1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tuần 26 đức tính giản dị của bác

12 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Ngày soạn 22/2/2011 Tuần 26 Tiết 93 Ngày dạy 28/2/2011 Trường THCS Thị Trấn 2 Giáo án ngữ văn 7 Ngày soạn 22/2/2011 Tuần 26 Tiết 93 Ngày dạy 28/2/2011 Phạm Văn Đồng I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1/Kiến thức Giúp[.]

Trường THCS Thị Trấn Ngày soạn:22/2/2011 Giáo án ngữ văn Ngày dạy: 28/2/2011 Tuần 26-Tiết 93 Phạm Văn Đồng I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1/Kiến thức:Giúp HS - Sơ giản tác giả Phạm Văn Đồng - Đức tính giản dị Bác Hồ biểu lối sống,trong quan hệ với người,trong việc làm sử dụng ngơn ngữ nói,viết ngày -Cách nêu dẫn chứng bình luận,nhận xét;going5 văn sơi nhiệt tình tác giả 2/Kĩ - Đọc-Hiểu văn nghị luận xã hội - Đọc diễn cảm phân tích nghệ thuật nêu luận điểm luận chứng văn nghị luận 3/Thái độ: - Biết yêu quý kính trọng học tập đức tính giản dị Bác - Tích hợp giáo dục học sinh học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh II CHUẨN BỊ - Thầy :Soạn giáo án, đọc SGK, SGV,chuẩn kiến thức kĩ + Bảng phụ, tranh minh họa, ảnh tác giả - Trò :Soạn theo hướng dẫn GV, bảng phụ III/HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP 1/ Ổn định lớp(1’) 2/ Kiểm tra cũ(3’) ? Tác giả chứng minh giàu đẹp tiếng Việt phương diện nào? Hãy nêu dẫn chứng để chứng minh? ?Em có nhận xét nghệ thuật nghị luận văn? - GV : Nhận xét ghi điểm 3/Tổ chức hoạt động *HOẠT ĐỘNG :Khởi độ- Giới thiệu bài(1’) Giản dị đức tính bậc, phẩm chất đáng quý Bác để tài mn thuở sáng tác nhà văn, nhà thơ Điều tác giả Phạm Văn Đồng thể rõ qua văn “Đức tính giản dị Bác Hồ” HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY *HOẠT ĐỘNG : HƯỚNG DẪN ĐỌC HIỂU CHÚ THÍCH ( 5’) - MT:Giúp HS hiểu vài nét tác giả, tác phẩm - Hiểu nghĩa số từ khó văn - GV : Gọi HS đọc thích SGK ? Hãy giới thiệu vài nét tác giả? -GV : Giới thiệu chân dung tác giả Phạm Văn Đồng chiến sĩ cách mạng kiên cường, nhà ngoại giao tiếng Đặc biệt ông quan tâm đến giáo dục Ông giữ nhiều chức vụ quan trọng máy lãnh đạo Đảng Nhà nước Việt Nam thủ tướng phủ 30 năm riêng chức vụ thủ tướng HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG BÀI HỌC I ĐỌC HIỂU CHÚ THÍCH Đọc thích -Dựa thích 1/Tác giả - Phạm Văn Đồng (1906 - 2000) - Quê: Đức Tân – Mộ Đức – Quãng Ngãi - Giữ nhiều chức vụ quan trọng máy Nhà nước GV:Nguyễn Thị Hồng cúc Năm học:2010-2011 Trường THCS Thị Trấn giữ 32 năm Ông học trò xuất sắc, cộng gần gũi Bác suốt chục năm nên có nhiều nói sách viết Bác tình cảm kính yêu chân thành 1/3/2006 Đảng Nhà nước ta tổ chức lễ kỉ niệm 100 năm ngày sinh cố thủ tướng Phạm Văn