Kể một câu chuyện về Bác Hồ VnDoc com VnDoc Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí VnDoc Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí Kể một câu chuyện về Bác Hồ Qua câu chuyện đó em[.]
VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Kể câu chuyện Bác Hồ Qua câu chuyện em học tập Bác - Ngữ văn Bài tham khảo Mùa hè năm 1911, Bác đặt chân lên đất Pháp, Bác, kể từ thời điểm việc từ sinh hoạt hàng ngày, tới cơng việc, nhằm tìm đường cứu nước, cứu dân phải sử dụng tiếng Pháp Vì thế, khơng biết tiếng Pháp thật “trở ngại lớn đường tìm đường cứu nước, cứu dân” Bác đặt tâm “Nhất định phải học nói, học học viết cho kỳ được” Bác tìm phương pháp học cho riêng dù hồn cảnh thiếu thốn, khó khăn Ngay cịn chuyến tàu sang Pháp (La-tu-sơ Tơ-rê-vin, tên Văn Ba) lúc rảnh rổi, Bác thường tìm đến hai người lính trẻ chuyến tàu để học đọc viết tiếng Pháp Họ cho Bác mượn sách nhỏ in tiếng Pháp Muốn biết rõ gì, muốn biết đồ vật viết tiếng Pháp nào, Bác tay hỏi Tối tối sau làm về, Bác ghi lại từ vào Học chữ nào, Bác ghép chúng lại thành câu thực hành Ban đầu, Bác tập ghép vài từ, sau ghép thành đoạn, Người tập viết thành dài Một thời gian sau, Bác tìm đến tờ báo Pháp để xin viết đăng báo Trong lần gửi bài, Bác nói với người Tịa soạn rằng: “Tơi sung sướng viết đăng, dù xin đồng chí sửa lỗi tiếng Pháp cho tôi” Sau lần viết Bác đăng báo, Bác vui mừng khôn xiết, theo dẫn VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí chủ bút Bác không quên xem lại câu chữ, xem viết sai chỗ nào, Tồn soạn báo sửa lại cho sao? Bác tập viết di viết lại, viết diễn giải cho dài, lúc đoạn ngắn cho súc tích Cứ sau ngày làm việc, dù công việc bận bịu tới đâu, Bác tranh thủ đọc vài trang tiểu thuyết, vừa để giải trí, thư giãn đầu óc lại vừa để trao dồi kiến thức Bác tập viết phóng Sáng Bác viết từ đến rưỡi, tới Bác lại bắt tay vào công việc Dù trời nóng hay rét Bác khơng nản chí Thấm thời gian trôi đi, năm 1922, Bác trở thành chủ bút tờ báo “Người khổ” viết thứ tiếng Tên báo tiếng Pháp đặt giữa, chữ Ả Rập bên trái bên phải chữ Hán, tất Bác viết Do Tịa soạn báo khơng có Ban biên tập thường xuyên, nên nhiều Bác phải “cáng đáng” việc từ khâu sửa chữa, biên tập vở, tới khâu bán báo Phần học rút ra: Tranh thủ hội để học, Người tiến không ngừng, biết, Người nói nhiều thứ tiếng cách học tập kiên trì Tự học với tinh thần cầu tiến, cộng với khắc khổ phương pháp đúng, Bác thành công! => Chúng ta cần phải học theo gương đạo đức học tập người Bài tham khảo Câu chuyện đạo đức ăn cơm Một chiến sĩ bảo vệ Bác - sau phong quân hàm cấp tướng - có lần nói rằng: "Bác thường dạy quân dân ta "Cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng, vơ tư", Bác dạy phải làm gương trước Bác dạy phải nêu cao đạo đức cách mạng Có cán nghĩ "đạo đức" cách mạng để áp dụng công tác Bản thân tôi, gần Bác thấy ăn cơm Bác dạy cho "đạo đức" Thứ nhất, Bác khơng địi hỏi Chủ tịch nước phải ăn thứ này, thứ Kháng chiến gian khổ đành Bác sống người bình thường, hồ bình lập lại có điều kiện Bác khơng muốn coi vua có ngon, lạ, cống, hiến VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Thứ hai, ăn Bác giản dị, tồn dân tộc, tương cà, cá kho thường có bát canh, 4, thơi Thứ ba, Bác thường bảo chúng tơi, ăn cho hết ấy, khơng đụng đĩa vào khác Gắp thức ăn phải cho có ý Cắt miếng bơ phải cho vuông vức Nhớ lần khu 4, đồng chí bí thư chủ tịch Quảng Bình ăn cơm với Bác, mâm có bát mắm Nghệ nhiều