Một nội dung tư duy có thể có nhiều hình thức biểu đạt bằng ngôn ngữ. Quan hệ nhân quả là một trong những quan hệ rất phổ biến thuộc về tư duy. Nghiên cứu câu có ý nghĩa nhân quả được biểu hiện bằng quan hệ từ trên bình diện nghĩa học có ý nghĩa cả về mặt lý luận và thực tiễn. Về lí luận, việc nghiên cứu câu có ý nghĩa nhân quả được biểu hiện bằng quan hệ từ trên bình diện nghĩa học góp phần làm rõ vấn đề quan trọng như là quan hệ ngữ nghĩa, xét rõ mối quan hệ ngữ nghĩa giữa thành tố chỉ nguyên nhân và thành tố chỉ kết quả của câu co ý nghĩa nhân quả. Về thực tiễn, những kết quả của việc nghiên cứu có thể nâng cao hiệu quả tiếp nhận và sử dụng câu có ý nghĩa nhân quả được biểu hiện bằng quan hệ từ trong câu tiếng Việt.
LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập nghiên cứu hoàn thiện đề tài, em nhận ý kiến đóng góp quý báu giúp đỡ tận tình hướng dẫn thầy giáo khoa Giáo dục Tiểu học Trước tiên, em xin gửi lời cảm ơn đến Ban Chủ nhiệm Khoa thầy cô giáo Khoa tạo điều kiện cho em thực Khóa luận tốt nghiệp Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Ths Nguyễn Thị Thu Hà suốt thời gian vừa qua khơng quản ngại khó khăn nhiệt tình dạy, giúp đỡ em hồn thành khóa luận Trong trình thực tập, trình làm báo cáo, khó tránh khỏi sai sót, mong Thầy, Cô bỏ qua Đồng thời trình độ lý luận kinh nghiệm thực tiễn cịn hạn chế nên báo cáo khơng thể tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận ý kiến đóng góp Thầy, Cơ để em học thêm nhiều kinh nghiệm nghiên cứu sâu Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng năm 2014 Sinh viên Phạm Ngọc Châm Anh i1 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu 2.1 Nghiên cứu ngữ nghĩa 2.2 Nghiên cứu câu có ý nghĩa nhân biểu quan hệ từ .7 Mục đích, đối tượng, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu 12 3.1 Mục đích nghiên cứu 12 3.2 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu nguồn liệu 12 3.2.1 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu .12 3.2.2 Nguồn ngữ liệu 13 Nhiệm vụ nghiên cứu 13 Phương pháp nghiên cứu 13 Bố cục khóa luận 13 Chương CƠ SỞ LÝ THUYẾT 15 Các quan niệm bình diện nghĩa học 15 1.1Quan niệm Nguyễn Văn Hiệp .15 1.2Quan niệm Nguyễn Thị Thìn 15 1.3 Quan niệm bình diện nghĩa học 15 1.4 Các thành phần nghĩa câu 16 1.4.1 Nghĩa tình 16 1.4.2 Nghĩa tình thái 19 1.4.3 Nghĩa chủ đề 21 1.5 Mối quan hệ quan hệ ngữ nghĩa quan hệ cú pháp 23 1.5.1 Đặc điểm quan hệ ngữ nghĩa 23 1.5.2 Cấu trúc nghĩa biểu câu tiếng Việt 24 1.5.3 Các tham thể 26 i2i 1.6 Câu có ý nghĩa nhân biểu quan hệ từ 28 1.6.1 Khái quát câu .28 1.6.2 Quan hệ từ 29 1.6.3 Câu có ý nghĩa nhân biểu quan hệ từ .30 1.7 Một vài nét tác giả Ma Văn Kháng .35 1.7.1 Cuộc đời nghiệp tác giả 35 1.7.2 Tác phẩm 37 Tiếu kết .38 CHƯƠNG CÂU NHÂN QUẢ ĐƯỢC