Đồng Hiện Đảng Nhà nước mở cửa nơi sống làm việc ông để nhân dân tham gia học tập ? Hãy cho biết xuất xứ văn ? Bài văn nghị luận vấn đề gì? ? Trong văn tác giả sử dụng thao tác nghị luận nào? ? Vậy văn thuộc kiểu nghị luận gì? GV : Hướng dẫn HS giải nghĩa số từ khó SGK ? Ngồi từ khó phần thích văn cịn có từ em chưa hiểu? * HOẠT ĐỘNG : HƯỚNG DẪN ĐỌC HIỂU VĂN BẢN - MT:Giúp HS hiểu đức tính giản dị Bác ,cách nêu dẫn chứng bình luận nhận xét giọng văn sôi -Đọc-Hiểu văn nghị luận XH.Đọc phân tích nghệ thuật nghị luận văn - Giáo dục học sinh lịng u q, kính trọng học tập theo đức tính giản dị Bác GV : HD HS đọc giọng rõ ràng mạch lạc ý câu - đoạn có câu câu cảm GV: đọc lần ? Bài văn chia phần? nêu giới hạn ý phần? ? Bài văn nghị luận, chứng minh có phần? phần nào? ? Vậy văn có đủ ba phần khơng? Vì sao? GV : chuyển ý ? Nội dung nghị luận phần mở đầu gì? ? Phần mở đầu tác giả viết câu văn? Mỗi câu văn có vai trị gì? ĐH: Câu 1: nhận xét nêu thành luận điểm Câu 2: giải thích ? Em nhận thấy văn tác giả tập trung làm rõ phạm vi đời sống Bác? ĐH: Ý phần mở câu mang luận điểm văn văn tác giả đề cập đến hai phạm vi đời sống Bác Đó đời sống cách mạng đời sống bình thường Văn tập trung làm rõ giản dị đời sống bình thường Bác Giáo án ngữ văn -Dựa thích -Đức tính giản dị BH -Nghị luận chứng minh -Nêu nghĩa số từ khó 2/ Tác phẩm - Trích: “Chủ tịch HCM tinh hoa khí phách dân tộc, lương tâm thời đại” - Kiểu bài: văn nghị luận chứng minh 3/Từ khó: 1, 3, 4, II/ĐỌC HIỂU VĂN BẢN (18’) Đọc diễn cảm, nghe, nhận xét -Nêu bố cục văn -Hai phần -khơng đoạn trích Nhắc lại -Hai câu 1/Đọc 2/Bố cục: phần - Phần 1: từ đầu… tuyệt đẹp Sự thống đời cách mạng với đời sống bình thường - Phần 2: lại: chứng minh biểu giản dị Bác 3/ Phân tích a) Sự quán đời cách mạng với đời sống bình thường -Đời sống bình thường GV:Nguyễn Thị Hồng cúc Năm học:2010-2011 Trường THCS Thị Trấn ?Đức tính tác giả nhận định từ ngữ nào? Trong từ quan trọng nhất? sao? ĐH: Thanh bạch từ thâu tóm đức tính giản dị Bác bạch có giản dị sáng đẹp lối sống người chiến sĩ cách mạng giải thích câu ? Khi nhận định đức tính giản dị Bác, tác giả có thái độ nào? ĐH: Ca ngợi, trân trọng tự hào Bác GV : Vậy trình tự lập luận phần mở từ khái quát đến cụ thể GV : chuyển ý Cho HS đọc thầm phần ?Hãy cho biết phương pháp lập luận chủ yếu văn nghị luận chứng minh gì? ?Hãy chứng minh muốn có sức thuyết phục lí lẽ dẫn chứng phải nào? ĐH: cụ thể xác thực ? Để làm rõ đức tính giản dị Bác tác giả chứng minh phương diện nào? ? Đầu tiên em tìm dẫn chứng để chứng minh giản dị sinh hoạt Bác? ? Tác giả đưa lời nhận xét sâu sắc giản dị sinh hoạt Bác? ĐH: Ở việc làm… phục vụ GV : Bữa ăn vài ba ăn đạm