Đánh giá chẩn đoán và điều trị hoại thư fournier

8 22 0
Đánh giá chẩn đoán và điều trị hoại thư fournier

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 19 * Số 1 * 2015 Nghiên cứu Y học 53 ĐÁNH GIÁ CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ HOẠI THƯ FOURNIER Ngô Xuân Thái*,**, Trần Văn Lâm***, Lâm Việt Trung** TÓM TẮT Tổng quan Hoại thư Fournie[.]

Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 19 * Số * 2015 Nghiên cứu Y học ĐÁNH GIÁ CHẨN ĐỐN VÀ ĐIỀU TRỊ HOẠI THƯ FOURNIER Ngơ Xn Thái*,**, Trần Văn Lâm***, Lâm Việt Trung** TÓM TẮT Tổng quan: Hoại thư Fournier tình trạng viêm cân hoại tử nhiễm khuẩn vùng đáy chậu, bìu dương vật, kèm hoại thư da nằm phía Nguyên nhân nhiễm khuẩn từ hậu môn trực tràng, từ đường niệu dục từ da Hồi sức, hỗ trợ tim phổi, kháng sinh liệu pháp, hỗ trợ dinh dưỡng quan trọng; nhiên, điều trị quan trọng phẫu thuật cắt lọc mô hoại tử Chuyển lưu phân nước tiểu xem xét trường hợp (TH) cụ thể Mục tiêu: Khảo sát đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng đánh giá kết điều trị hoại thư Fournier Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả hàng loạt TH thực bệnh viện Chợ Rẫy bệnh viện Bình Dân thời gian từ năm 2013- tháng 6/2014 Kết quả: Nghiên cứu 56 TH (55 nam, nữ), tuổi trung bình 52,6 ± 14,7 (22-84) Số ngày nằm viện trung bình 14,7 ± 9,2 (1-52) 56 TH mổ cắt lọc mô hoại tử 9/56 TH tử vong (16,1%) Lâm sàng: sưng bìu 55/55 BN nam (100%), hoại tử bìu 51 TH (92,7%), đau bìu 49 TH (89,1%), hoại tử vùng đáy chậu 47 TH (83,9%), tiếng lép bép da 19 TH (33,9%), hoại tử lan rộng đến thành bụng 17 TH (30,4%), choáng nhiễm khuẩn TH (12,5%) Nguyên nhân: từ hậu môn – trực tràng 25 TH, từ đường tiết niệu-sinh dục TH, từ da 20 TH 39/56 TH ni cấy tìm vi khuẩn 48,6% E coli, 14,2% Klebsiella 14,2% Acinetobacter baumannii, ngồi cịn có vi khuẩn Gr(+),Clostridium perfringens (1 TH) nấm men (1 TH) Nhóm Carbapenem Metronidazole dùng phần lớn TH 28/56 TH có biến chứng (50%), gồm có: nhiễm khuẩn huyết 17 TH, suy đa quan 11 TH (19,6%), suy thận (17,9%), chống nhiễm khuẩn rối loạn đơng máu TH (16,1%) Kết luận: Hoại thư Fournier bệnh cấp cứu, tiến triển nhanh chóng gây tử vong cao Điều trị bao gồm hồi sức, kháng sinh phẫu thuật cắt lọc mô hoại tử sớm tốt Từ khóa: Hoại thư Fournier, hoại tử, bìu, dương vật, quan sinh dục, cắt lọc ABSTRACT EVALUATION OF DIAGNOSIS AND TREATMENT OF FOURNIER’S GANGRENE Ngo Xuan Thai, Tran Van Lam, Lam Viet Trung * Y Hoc TP Ho Chi Minh * Vol 19 - Supplement of No - 2015: 53 - 60 Background: Fournier’s gangrene is defined as a necrotizing fasciitis of the perineum, scrotum and penis, with gangrene of the overlying skin Anorectal, genitourinary, and skin infections are the most common causes of the disease Perioperative fluid resuscitation, cardiopulmonary