3: Loại thang đo thông dụng nhất là gì?

a Loại có góc lệch của kim là 90o

b Loại có góc lệch của kim là ±45o

c Loại có góc lệch của kim là 180o

Câu 4: Trục và trụ thường được chế tạo bằng vật liệu gì?

a Trục làm bằng thép tròn, trụ làm bằng đá cứng

b Trục làm bằng đá cứng, trụ làm bằng thép tròn

c Trục và trụ thường được làm bằng nhôm để đảm bảo độ bền

Câu 5: Cơ cấu chỉ thị từ điện có đặc điểm gì?

a α tỷ lệ với tỷ số giữa hai dòng điện nên thang đo không đều

b α tỷ lệ với bậc nhất dòng điện nên thang đo đều

c α tỷ lệ với bậc hai dòng điện nên thang đo không đều

Câu 6: Biểu thức phương trình thang đo của cơ cấu chỉ thị kiểu từ điện là:

a

I BS

D φ

α = 1

b

BSWI D

1

=

α

c

I BSW

α = 1

Câu 7: Biểu thức phương trình thang đo của cơ cấu chỉ thị kiểu điện động là:

a α dα

dM I I D

12 2 1 2

1

=

b α dα

dM I D

12 2 1

=

c α dα

dM I I D

12 2 1 1

=

Ngày đăng: 11/04/2014, 16:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w