bạc khơng phải ăn cao lương mĩ vị (Tức cảnh Pắc Pó) ? Sự giản dị lối sống Bác thể qua chứng nào? ? Tìm câu văn nêu nhận xét tác giả nhà sàn Bác? GV : Với cương vị chủ tịch nước Bác không sống nhà cao cửa rộng nhà sàn đơn sơ vài ba phịng Thời Bác sống nhà cửa cao rộng Bác không Bác muốn tiết kiệm để lo cho dân, cho nước Nhà thơ Tố Hữu viết nhà sàn Bác: Nhà gác đơn sơ góc vườn Gỗ thường mộc mạc chẳng mùi sơn Giường mây, chiếu cối đơn chăn gối Tủ nhỏ vừa treo áo sờn ? Bác không giản dị lối sống việc làm nêu dẫn chứng? GV : XHPK có nhiều cung phi mỹ nữ phục vụ, nhiều quân lính bảo vệ Ngày nhà giàu có mướn người giúp việc, số cán có lối sống xa hoa Qua phẩm chất ta thấy giản dị phẩm chất vốn có người Bác ? Tìm dẫn chứng để chứng minh giản dị quan hệ với người Bác? Giáo án ngữ văn -Thanh bạch -Tự hào -Đọc thầm b Chứng minh biểu phần đời sống giản dị Bác -Dùng lí lẽ-dẫn chứng -cụ thể xác thực Sinh hoạt lối sống… -Dựa phần - Sinh hoạt: + Bửa cơm vài ba -phát TL + Lúc ăn không để rơi vải hột + Cái bút -Dựa đoạn văn - Lối sống:Cái nhà sàn vẻn vẹn vài ba phịng -Phát TL -Nhìn đoạn văn TL - Việc làm: từ việc nhỏ đến việc lớn, người phục vụ -Phát TL Thảo luận - Trong quan hệ với người: + Viết thư cho đồng chí GV:Nguyễn Thị Hồng cúc Năm học:2010-2011 Trường THCS Thị Trấn GV : Tuy cương vị lãnh tụ Bác gần gũi quan tâm đến người: thăm nhà tập thể công nhân xem bữa ăn họ có đủ chất dinh dưỡng? đảm bảo sức khỏe khơng? ? Tác giả cịn đưa chứng để chứng minh giản dị cách nói viết Bác? ? Tại tác giả lại chọn câu nói để chứng minh giản dị Bác nói viết? IĐH : Vì ngắn gọn, dễ thuộc, dễ nhớ người từ tầng lớp bình dân đến trí thức điều hiểu nội dung câu nói: Những câu nói chân lí sâu sắc khơi dậy sức mạnh lịng u nước, ý chí cách mạng quần chúng ? Những luận cứ, luận chứng tác giả đưa để chứng minh có sức thuyết phục khơng? Tại sao? ĐH: Cụ thể xác thực tác giả sống gắn bó lâu dài với Bác nên có hiểu biết tường tận Bác Luận toàn diện, phong phú, cụ thể đáng tin cậy xác thực thể tình cảm kính yêu chân thành tác giả ? Bên cạnh luận luận chứng đưa để chứng minh đức tính giản dị Bác, em hiểu câu văn, đoạn văn nêu lên lời nhận xét đánh giá tác giả? ĐH : Ở việc làm nhỏ… Nhưng hiểu lầm… ngày GV : Những câu văn, đoạn văn nêu lên lời nhận xét đánh giá tác giả sử dụng kiểu văn nghị luận bình luận, giải thích lớp học Vậy ta thấy văn nghị luận chứng minh có lí lẽ dẫn chứng không văn khô khan nên làm viết em cần sử dụng bình luận, giải thích vào để văn hay có cảm xúc ?Vì tác giả nói sống thực văn minh? ĐH : sống cao đẹp tinh thần, tình cảm khơng màng đến hưởng thụ vật chất, khơng lợi ích riêng GV : Sự giản dị đời sống vật chất thể coi trọng