support, antibiotic therapy, and nutritional support are of major importance in management of the disease; however, aggressive surgical debridement remains the most important aspect of treatment Diversion of the fecal and urinary streams should be considered on a caseby-case basis Objectives: To survey the clinical and paraclinical characteristics, and to evaluate the treatment of Fournier's gangrene Method: A case series study was performed at Cho Ray Hospital and Binh Dan Hospital during the years 2013- 6/2014 * Đại Học Y Dược TP Hồ Chí Minh Tác giả liên lạc: TS Ngô Xuân Thái ** Bệnh viện Chợ Rẫy ĐT: 0918017034 *** Bệnh viện Thiện Hạnh, Daklak Email: drthai@ymail.com 53 Nghiên cứu Y học Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 19 * Số * 2015 Results: 56 cases been recorded, including 55 males and female, mean age 52.6 ± 14.7 (22-84) The average number of days of hospitalization was 14.7 ± 9.2 (1-52) 56 cases were treated by debridement of necrotic tissue The mortality rate was 16.1% Clinical symptoms: swollen scrotum 55/55 male patients (100%), scrotal necrosis 51 cases (92.7%), scrotal pain 49 cases (89.1%), perineal necrosis 47 cases (83.9%), subcutaneous crepitus 19 cases (33.9%), gangrene spread to the abdominal wall 17 cases (30.4%), septic shock cases (12.5%) Cause: from anorectal area 25 cases, from the genitourinary area cases, 20 cases from skin lesions 39/56 cases cultured for bacteria E coli 48.6%, 14.2% due to Klebsiella and 14.2% due to Acinetobacter baumannii; in addition to the bacteria Gr (+), Clostridium perfringens (1 case) and candida albicans (1 case) Carbapenems and Metronidazole are used in combination therapy in most cases 28 cases have complications (50%), including: sepsis 17 cases, 11 cases of multiple organ dysfunction (19.6%), renal failure (17.9%), and septic shock in cases and coagulation disorders in cases (16.1%) Conclusion: Fournier's gangrene is an acute disease, rapid progression with high mortality rate Treatment includes resuscitation, antibiotics and surgical removal of necrotic tissue filter as soon as possible Key words: Fournier’s gangrene, necrosis, scrotum, penis, genital organ, debridement bệnh viện Bình Dân Có 55 BN nam BN nữ MỞ ĐẦU Tuổi trung bình 52,6 ± 14,7 tuổi (22-84) Lớp Năm 1883, tác giả Jean Alfred Fournier mô tả tuổi 40-70 tuổi chiếm 39/56 TH (69,6%) Số ngày bệnh “hoại tử sét đánh” dương vật nằm viện trung bình 14,7 ± 9,2 (1-52) Tất 56 bìu TH mà khơng rõ nguyên nhân Các TH phẫu thuật cấp cứu cắt lọc mơ hoại nghiên cứu sau nhận thấy nguyên nhân hay tử Có 9/56 TH tử vong, tỷ lệ 16,1% gặp từ hậu môn trực tràng, từ đường tiết niệu Triệu chứng lâm sàng cận lâm sàng sinh dục tổn thương da(2,3) Hoại thư Triệu chứng lâm sàng Fournier thường xảy bệnh nhân (BN) nam (2,5) trung niên, xảy phụ nữ trẻ em Sưng bìu 55/55 BN nam (100%), hoại tử bìu Các rối loạn hệ thống xác định có liên quan 51 TH (92,7%), đau bìu 49 TH (89,1%), hoại tử tới bệnh này, phổ biến đái tháo đường vùng đáy chậu 47 TH (83,9%), đau vùng đáy (ĐTĐ), nghiện rượu, hay BN có suy giảm miễn chậu 44 TH (78,6%), sốt 40 TH (71,4%), tiếng lép (2) dịch hay dùng corticoid kéo dài bép da 19 TH (33,9%), hoại tử lan rộng đến thành bụng 17 TH (30,4%), choáng nhiễm khuẩn PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU TH (12,5%), loét vùng cụt TH (12,5%), Chúng tiến hành nghiên cứu mô hoại tử lan rộng đến đùi TH (10,7%) tả hàng loạt TH gồm nhóm hồi cứu 22 TH Nguyên nhân gây bệnh từ hậu mơn – trực nhóm tiến cứu 34 TH thời gian từ tràng 25 TH (44,6%), từ đường tiết niệu – sinh 01/01/2011 đến 30/06/2014 bệnh viện Chợ Rẫy dục TH (16,1%), từ tổn thương da 20 TH bệnh viện Bình Dân Nghiên cứu có mục (35,7%), TH khơng tìm nguyên nhân tiêu: Khảo sát đặc điểm lâm sàng cận lâm (3,6%) sàng hoại thư Fournier, đánh giá kết Mức độ lan rộng hoại tử: Có 27 TH hoại điều trị hoại thư Fournier tử vùng đáy chậu, 17 TH hoại tử lan tới thành KẾT QUẢ bụng, TH hoại tử tới đùi, TH hoại tử bìu, 56 TH chẩn đoán hoại thư Fournier TH lan rộng tới thành ngực gồm 48 TH bệnh viện Chợ Rẫy TH 54 Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 19 * Số * 2015 Nghiên cứu Y học a b c Hình 1: Hình ảnh hoại thư Fournier a) Bìu sưng lớn, phù nề, b) Xì mủ vùng đáy chậu c) Phẫu thuật xẻ đơi bìu: mơ hoại tử, mủ đục thối cấy nhiều loại bệnh phẩm), 17 TH không Các bệnh lý kèm theo: đái tháo đường ni cấy tìm vi khuẩn nghiện rượu hay gặp nhất, có 21 TH (37,5%), TH chấn thương cột sống liệt hai chi có loét vùng cụt, TH có bệnh gan mạn tính TH có bệnh gan mạn tính kèm theo nghiện rượu Triệu chứng cận lâm sàng Cơng thức máu có 23/56 TH (41,1%) giảm hồng cầu, 20TH (35,7%) có Hct giảm 39/56 TH (69,6%) có bạch cầu tăng 12000/ml, TH giảm bạch cầu 12 TH giảm tiểu cầu 150000/ml Vi khuẩn gây bệnh Bảng 1: Tỷ lệ vi khuẩn định danh: Vi khuẩn Gr (-) Vi khuẩn Gr (+) Vi khuẩn kỵ khí Vi khuẩn E coli Klebsiella Acinetobacter baumannii Proteus Salmonella spp Staphylococcus aureus Streptococcus intermedius Clostridium perfringens Nấm men Tổng số mầm bệnh Tần số Tỷ lệ % 17 48,6 14,2 14,2 2,9 2,9 8,5 2,9 2,9 35 2,9 100 Trong nghiên cứu chúng tơi có 39 TH ni cấy tìm vi khuẩn (1 BN Biểu đồ 1: Tỷ lệ nhạy cảm nhóm vi khuẩn Gr (-) với KS Ghi chú: Tri–Sulf: Trimethoprim–Sulfamethoxazole; Pip-taz: Piperacillin-tazobactam; Cefo-Sul: Cefoperazone-Sulbactam; Ticar-Cla: Ticarcillin-Clavulanic acid 55 Nghiên cứu Y học Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 19 * Số * 2015 Biểu đồ 2: Tỷ lệ nhạy cảm Escherichia coli sinh ESBL với KS Trong 39 TH ni cấy tìm vi khuẩn có 30 TH định danh vi khuẩn (tổng cộng có 35 vi khuẩn), TH có loại vi khuẩn 25 TH có loại vi khuẩn Vi khuẩn E coli có 41,2% (7/17) sinh ESBL; vi khuẩn Proteus, Klebsiella, Salmonella Acinetobacter baumannii khơng có vi khuẩn sinh ESBL Đa số vi khuẩn đề kháng với KS nhóm Cephalosporin hệ nhóm Fluoroquinolone, nhạy với KS nhóm Carbapenem hay nhóm Aminoglycoside Điều trị KS liệu pháp: 34/56 TH dùng phối hợp loại KS, 22/56 TH dùng phối hợp loại KS Nhóm KS Carbapenem Metronidazole dùng phối hợp điều trị phần lớn TH Điều trị chỗ: có 31/56 TH tưới rửa vết thương liên tục sau phẫu thuật dung dịch betadine pha loãng 1% Điều trị phẫu thuật: Tất TH mổ cấp cứu dẫn lưu mủ cắt lọc mơ hoại tử Có 79 lần phẫu thuật cắt lọc mơ hoại tử (mổ lần có 36 TH, lần có 17 TH, lần có TH) Có 42/56 TH (75%) phẫu thuật chuyển lưu phân nước tiểu (hậu môn nhân tạo 37 TH, mở bàng quang da 17 TH) 56 Biến chứng xảy 28/56 TH (50%): nhiễm khuẩn huyết 17 TH, suy đa quan 11 TH (19,6%), suy thận (17,9%), chống nhiễm khuẩn rối loạn đơng máu TH (16,1%), viêm phổi TH (8,9%), suy hô hấp TH (5,4%), suy gan (1,8%) BÀN LUẬN Nhiều báo cáo cho thấy hoại thư Fournier xảy lứa tuổi thường tập trung nhóm 40-70 tuổi(6,11) Trong nghiên cứu này, tuổi trung bình 52,6 (22 – 84), lớp tuổi 40-70 chiếm 69,6% Những báo cáo trước cho hoại thư Fournier xảy nam giới thực tế xảy phụ nữ trẻ em với tỷ lệ thấp(2,6,11) Trong nghiên cứu chúng tơi có BN nữ Wanga(13) ghi nhận triệu chứng sưng nề bìu, sốt, đau bìu chiếm tỷ lệ 80%, 76% 73% Theo Benjelloun (2013)(1) triệu chứng phổ biến thời điểm nhập viện hoại tử vùng đáy chậu 92%, sốt 60%, đau vùng đáy chậu phận sinh dục 76%, sốc nhiễm khuẩn 22% Các triệu chứng sớm bệnh bìu sưng nề tấy đỏ, sốt Ngồi có dấu hiệu khác làm cho chẩn đốn sớm gặp khó khăn Da đổi sang màu tím nhạt, xuất đốm hoại tử với hình thành bóng nước, có dấu Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 19 * Số * 2015 phập phều, hay có tràn khí da dấu hiệu muộn hoại thư Fournier(13) Chúng ghi nhận triệu chứng sưng bìu chiếm tỷ lệ cao 55/55 BN nam (100%), đau bìu có 49 TH (89,1%), hoại tử da bìu gặp 51 TH (92,7%), hoại tử vùng đáy chậu có 47 TH (83,9%), tràn khí da 19 TH (33,9%), hoại tử lan rộng tới thành bụng trước có tới 17 TH (30,4%) choáng nhiễm khuẩn TH (12,5%), sốt có 40 TH (71,4%) Triệu chứng hoại tử vùng đáy chậu hoại tử thành bụng loạt nghiên cứu cao, BN thường vào viện giai đoạn toàn phát, bệnh nặng, hoại tử lan rộng Mặc dù ban đầu mô tả hoại thư tự phát quan sinh dục, hoại thư Fournier tìm nguyên nhân 75 – 95% TH(2,10) Nguồn gây nhiễm khuẩn hoại thư Fournier từ hậu môn trực tràng, đường tiết niệu sinh dục, từ da Theo y văn, tỷ lệ nguồn gây bệnh khác nhau(2,6) Trong nghiên cứu này, ngun nhân có nguồn từ hậu mơn trực tràng thường gặp với 44,6% (25/56 TH), từ đường tiết niệu sinh dục 16,1% (9/56 