BIỂU HIỆN BẰNG QUAN HỆ TỪ XÉT TRÊN BÌNH DIỆN NGỮ NGHĨA 40 2.1 Khảo sát, phân loại 40 2.2 Nghĩa biểu tình quan hệ nguyên nhân 41 2.2.1 Sự tình quan hệ nguyên nhân 41 2.2.2 Các yếu tố tình quan hệ nguyên nhân 44 2.3 Mối quan hệ thành tố nguyên nhân thành tố kết 45 2.3.1 Quan hệ nguyên nhân xét theo diện phương tiện liên kết 46 2.3.2 Quan hệ nguyên nhân xét theo tính chất chủ quan, khách quan .50 2.3.3 Biểu thị tính thực hữu 56 2.3.4 Biểu mối quan hệ tích cực, tiêu cực 58 2.3.5 Biểu quan hệ thời gian diễn đồng thời 60 2.3.6 Biểu thị nội dung việc 61 2.3.7 Phản ánh giới vật chất, giới tinh thần 64 Tiểu kết .67 KẾT LUẬN 68 TÀI LIỆU THAM KHÁO 70 iii MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Ngôn ngữ hệ thống tín hiệu đa dạng phức tạp bậc người sáng tạo Là phương tiện giao tiếp công cụ tư người Nếu tư có tính chất chung cho nhân loại ngôn ngữ lại mang đậm dấu ấn dân tộc Việc tìm hiểu cách biểu phương tiện ngơn ngữ nội dung tư định có ý nghĩa không việc học tập, nghiên cứu ngôn ngữ mà cịn có ý nghĩa việc khám phá đặc điểm tư dân tộc, trực tiếp tham gia vào việc hình thành phẩm chất lực người 1.2 Một nội dung tư có nhiều hình thức biểu đạt ngôn ngữ Quan hệ nhân quan hệ phổ biến thuộc tư Nghiên cứu câu có ý nghĩa nhân biểu quan hệ từ bình diện nghĩa học có ý nghĩa mặt lý luận thực tiễn Về lí luận, việc nghiên cứu câu có ý nghĩa nhân biểu quan hệ từ bình diện nghĩa học góp phần làm rõ vấn đề quan trọng quan hệ ngữ nghĩa, xét rõ mối quan hệ ngữ nghĩa thành tố nguyên nhân thành tố kết câu co ý nghĩa nhân Về thực tiễn, kết việc nghiên cứu nâng cao hiệu tiếp nhận sử dụng câu có ý nghĩa nhân biểu quan hệ từ câu tiếng Việt 1.3 Mặc dù nhận thấy kiểu câu có ý nghĩa nhân biểu quan hệ từ câu tiếng Việt có vai trị quan trọng đời sống hàng ngày xuất nhiều lần nhiều loại văn khác nhau, đặc biệt sách viết cho thiếu nhi Việc nghiên cứu cần thiết có ý nghĩa đến chưa thực quan tâm Vì lí trên, tơi chọn tìm hiểu nghiên cứu khóa luận: “Câu có ý nghĩa nhân biểu quan hệ từ bình diện nghĩa học số truyện ngắn viết cho thiếu nhi nhà văn Ma Văn Kháng” Lịch sử nghiên cứu 2.1 Nghiên cứu ngữ nghĩa Ngơn ngữ học phân biệt hai bình diện ngơn ngữ: bình diện biểu bình diện nơi dung hay bình diện ngữ nghĩa Nói bình diện biểu ngơn ngữ nói cấu trúc hình thức đơn vị ngơn ngữ, cịn nói bình diện nội dung nói ý nghĩa đơn vị Có thể thấy nghĩa học ngôn ngữ học (từ trở gọi ngữ nghĩa học) ngành khoa học nghiên cứu ý nghĩa đơn vị ngơn ngữ, mối quan hệ tín hiệu với thực bên ngồi mà tín hiệu biểu thị Tuy nhiên, khái niệm ‘ngữ nghĩa học’ không hiểu cách thống Thuật ngữ vốn bắt nguồn từ chữ ‘sēmantiká’ tiếng Hy Lạp dùng chủ yếu để lĩnh vực khoa học nghiên cứu ý nghĩa từ, mệnh đề, câu, kí hiệu biểu tượng Trong hệ thống thuật ngữ khoa học quốc tế, ‘ngữ nghĩa học’có tên gọi khác nhau, ví dụ: tiếng Anh: semantics (semantyka), semiology (semiologia), semiotics (semiotyka), semasiology (semazjologia) Xét nội hàm thuật ngữ, tiếng Việt cần phải phân biệt hai khái niệm: ‘nghĩa học’ ‘ngữ nghĩa học’ Nghiên cứu nghĩa học ngữ nghĩa học nhận đinh nhà nghiên cứu theo tiêu chí khác nhau: - Theo Charles W Morris: Nghĩa học hiểu thuật ngữ lí thuyết chung tín hiệu (thường gọi nghĩa học lơ gíc – semantyka logiczna lub semiotyka logiczna), tức đồng nghĩa với ‘tín hiệu học’ (semiologia semiotyka), ba mơn lơ gích học nghiên cứu tín hiệu (từ thành ngữ), thuộc tính chức chúng Đó là: nghĩa học, dụng học kết học (semantyka, pragmatyka i syntaktyka) Đây lĩnh vực nghiên cứu nằm ranh giới ngành khoa học: triết học, ngơn ngữ học, lơ gích học, lí thuyết thơng tin nhân học.Theo cách hiểu này, nghĩa học nghiên cứu mối quan hệ tín hiệu thực mà chúng biểu đạt - Theo Alfred Korzybski, triết gia nhà lôgic học người Mỹ gốc Ba Lan: Nghĩa học theo cách hiểu triết học ngôn ngữ (gọi nghĩa học tổng quát – semantyka ogólna) – quan niệm xã hội học - triết học ngôn ngữ, phát triển Mỹ từ năm hai mươi kỷ XX Thực ra, thuật ngữ khơng có điểm chung với nghĩa học lơ gích vànghĩa học ngơn ngữ học, chủ yếu nghiên cứu việc cải thiện quan hệ người với người thông qua việc cải thiện ngôn ngữ, cịn vấn đề quan tâm khác lại liên quan chủ yếu đến lĩnh vực xã hội học, tâm lí học tâm lí trị liệu (psychoterapia) Người khởi xướng cho nghĩa học tổng quát Koszybski thường nhấn mạnh không nên lẫn lộn nghĩa học tổng quát ông với nghĩa học ngôn ngữ học Trong hai tác phẩm (‘Manhood of Humanity’ – Sự trưởng thành nhân tính, ‘Science and Sanity’ – Khoa học tỉnh táo), ông nêu giải thích vấn đề chủ yếu nghĩa học tổng quát, quan trọng quan điểm ông kiến thức truyền đạt kiến thức Theo ông, kiến thức người việc chuyển giao kiến thức bị giới hạn cấu trúc hệ thần kinh người cấu trúc ngôn ngữ Con người tiếp thu giới khách quan cách trực tiếp mà tiếp nhận thơng qua mối liên tưởng trừu tượng, hình ảnh tiếp nhận thông qua hệ thần kinh truyền tải nhờ ngơn ngữ Q trình bị tác động cảm nhận phức tạp người thiếu xác ngơn ngữ khiến tranh thực bị biến dạng Quan điểm Koszybski sau tiếp tục học trị ông tiếp thu phát triển - Nhà ngôn ngữ học Pháp Michel J A.Bréal đưa lần đầu tác phẩm Essai de sémantique xuất năm 1897 cho rằng: Nghĩa học hiểu môn ngôn ngữ học (gọi ‘nghĩa học ngôn ngữ học‘ ngắn gọn hơn: ‘ngữ nghĩa học‘– semantyka językoznawcza) nghiên cứu ý nghĩa từ nói riêng đơn vị ngơn ngữ nói chung (thành ngữ, câu, văn bản) Thuật ngữ ‘ngữ nghĩa học’ Ngữ nghĩa học nghiên cứu trước nghĩa đơn vị ngôn ngữ, nghiên cứu mối quan hệ hình thức nội dung tín hiệu ngơn ngữ theo nghĩa đồng đại lịch đại Ngồi ra, ngữ nghĩa học nghiên cứu mối quan hệ nghĩa