đời sống tinh thần Đồng thời thể sống cao vị lãnh tụ Sự giản dị hòa hợp làm bậc đời sống tinh thần, phong phú tình cảm cao đẹp Bác Chính thơ nhiều lần Bác nói lên quan niệm cách sống mình: Sống quen đạm nhẹ người Việc làm tháng rộng, ngày dài ung dung (63 tuổi) ?Em có nhận xét đời sống vật chất đời sống tinh thần Bác? nhóm 3’ -Dựa đoạn cuối TL Giáo án ngữ văn + Nói chuyện với cháu miền Nam + Đi thăm nhà tập thể cơng nhân - Cách nói viết -Vì dễ hiểu dễ thuộc dễ nhớ -Thuyết phục xác thực cụ thể -Nêu đoạn văn câu văn nhận xét -Thảo luận nhóm -Hịa hợp GV:Nguyễn Thị Hồng cúc Năm học:2010-2011 Trường THCS Thị Trấn GV : Lối sống giản dị Bác lối sống đẹp, đắn dân, nước nghiệp lớn, lí tưởng cao đẹp đáng trân trọng ca ngợi nên tất người cần phải noi theo Có nhiều nhà thơ viết lối sống giản dị Bác: Giang Nam – Con viết thơ dâng Bác Giữa Hà Nội tươi đẹp màu áo sắc cờ Bác giản đơn đời đội Vẫn đôi dép cao su bốn mùa không thay đổi Vẫn đồ ka-ki quen thuộc bạc màu *HOẠT ĐỘNG : HƯỚNG DẪN TỔNG KẾT - MT:Giúp học sinh hệ thống hóa lại kiến thức học - Giáo dục học sinh lịng kính yêu học tập lối sống giản dị Bác ? Theo em nghệ thuật đặc sắc văn gì? ? Qua văn giúp em hiểu biết sâu sắc Bác? ?Theo em học sinh em cần sống giản dị không? Cách sống giản dị người học sinh nào? ? Bác lãnh tụ mà sống giản dị người bình thường cần sống giản dị khơng? GV : Chốt gọi học sinh đọc ghi nhớ *HOẠT ĐỘNG : HƯỚNG DẪN LUYỆN TẬP MT: Giúp học sinh củng cố lại kiến thức GV : Gọi HS đọc BT1 Tìm số ví dụ chứng minh giản dị thơ văn Bác? GV : Gọi HS đọc BT2 ? Qua văn giúp em hiểu đức tính giản dị ý nghĩa sống? Giáo án ngữ văn - Sự giản dị hòa hợp đời sống vật chất với đời sống tinh thần phong phú III/TỔNG KẾT(5’) -Nêu kết luận nghệ thuật -Nêu kết luận nội dung -Nêu suy nghĩ -Đọc ghi nhớ Đọc BT1 Nêu thơ văn Bác Đọc BT2 Suy nghĩ - NT: Nghị luận chứng minh kết hợp với bình luận, giải thích thấm đượm tình cảm chân thành - ND: Giản dị đức tính bậc Bác: giản dị đời sống, quan hệ với người lời nói viết Sự giản dị hòa hợp đời sống tinh thần phong phú với tư tưởng tình cảm cao đẹp * Ghi nhớ (SGK) IV/LUYỆN TẬP(7’) 1) Tìm số ví dụ chứng minh giản dị thơ – văn Bác: - Hòn đá - Di chúc - Năm điều Bác Hồ dạy; - Thư Bác Hồ gửi cho HS nhân ngày khai trường - Tức cảnh Pắc Pó 2) - Giản dị phẩm chất lối sống: đơn giản mà tự nhiên khơng cầu kì xa hoa - Giản dị lối sống đẹp không cần phát huy GV:Nguyễn Thị Hồng cúc Năm học:2010-2011 Trường THCS Thị Trấn Giáo án ngữ văn *công việc nhà(3’) -Học bài,sưu tầm số tác phẩm viết đức tính giản dị Bác -Soạn:Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động + Trả lời câu hỏi +Chuẩn bị luyện tập *Nhận xét rút kinh nghiệm GV:Nguyễn Thị Hồng cúc Năm học:2010-2011 Trường THCS Thị Trấn Ngày soạn:24/2/2011 Tuần 26 Tiết 94 : Giáo án ngữ văn Ngày dạy:1/3/2011 I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1/Kiến thức:Giúp HS - Khái niệm câu chủ động câu bị động - Mục đích chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động 2/Kĩ năng:Nhận biết câu chủ động câu bị động 3/Thái độ: Có ý thức vận dụng câu chủ động câu bị động phù hợp hoàn cảnh giao tiếp II CHUẨN BỊ -Thầy : Soạn giáo án, đọc SGK, SGV,chuẩn kiến thức kĩ năng,bảng phụ - Trò : Soạn theo hướng dẫn GV III/HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP Ổn định lớp(1’) Kiểm tra cũ(15’) 1/Câu đặc biệt gì?Câu đặc biệt có tác dụng gì? 2/Chỉ trường hợp trạng ngữ tách thành câu riêng nêu tác dụng? a/Lan Huệ chơi với thân.Từ hồi cịn học mẫu giáo b/Đơi mắt nhìn tơi,ngập ngừng nhiều lần.Lặng im nhiều lần.Rồi hỏi 3/Viết đoạn văn ngắn tả cảnh quê hương có dùng trạng ngữ?  GV : Kiểm tra chuẩn bị HS 3/Tổ chức hoạt động *HOẠT ĐỘNG :Khởi động- Giới thiệu bài(1’) Trong tiếng Việt ta vào mục đích nói có loại câu: câu trần thuật, câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm Nếu chia theo cấu trúc có hai loại câu đơn, câu ghép Tiết học hôm giới thiệu với em hai kiểu câu “Câu chủ động câu bị động” qua bài: Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ *HOẠT ĐỘNG : HƯỚNG DẪN TÌM HIỂU CÂU CHỦ ĐỘNG VÀ CÂU BỊ ĐỘNG -MT: Giúp HS hiểu khái niệm câu chủ động câu bị động - Rèn luyện kĩ nhận biết câu chủ động câu bị động  GV : Gọi HS đọc ví dụ SGK – ghi VD lên Đọc VD SGK bảng ? Hãy xác định CN – VN câu? -xác định CNVN ? Em có nhận xét nội dung câu này? -Giống ?Hai câu khác chỗ nào? -Khác CN ĐH: Câu a: CN người B: CN: Em ? Quan sát VN câu a từ từ hoạt -yêu mến động? ? Hoạt động yêu mến câu a thực -Mọi người hiện? ? Mọi người thực hoạt động yêu mến hướng -Em NỘI DUNG BÀI HỌC I/CÂU CHỦ ĐỘNG VÀ CÂU BỊ ĐỘNG(7’) 1/Tìm hiểu VD SGK a) Mọi người / yêu mến em ĐTHĐ CTHĐ CN VN → Câu chủ động b) Em / người yêu mến CN ĐTHĐ VN → Câu bị động GV:Nguyễn Thị Hồng cúc Năm học:2010-2011 Trường THCS Thị Trấn đến đối tượng nào? ? Mọi người chủ thể hoạt động Yêu mến giữ chức vụ ngữ pháp câu? ĐH: CN: người chủ thể hoạt động thực hoạt động yêu mến hướng đến đối tượng em ? Vậy câu có chủ thể hoạt động làm chủ ngữ gọi câu gì? ? Câu chủ động gì? GV : Quan sát VD b ? Em đối tượng hoạt động hướng đến? ĐH: Em đối tượng hoạt động yêu mến người hướng đến ? Em đối tượng hoạt động yêu mến giữ chức vụ ngữ pháp gì? ? Vậy có có đối tượng hoạt động làm chủ ngữ gọi câu gì? ? Câu bị động gì? ? Câu bị động ngồi hình thức có đối tượng hoạt động làm CN Cịn có dấu hiệu để nhận biết câu bị động?  