TH), từ da 35,7% (20/56 TH) không rõ nguyên nhân 3,6% (2/56 TH) Các ngun nhân có nguồn từ hậu mơn trực tràng gồm áp xe cạnh hậu môn chiếm nhiều 18 TH, rị hậu mơn TH, ung thư trực tràng TH, phẫu thuật vùng hậu môn trực tràng TH chấn thương rách trực tràng TH Các nguyên nhân từ đường tiết niệu sinh dục gồm nhiễm khuẩn đường tiết niệu TH, chấn thương niệu đạo TH, có đặt thơng niệu đạo TH, hẹp bao da quy đầu TH, rò niệu đạo – trực tràng TH, mở bàng quang da TH Các nguyên nhân từ da gồm mụn mủ da vùng đáy chậu TH, loét da vùng cụt TH, chấn thương vùng đáy chậu TH, vết xước da gãi TH, loét da bìu TH, đau vùng bẹn TH Có TH không xác định nguyên nhân (1 TH có tiền ĐTĐ TH dùng thuốc ức chế miễn dịch kéo dài) Về tỷ lệ bệnh lý kèm theo, nghiên cứu giới cho thấy tỷ lệ ĐTĐ từ 33,3 - 56%, Nghiên cứu Y học bệnh ác tính từ 3,3 - 6,8%(6), tỷ lệ nghiện rượu từ 30,3 - 46%, dùng thuốc ức chế miễn dịch kéo dài từ 6,06 - 12%(2) Trong nghiên cứu chúng tơi có 21 TH (37,5%) ĐTĐ, TH (14,3%) có THA, TH (12,5%) bị chấn thương cột sống liệt hai chi có loét da vùng cụt, TH (10,7%) có bệnh gan mạn tính, 21 TH (37,5%) nghiện rượu, có TH vừa có bệnh gan mạn tính vừa có nghiện rượu, TH (3,6%) có tiền lao phổi 23/56 TH (41,2%) có giảm hồng cầu máu, 20 TH giảm dung tích hồng cầu 30%, TH tự hồi phục truyền máu; khơng có TH bị thiếu máu nặng Các BN hoại thư Fournier bị thiếu máu giảm hồng cầu thứ phát huyết khối nhiễm khuẩn huyết(9) Hầu hết TH có tăng bạch cầu, có 39 TH (69,6%) tăng bạch cầu 12000/mm3, TH bạch cầu giảm 4000/mm3 Về chức đông máu: tiểu cầu giảm 150000/mm3 gặp 12 TH, TQ, TCK kéo dài (>18 giây 36 giây) có 15 TH Hoại thư Fournier nhiễm khuẩn nhiều loại vi khuẩn thuộc hai nhóm hiếu khí kỵ khí, thường có từ nhiều loại vi khuẩn BN, phổ biến E coli, Proteus, Enterococcus vi khuẩn kỵ khí, VK E coli chiếm ưu nhóm vi khuẩn hiếu khí Bacteroides có tỷ lệ cao nhóm vi khuẩn kỵ khí(2) Trong nghiên cứu chúng tơi có 39 TH cấy định danh vi khuẩn, 25 TH (64,1%) có loại vi khuẩn, TH (12,8%) có loại vi khuẩn TH (23,1%) cấy vi khuẩn không mọc Kết cho thấy vi khuẩn gây bệnh thuộc nhóm vi khuẩn hiếu khí, nhóm vi khuẩn kỵ khí nấm Nhóm vi khuẩn hiếu khí Gr(-) gồm E coli, Klebsiella, Acinetobacter baumannii, Proteus, Salmonella spp Nhóm Gr(+): Staphylococcus aureus, Streptococcus intermedius Trong nhóm vi khuẩn hiếu khí, vi khuẩn E coli phổ biến với tỷ lệ 48,6%, Klebsiella Acinetobacter baumannii chiếm tỷ lệ 14,2% Nhóm vi khuẩn kỵ khí có 1/10 TH cấy vi khuẩn (+) Clostridium perfringens 57 Nghiên cứu Y học Trong nghiên cứu SMART, tác giả Lu(8) công bố tỷ lệ vi khuẩn E coli sinh ESBL Việt Nam 60% Trên 90% vi khuẩn E coli sinh ESBL nhạy cảm với Imipenem, Ertapenem Amikacin, kháng hầu hết các KS nhóm Cephalosporin hệ Trong nghiên cứu chúng tôi, tỷ lệ vi khuẩn E coli sinh ESBL 