Bác dùng bữa xong trước, ngồi bên mâm cơm Hai cán tỉnh ăn tiếp buông đũa Bác nhìn bát mắm nói: - Hai xẻ bát mắm ra, cho cơm thêm vào ăn cho hết Hai quan đầu tỉnh đành phải ăn tiếp vừa no, vừa mặn Chiều hơm đó, hai đồng chí đưa Bác thăm bờ biển, trời nắng, ăn mặn nên khát nước Lần khác, cán ngoại giao cao cấp người Hà Tĩnh ăn cơm với Bác, gắp cọng rau muống cuối vào bát tương ăn hết Tưởng hoàn thành nhiệm vụ ngờ Bác lại nói: - Tương Nghệ đồng bào cho Bác, ngon Cháu cho thêm cơm vào bát, quẹt cho hết Thứ tư, có ngon khơng Bác ăn mình, Bác sẻ cho người này, người sau đến phần mình, thường phần Ăn xong thu xếp bát đũa gọn gàng, để đỡ vất vả cho người phục vụ Thứ năm, tơi có cảm giác đơi ăn cơm có giây phút Bác cầm đơi đũa, nâng bát cơm Bác tư lự điều Tưởng Bác nghĩ đến đồng bào, cụ già, em bé đói rách Tưởng Bác nhớ lại ngày lao động xứ người kiếm mẩu bánh để ăn, để uống, để làm cách mạng Hay Bác lại nghĩ đến lần tù đày khơng có ăn Thật khó hiểu mà khó hiểu, tơi lại thương Bác q, thương Bây vào bữa tiệc cao lương, mỹ vị, rượu bia thức ăn bày la liệt, quái lạ tơi lại nhớ đến Bác có ăn chẳng thấy ngon xưa ngồi vào mâm cơm đạm bạc với Bác Liên hệ thân học rút ra: Mỗi nghĩ Bác nghĩ đến nhân cách vĩ đại Hồ Chủ Minh, thống tư tưởng hành động, thống hoạt động nhân cách trị với thái độ giản dị, khiêm tốn, cần kiệm Để học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh khơng dừng lại lời nói, để cảm nhận đời, nghiệp đạo đức Bác từ trái tim từ đầu năm theo đạo, chủ trương VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí nhà Trường, Phịng đào tạo cam kết, nghiêm túc, tự giác thực sách “tiến kiệm” việc làm cụ thể thiết thực hành ngày khơng phải hình thức Các sở thực theo phương châm dù việc nhỏ tiết kiệm phải cố tiết kiệm, việc có lợi cho nhà trường làm Bài tham khảo Trong hồi tưởng cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng, đồng chí Việt Phương kể lại câu chuyện nhỏ Bác Hồ nói dẫn sâu sắc mẫu mực Hồ Chí Minh đạo đức phong cách lãnh đạo, ngày nguyên giá trị Câu chuyện sau: Vào buổi sáng, Bác Hồ từ nhà sàn Người sang Phủ Thủ tướng tìm đồng chí Phạm Văn Đồng, để trao đổi vấn đề quan trọng Lúc đó, đồng chí Phạm Văn Đồng làm việc Văn phòng, nằm khu Phủ Chủ tịch cách xa Phủ Thủ tướng tới vài trăm mét Một đồng chí bảo vệ vội vã đạp xe báo với Thủ tướng Vội quá, Thủ tướng dùng xe đạp đồng chí bảo vệ phóng gặp Bác Đồng chí bảo vệ khơng thể để Thủ tướng rời xa mình, mà lại khơng có thời gian tìm xe đạp khác, nên anh đành chạy theo sau Thủ tướng Bác Hồ đứng sẵn sân chờ đồng chí Phạm Văn Đồng Khi Thủ tướng vừa xuống xe, chưa kịp chào hỏi gì, Bác nói ngay: Sao khơng đèo bảo vệ đằng sau xe, lại để chạy bộ? Thủ tướng Phạm Văn Đồng lúc nhận ra, vội đáp: Xin lỗi Bác Đáp vậy, sau đồng chí Phạm Văn Đồng suy nghĩ kỹ lời nhắc nhở nhẹ nhàng mà nghiêm khắc Bác Hồ Sáng hôm sau, lúc làm việc với số đồng chí cấp dưới, ơng kể lại câu chuyện cho người nghe, nói: Tơi nghĩ lời Bác Lịng nhân ái, thương yêu kính trọng người, phải chân thực từ tâm ta, tự nhiên bật thành thái độ hành động, suy nghĩ gì, từ Câu chuyện gợi cho số học lớn, có ý nghĩa sâu sắc Thứ nhất, nhà lãnh đạo cao cấp luôn cần trau dồi đạo đức, bồi bổ nhân cách rèn luyện phong cách ứng xử cho thực nhân ái, xứng tầm Ai biết Thủ tướng Phạm Văn Đồng nhà lãnh đạo lỗi lạc Đảng, Nhà nước dân tộc ta Ông khơng nhân dân ta kính trọng, u mến mà cộng đồng VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí giới thừa nhận nhà lãnh đạo thơng tuệ, giỏi giang Ơng làm tới chức Thủ tướng Chính phủ, Chủ tịch Hồ Chí Minh khơng ngần ngại nhắc nhở, phê bình để giúp đồng chí Phạm Văn Đồng ứng xử cho đúng, tu tâm, dưỡng tính cho hậu, nhân ái, cho trở thành “bản năng” nhà lãnh đạo. Ở ta thấy nét đẹp Bác Hồ vai trò người Thầy, Thủ tướng Phạm Văn Đồng với tư cách người học trị Thầy khơng ngần ngại chỉnh sửa, bảo học trò theo cách vừa nhân hậu, nhẹ nhàng, đủ nghiêm khắc để trò nhận thức điều Thầy cần bảo Về phía mình, học trị người thực cầu thị, thành thực, nghiêm túc tiếp thu bảo Thầy, suy ngẫm kỹ càng, không hời hợt qua loa mà ghi tâm, khắc cốt, qua mà hồn thiện nhân cách Thứ hai, học lịng nhân Bài học Thủ tướng Phạm Văn Đồng suy ngẫm rút từ câu chuyện nói Theo Thủ tướng lịng nhân ái, thương u kính trọng người khơng thể ngụy trang, tạo theo kiểu “Giả nhân giả nghĩa” để mị dân, mà phải chân thực từ tâm ta, tự nhiên bật thành thái độ hành động, suy nghĩ gì, từ Đây nhận thức sâu sắc đạo đức cách mạng Lòng nhân phải thực trở thành cốt lõi, thành điểm tựa cho nhân cách nhà lãnh đạo chân Chỉ tình thương yêu kính trọng người phát từ tâm mà ra, hoà quyện vào ứng xử hàng ngày nhà lãnh đạo cách tự nhiên, Như lịng nhân khơng thể “chế tác”, ngụy tạo cách giản đơn có lịng nhân chân thực tạo nên uy tín, tạo nên sức thu hút quần chúng nâng cao tầm nhà lãnh đạo Ngược lại, nhà lãnh đạo phải đạt tới tầm hiểu thấu đáo cội rễ lòng nhân ái, biết yêu thương kính trọng người Thứ ba, học mối quan hệ lãnh tụ với nhân dân Đây điều mà Bác Hồ quán triệt cho học trò Người từ ngày đầu nghiệp Dựng Đảng - Cứu Quốc, “Công nông gốc kách mệnh” Đặc biệt từ sau Đảng ta trở thành “Đảng cầm quyền” Người đặc biệt trọng đến việc giáo dục cho cán bộ, đảng viên, trí thức ý thức gần dân, thực thương yêu kính trọng nhân dân Ngay tháng VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí quyền cách mạng, Hồ Chí Minh nhận thấy cán cấp phạm vào loạt sai phạm như: Trái phép, cậy thế, hủ hoá, tư túng, chia rẽ, kiêu ngạo Vì vậy, ngày 17 tháng 10 năm 1945 Người viết Thư gửi Ủy ban nhân dân kỳ, huyện làng, yêu cầu cán ta khẩn trương, nghiêm túc rút kinh nghiệm, gột rửa sai phạm nói Hai năm sau, lúc kháng chiến chống Pháp trải qua giai đoạn khốc liệt, Chủ tịch Hồ Chí Minh dành thời gian biên soạn sách “Sửa đổi lối làm việc” để nghiêm khắc vạch sai phạm đạo đức phong cách lãnh đạo, làm việc cán cấp, đồng thời phương hướng biện pháp cụ thể để khắc phục Người cho đạo đức người cán bộ, đảng viên phải gồm đủ Nhân, Nghĩa, Trí, Dũng, Liêm; “Sự lãnh đạo công tác thiết thực Đảng, phải từ quần chúng ra, trở lại nơi quần chúng”, “Tuyệt đối không theo đuôi quần chúng” Mời bạn xem tiếp tài liệu tại: https://vndoc.com/tai-lieu-hoc-tap-lop-8 VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí ...VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí chủ bút Bác khơng qn xem lại câu chữ, xem viết sai chỗ n? ?o, Tồn soạn b? ?o sửa lại cho sao? Bác tập viết di viết lại, viết diễn gi? ??i cho dài,... cán ngoại giao cao cấp người Hà Tĩnh ăn cơm với Bác, gắp cọng rau muống cuối v? ?o bát tương ăn hết Tưởng ho? ?n thành nhiệm vụ ngờ Bác lại nói: - Tương Nghệ đồng b? ?o cho Bác, ngon Cháu cho thêm... Bác gi? ??n dị, tồn dân tộc, tương cà, cá kho thường có bát canh, 4, thơi Thứ ba, Bác thường b? ?o chúng tơi, ăn cho hết ấy, khơng đụng đĩa v? ?o khác Gắp thức ăn phải cho có ý Cắt miếng bơ phải cho