GV : Lưu ý: câu có từ bị, câu bị động xó trường hợp câu khơng có từ bị, câu bị động  GV : cho VD Nam bị thầy giáo phê bình ? Xác định CN – VN? ? Tìm từ hoạt động? ? Từ hoạt động hướng đến đối tượng nào? ? Câu gọi câu gì? ? Hãy chuyển câu bị động thành câu chủ độngcó ND tương tự? ? Câu khác câu chỗ nào?  GV : Khi chuyển câu bị động sang câu chủ động hay ngược lại ta cần xác định ĐTHĐ CTHĐ câu - Không phải câu có VN ĐT, TT cập vật chuyển sang câu bị động tương ứng Chẳng hạn: Nó rời sân ga khơng thể: sân ga rời Nên biến đổi cần lưu ý trường hợp cụ thể Nó bơi câu bình thường  GV : Gọi HS đọc ghi nhớ * HOẠT ĐỘNG : HƯỚNG DẪN TÌM HIỂU MỤC ĐÍCH CỦA VIỆC CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG - MT:Giúp học sinh nắm mục đích việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động - Có ý thức sử dụng câu chủ động câu bị động hợp hoàn cảnh giao tiếp GV : Treo bảng phụ, VD SGK Giáo án ngữ văn -Chủ ngữ -Câu chủ động -Nêu khái niệm -yêu mến -chủ ngữ -Câu bị động -Nêu khái niệm -Xác định CNVN -Phê bình -Câu bị động -Chuyển câu -Câu chủ động Đọc ghi nhớ *Ghi nhớ(SGK) II/MỤC ĐÍCH CỦA VIỆC CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG (7’) 1/Tìm hiểu VD SGK -Đọc VD GV:Nguyễn Thị Hồng cúc Năm học:2010-2011 Trường THCS Thị Trấn ? Hãy cho biết xuất sứ đoạn văn? ? Chọn câu thích hợp điền vào chỗ trống? ? Vì chọn câu b mà khơng chọn câu a? ? Đoạn văn có câu? ? Câu trước câu nào? Nói ai? ? Vậy câu trước câu sau nào? ĐH: Cùng nói đối tượng: Thủy GV : Để trì chủ đề đoạn văn nên chọn câu b giúp cho việc liên kết câu Câu trước nói Thủy (em tơi) hợp logic chọn câu b nói em (Thủy) thông qua CN em Nếu chọn câu a khơng làm cho đoạn văn liên kết khác đối tượng câu trước nói em câu sau nói người Qua VD ta thấy viết đoạn văn (làm viết) điều quan trọng câu phải nói đối tượng Nếu đoạn văn có nhiều đối tượng ND khơng hướng vào chủ đề Chính viết đoạn văn người ta thường dùng câu bị động ? Việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động có tác dụng gì? GV : Chốt gọi HS đọc ghi nhớ *HOẠT ĐỘNG : HƯỚNG DẪN LUYỆN TẬP MT: Giúp học củng cố lại kiến thức - Rèn luyện kĩ nhận biết cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động  GV : Gọi HS đọc BT – Xác định yêu cầu  GV : Chia nhóm cho HS thảo luận sau gọi HS lên thuyết trình GV nhận xét Giáo án ngữ văn -Cuộc chia tay -Câu b -Câu a không tạo liên kết -em tơi… -Cùng nói đối tượng - Chọn câu b giúp cho việc liên kết câu đoạn văn -Nêu kết luận Đọc ghi nhớ 2/ Ghi nhớ: (SGK) III/ LUYỆN TẬP(11’) -Đọc BT Thảo luận cử đại diện thuyết trình HS nhận xét 1) Tìm câu bị động giải thích - Có khi… dễ thấy Nhưng có cất giấu kín đáo rương hịm - Tác giả vần thơ liền tôn làm đương thời đệ thi sĩ  Tránh gặp lại kiểu câu dùng trước đó, tạo liên kết câu đoạn văn 2) Viết đoạn văn ngắn 2-3 câu nói học tập có dùng câu bị động Ghi BT2  GV : Cho HS ghi yêu cầu BT2 (GV tự cho thêm) Viết đoạn văn Yêu cầu HS ghi đoạn văn vào phiếu học tập sau vài phiếu học 5’ gọi HS đọc đoạn văn tập – trình bày Nhận xét ghi điểm lên bảng HS khác nhận xét GV:Nguyễn Thị Hồng cúc Năm học:2010-2011 Trường THCS Thị Trấn Giáo án ngữ văn *Công việc nhà(3’) -Chuẩn bị viết số theo đề SGK đế,2,3,4,5 -Xem lại cách làm văn lập luận chứng minh *Nhận xét rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… 10 GV:Nguyễn Thị Hồng cúc Năm học:2010-2011 Trường THCS Thị Trấn Ngày soạn:24/2/2011 Giáo án ngữ văn Tuần 26-Tiết 95-96 Ngày dạy:1/3/2011 I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1/Kiến thức:Giúp HS giúp HS ôn tập cách làm văn lập luận chứng minh 2/Kĩ năng:Rèn luyện kĩ tìm hiểu đề, lập luận dàn bài, viết 3/Thái độ: Thái độ: thật độc lập suy nghĩ II CHUẨN BỊ -Thầy : Soạn đề, đáp án -Trị : Ơn lại kiến thức học III/HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP Ổn định lớp(1’) Kiểm tra cũ(3’)  GV : Kiểm tra chuẩn bị HS 3/Tổ chức hoạt động *HOẠT ĐỘNG 1Khởi động- Giới thiệu bài(1’) Tiết học trước em học văn nghị luận chứng minh, tiết học hôm giúp em củng cố lại kiến thức học văn nghị luận chứng minh qua viết tập làm văn số HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY *HOẠT ĐỘNG : (5’)  GV : Ghi đề lên bảng *HOẠT ĐỘNG : (82’) GV : Theo dõi trình làm HS - Tính thời gian làm *HOẠT ĐỘNG : (5’)  GV : Hết làm - Kiểm tra số lượng HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG BÀI HỌC CỦA TRÒ HS ghi đề vào giấy kiểm tra *ĐỀ: Hãy chứng minh bảo HS làm vệ rừng bảo vệ sống HS nộp Kiểm tra cho GV * Công việc nhà(3’) -Soạn:Ý nghĩa văn chương +Tìm hiểu tác giả, tác phẩm +Trả lời câu hỏi SGK Chuẩn bị luyện tập +Tìm dẫn chứng cho văn bản: Ngữ văn (1+2) (tập 2) *Nhận xét rút kinh nghiệm 11 GV:Nguyễn Thị Hồng cúc Năm học:2010-2011 Trường THCS Thị Trấn Giáo án ngữ văn ĐÁP ÁN 1) Mở bài: (1,5 điểm) - Nêu vai trò quan trọng rừng người - Trích dẫn đề 2) Thân bài: (6 điểm) - Diễn giải: rừng gì? Rừng có lợi ích cho người - Chứng minh: + Rừng có lợi ích cho sức khỏe người, khơng cịn rừng ảnh hưởng đến sức khỏe người + Nếu người phá rừng bừa bãi ngăn chặn lũ lụt + Khi người chặt phá rừng nơi sinh sống loài thú bị thu hẹp + Rừng bị thu hẹp giảm chức điều hịa kí hậu tác động xấu đến môi trường 3) Kết (1,5 điểm) - Nêu ý nghĩa việc bảo vệ rừng - Liên hệ thân 12 GV:Nguyễn Thị Hồng cúc Năm học:2010-2011

Ngày đăng: 22/03/2023, 05:51

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w