41,2%, vi khuẩn Proteus, Klebsiella, Salmonella Acinetobacter baumannii khơng có vi khuẩn sinh ESBL 100% vi khuẩn E coli sinh ESBL nhạy với KS Meropenem, Ertapenem, Imipenem 83,3% nhạy với Amikacin Đa số vi khuẩn đề kháng với KS nhóm Cephalosporin hệ nhóm Fluoroquinolone Hoại thư Fournier nhiễm khuẩn nhiều loại vi khuẩn, liệu pháp ba KS phối hợp: nhóm Penicillin (cho vi khuẩn Gr(+)), Metronidazole Clindamycin (cho vi khuẩn kỵ khí), nhóm Cephalosporin hay Aminoglycoside (cho vi khuẩn Gr(-) khuyến cáo(2,4)) Trong nghiên cứu chúng tôi, tất TH dùng KS phổ rộng theo kinh nghiệm nhập viện có kết KS đồ điều chỉnh theo KS đồ 34/56 TH điều trị với phác đồ phối hợp KS, 22/56 TH điều trị với phác đồ phối hợp KS Metronidazole KS nhóm Carbapenem phối hợp điều trị hầu hết TH Một số báo cáo dùng dung dịch Dakin (Natri hypochlorite) dung dịch Oxy già (Hydrogen peroxide) để tưới rửa vết thương sau phẫu thuật nhằm làm vết thương loại bỏ mơ hoại tử, qua giúp mô hạt mọc nhanh hơn(12,13) Nghiên cứu chúng tơi có 31/56 TH tưới rửa vết thương liên tục betadine 1% chủ yếu dùng TH hoại tử lan rộng (đến vùng đáy chậu, thành bụng, thành ngực, đùi) Tưới rửa liên tục nhằm rửa trôi mô chết, mô hoại tử, dịch tiết vi khuẩn giúp cho vết thương mau sạch, mô hạt mọc nhanh Trong nghiên cứu tất TH cắt lọc mô hoại tử cấp cứu vịng 24 sau nhập viện Có tất 79 phẫu thuật 58 Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 19 * Số * 2015 cắt lọc thực 56 TH 36 TH phẫu thuật lần, 17 TH phẫu thuật lần TH phẫu thuật lần 20 TH phải phẫu thuật bổ sung hoại tử tiếp tục lan rộng, phẫu thuật bổ sung nhằm cắt lọc triệt để mơ hoại tử phá hết ngóc ngách, ổ tụ dịch Tinh hoàn hai bên bộc lộ hồn tồn, kiểm tra xem có bị hoại tử hay khơng Nếu hoại tử phải cắt bỏ tinh hồn Trong loạt nghiên cứu khơng có TH phải cắt tinh hoàn hay phải cắt đoạn dương vật Tất vết mổ tưới rửa với nhiều dung dịch oxy già dung dịch betadine pha lỗng Vết mổ nhét gạc tẩm betadine dẫn lưu để hở da hoàn toàn HMNT cần thiết để chuyển lưu phân TH viêm tấy lan tỏa vùng đáy chậu Mở HMNT làm giảm số lượng mầm bệnh vùng đáy chậu, tránh nguy vết thương bị nhiễm phân cải thiện lành vết thương(5) HMNT giúp cho BN ăn uống sớm giúp cải thiện trình điều trị vết thương với dinh dưỡng tốt hơn, vết thương nhiễm hơn(10) Trong nghiên cứu chúng tơi có 42/56 TH (75%) chuyển lưu phân nước tiểu: làm HMNT đại tràng xích ma 37 TH (66,1%), mở bàng quang da 17 TH (30,4%) Chỉ định phẫu thuật chuyển lưu phân nước tiểu: TH mô hoại tử lan rộng tới vùng đáy chậu tới thành bụng xuống đùi Mức độ lan rộng hoại tử yếu tố tiên lượng quan trọng Một số nghiên cứu cho diện tích vùng hoại tử < 3% BN tử vong, diện tích > 5% tiên lượng dè dặt(3) Benjelloun(1), Vyas(12) thấy khác biệt có ý nghĩa thống kê mức độ hoại tử tử vong, TH hoại tử lan rộng