từ, tức nghĩa (hoặc nghĩa gốc) với nghĩa phái sinh nghĩa cụ thể sử dụng phát ngôn - Theo J Lyons: Ngữ nghĩa học xác định nghiên cứu nghĩa ngữ nghĩa học nghiên cứu nghĩa từ vựng nghĩa ngữ pháp ngôn ngữ tự nhiên [J Lyons (1995), Linguistic semantics – An Introduction First published 1995, reprinted 1996] - John I Saeed nhận định: Ngữ nghĩa học nghiên cứu nghĩa từ nghĩa câu [John I Saeed (1999), Semantics, Cambrige: Blackwell Publishers] Ta dẫn thêm nhiều cách hiểu để khắc phục tình trạng coi nhẹ ngữ nghĩa học – điểm yếu ngôn ngữ học cấu trúc – ta nên chấp nhận cách hiểu rộng Như vậy, nói: Ngữ nghĩa học môn, môn học nghiên cứu nghĩa biểu thức, đơn vị ngôn ngữ hệ thống hoạt động hành chức diện đồng đại tiến trình phát triển lịch sử ngơn ngữ 2.2 Nghiên cứu câu có ý nghĩa nhân biểu quan hệ từ Trong cơng trình nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt , vấn đề câu có ý nghĩa nhân biểu quan hệ từ thu hút quan tâm không nhà nghiên cứu như: Bùi Minh Toán, Nguyễn Văn Hiệp, Nguyễn Kim Thản, Nguyễn Thị Thìn, Hữu Quỳnh, Nguyễn Tài Cẩn, nhóm tác giả thuộc Ủy ban Khoa học Xã hội, Đinh Văn Đức, Diệp Quang Ban,… Nhưng phần lớn số họ dành mục chuyên luận ngữ pháp để nói quan hệ nguyên nhân kết quả, thường đề cập đến cách khái quát đề cập đến phương diện kết học 2.2.1 Trong Ngữ pháp đại , Hữu Quỳnh tiến hành miêu tả phân loại quan hệ từ mà ơng gọi từ nối Từ nối ông định nghĩa sau: “Từ nối từ quan hệ ngữ pháp chuyên dùng để nối thành phần câu hay thành tố cụm từ” Theo đó, từ nối ơng phân chia thành hai nhóm: từ nối phụ từ nối liên hợp Những từ vì, do, bởi, tại, nhờ xếp vào nhóm từ nối phụ, “chúng biểu thị ý nghĩa nguyên nhân dùng cụm từ phụ” [Hữu Quỳnh (1980), Ngữ pháp tiếng Việt đại, NXB Giáo dục, T 92 – 93] 2.2.2 Trong Giáo trình ngữ pháp Tiếng việt Bùi Minh Toán (chủ biên), quan hệ từ từ biểu thị quan hệ ngữ pháp từ, cụm từ, phận câu hay câu với Chúng khơng thể đảm nhiệm vai trị thành tố lẫn vai trò thành tố phụ cụm từ, chúng đảm nhiệm chức thành phần câu Chúng thực chức liên kết từ, cụm từ hay câu với Vì thế, chúng cịn gọi từ nối, kết từ quan hệ Căn vào loại quan hệ ngữ pháp mà từ biểu thị, phân biệt quan hệ từ thành nhóm: quan hệ từ phục vụ cho quan hệ đẳng lập quan hệ từ phục vụ cho quan hệ phụ Những từ: vì, do, nên, bởi, tại,… xếp vào nhóm quan hệ từ phục vụ cho quan hệ phụ [11, 48] Cũng tài liệu này, tác giả dựa vào quan hệ ngữ pháp vế câu ghép, ngữ pháp học chia câu ghép thành loại: Câu ghép đẳng lập câu ghép phụ Câu ghép quan hệ nguyên nhân – hệ (câu ghép nhân – quả) thuộc nhóm câu ghép phụ Trong vế ngun nhân thường sử dụng quan hệ từ: vì, vì, vì, do, bởi, tại, vì, nhờ, sở dĩ, vì, chưng,… Về kết thường dùng kết từ: nên, cho nên, mà,…[11, 152] Ví dụ: Bởi dựa tính tốn vụ lợi hồn tồn bà dì ghẻ khơng thể có hành vi đối xử tàn tệ với bé Kiểm (T131, Kiểm – Chú bé – Con người) Hồi nớ mạ tơi với mạ chị Thía còn dân qn, hai người vác tấm ván lát lầy cho ô-tô hắn vơ làng Vì làng tun dương anh hùng (T193, Q nội) Nhờ có đơi tai âm nhạc rất thính, nên nghe rất rõ (T197 , Quê nội) Như vậy, Bùi Minh Toán dừng lại việc miêu tả phân loại sơ quan hệ từ nhân phân loại câu ghép mà chưa có điều kiện miêu tả kĩ theo nhóm 2.2.3 Trong Câu tiếng Việt nội dung dạy – học câu trường phổ thơng, tác giả Nguyễn Thị Thìn có nhắc đến quan hệ nhân câu ghép phụ Trong loại câu ghép này, vế thường đặt sau vế phụ Trật tự thay đổi hồn tồn cụ thể [10, 124] Cặp từ quan hệ nhân là: Vì/ do/ bởi/ A nên/ B Nhờ A mà B biểu thị quan hệ nhân tích cực, hợp nguyện vọng người nói Ví dụ: Và câu chuyện bỡng trở nên nghiệm trọng sau mấy ngày chó Ki bỡng dưng mất tích (T14, Khu vườn tuổi thơ) Và đôi môi hiển phúc lộc có bờ góc gẫy gọn (T98, Đồng cỏ nở hoa) Nói chung, quan hệ nhân câu tiếng Việt tác giả khái quát cách sơ lược tóm tắt 2.2.4 Trong Ngữ pháp tiếng Việt Câu, tác giả Hoàng Trọng Phiến đề cập đến khía cạnh biểu động từ nhân quả, quan hệ từ nhân Tác giả xếp câu có chứa động từ khiến vào nhóm câu trung gian câu đơn câu ghép, ơng gọi phức tạp hố câu đơn hay cịn gọi kiểu câu móc xích Kiểu câu có mơ hình tương ứng sau: D1Đ1D2Đ2 Ví dụ: Câu nói bà khiến người, kể từ mẹ đến thằng Tuất lớn tướng, Hải bướng bỉnh, Hồng bé xíu, ăn cơm im lặng, ngẩn ngơ (T171, Bà ngồi ở góc nhà) Ta thấy tồn câu chuỗi yếu tố móc xích chia thành hai bậc: khiến - người, kể từ mẹ đến thằng Tuất lớn tướng, Hải bướng bỉnh, Hồng bé xíu, ăn cơm im lặng, ngẩn ngơ Trong chun khảo này, Hồng Trọng Phiến có đề cập tới số trạng ngữ nguyên nhân sử dụng câu nhân Theo ông, trạng ngữ nguyên nhân “chỉ nguyên cớ may rủi vật chủ ngữ vị ngữ nêu ra” sử dụng giới từ: vì, do, tại, làm tín hiệu Ví dụ: Tại anh tơi đến muộn Nhờ bạn, tơi có tiến học tập Cũng sách này, mục nghiên cứu câu ghép qua lại, ông cấu trúc câu ghép nhân nằm loại câu ghép qua lại Ơng số từ nối (vì, cho nên, do, tại…) cặp từ nối vế câu ghép (sở dĩ…cho nên, vì…nên, sở dĩ…là vì,…) Trong đó, ơng chia câu nhân thành hai nhóm: + Nhóm nguyên nhân: Nhóm có nguyên nhân vế trước thuyết trình cho kết biểu vế sau Ví dụ: Vì gió mùa đơng bắc trời trở rét + Nhóm kết quả: Nhóm vế mang ý nghĩa kết có từ nối cịn vế ngun nhân khơng có từ nối Ví dụ : Người trước ngã xuống, lớp lớp đàn thân yêu Tổ quốc ngã xuống nên mới có ngày vinh quang Chúng mải chơi bời nên sinh lười biếng (T168, Bà ngồi ở góc nhà) Tuy nhiên tác giả chưa có điều kiện miêu tả kỹ cấu trúc nhân 2.2.5 Trong luận văn thạc sĩ Cách biểu mối quan hệ nhân quả câu tiếng Việt tác giả Nguyễn Thị Thu Hà, tác giả trình bày rõ ràng câu có ý nghĩa nhân biểu hai phương tiện: phương tiện ngữ pháp 10