tới thành bụng, thành ngực có tử vong cao TH hoại tử khu trú vùng đáy chậu Ngược lại, Laor(7) thấy khác biệt khơng có ý nghĩa Nghiên cứu nhóm tiến cứu chúng tơi có 34 TH (7 TH tử vong 27 TH sống sót) tính tốn diện tích vùng hoại tử Diện tích trung bình vùng hoại tử nhóm BN sống sót 3,0% ± 1,4, nhóm tử vong 5,1% ± 2,2; khác Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 19 * Số * 2015 biệt có ý nghĩa thống kê (phép kiểm t, P = 0,004) 6/7 TH tử vong có diện tích vùng hoại tử lớn 3% Biến chứng hay gặp suy đa quan suy thận, suy hô hấp, suy gan, rối loạn đơng máu(2) Tinh hồn bị hoại tử TH nặng, hoại tử lan rộng tới khoang sau phúc mạc(2,4) Tử vong thường hậu tình trạng ảnh hưởng đến tồn thân nhiễm khuẩn huyết, sốc nhiễm khuẩn, đông máu nội mạch rải rác, nhiễm toan ceton ĐTĐ, suy thận cấp suy đa Nghiên cứu Y học quan(2,3) Nghiên cứu chúng tơi có 28/56 TH có biến chứng Trong 17 TH nhiễm khuẩn huyết có TH tử vong, 11 TH suy đa quan có TH tử vong, TH chống nhiễm khuẩn có TH tử vong Chúng nhận thấy ngoại trừ biến chứng suy thận khác biệt có ý nghĩa thống kê biến chứng tỷ lệ tử vong (phép kiểm χ2 , P < 0,05) Tất TH tử vong có biến chứng Các biến chứng suy đa quan, choáng nhiễm khuẩn, nhiễm khuẩn huyết yếu tố dẫn đến tử vong cho BN (bảng 2) Bảng 2: Mối liên quan biến chứng tử vong Biến chứng Suy đa quan Choáng nhiễm khuẩn Nhiễm khuẩn huyết Rối loạn đông máu Suy thận Suy hô hấp Suy gan Viêm phổi Kết điều trị Tử vong n=9 Sống sót n=47 7 10 1 KẾT LUẬN Hoại thư Fournier bệnh cấp cứu Có thể xảy hai giới với tỷ lệ tử vong cao Nghiên cứu 56 TH nhận thấy biến chứng suy đa quan, choáng nhiễm khuẩn, nhiễm khuẩn huyết yếu tố dẫn đến tử vong cho BN Chẩn đốn sớm xác chìa khóa cho điều trị thành công Bù dịch, ổn định huyết động, KS phổ rộng, phẫu thuật cấp cứu phẫu thuật bổ sung cắt lọc mô hoại tử sở điều trị TÀI LIỆU THAM KHẢO Benjelloun, et al (2013), “Fournier’s gangrene: our experience with 50 patients and analysis of factors affecting mortality”, World Journal of Emergency Surgery, 8, pp.13 Eke N (2000), “Fournier’s gangrene: review of 1726 cases”, Bristish journal of surgery, 86(6), pp 718- 728 Eke N et al (2011), “Fournier’s Gangrene”, Gangrene - Current Concepts and Management Options, Dr Alexander Vitin (Ed), ISBN: 978-953-307-386-6 Hejase MJ, Simonin JE, Bihrle R, Coogan CL (1996), “Genital Fournier’s gangrene: experience with 38 patients”, Urology, 47, pp.734 -739 Koukouras D, Kallidonis P, Panagopoulos C, et al (2011), “Fournier’s Gangrene, a Urologic and Surgical Emergency: Tổng OR KTC 95% P 11 17 10 37,625 29,333 112,95 6,72 2,857 13,143 11,25 5,764-245,58 4,784-179,855 2,32-72,3 1,345 - 33,58 0,576 - 14,176 1,048-164,78 2,32 - 72,3 1,551-81,613

Ngày đăng: 21/03/2023, 22:51

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan