1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tổ Chức, Quản Lý Khai Thác Nguồn Lực Thông Tin Trung Tâm Thông Tin – Thư Viện Trường Đại Học Hà Nội.pdf

37 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN Lần đầu tiên làm công tác nghiên cứu khoa học với một đề tài tương đối rộng và khó, người làm khoá luận không tránh khỏi những bỡ ngỡ và thiếu sót Với trình độ có hạn, tác giả[.]

LỜI CAM ĐOAN Lần làm công tác nghiên cứu khoa học với đề tài tương đối rộng khó, người làm khố luận khơng tránh khỏi bỡ ngỡ thiếu sót Với trình độ có hạn, tác giả chưa trang bị cách đầy đủ tồn diện kiến thức chun ngành thơng tin thư viện Do vậy, thời gian làm khoá luận, người làm khoá luận phải sử dụng nhiều tài liệu tham khảo tác giả khác Tuy nhiên, tài liệu sử dụng mức độ tham khảo với mục đích làm rõ mở rộng vấn đề có liên quan tới đề tài nghiên cứu Mọi ý kiến, khái niệm riêng tác giả trích dẫn rõ nguồn danh mục tài liệu tham khảo khoá luận Tác giả mong nhận quan tâm, góp ý thầy, giáo bạn sinh viên để khố luận hồn thiện LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn Cô giáo, PGS.TS Trần Thị Minh Nguyệt, người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em suốt trình thực hồn thành Khố luận Em xin gửi lời cảm ơn tới Thầy, Cô Khoa Thông tin – Thư viện Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn tận tình bảo, dạy dỗ em suốt năm học tập Trường Em xin gửi lời cảm ơn tới Ban lãnh đạo cô chú, anh chị công tác Trung tâm Thông tin – Thư viện Trường Đại học Hà Nội giúp đỡ em nhiều q trình thực tập hồn thành Khố luận Em xin cảm ơn gia đình bạn bè - người ln bên em, động viên khuyến khích để em hồn thành Khố luận có kết ngày hôm Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 20 tháng 05 năm 2009 Sinh viên Lê Thị Anh Thư K50 Thông tin – Thư viện BẢNG CHỮ CÁI VIẾT TẮT AACR Quy tắc biên mục Anh-Mỹ (Anglo-American Cataloguing Rules) CSDL Cơ sở liệu DDC Khung phân loại thập tiến Dewey (Dewey Decimals Classifications) ISBD Mô tả thư mục theo tiêu chuẩn quốc tế (International Standard Bibliographic Description) CD - ROM Compact Disk - Read Only Memory (Đĩa đọc nhớ) MARC Biên mục máy tính đọc (Machine Readable Cataloguing) OPAC Mục lục truy cập công cộng trực tuyến (Online Public Acess Catalog) Z39.50 Chuẩn tra cứu liên thư viện MỤC LỤC Lý chọn đề tài Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Tình hình nghiên cứu theo hƣớng đề tài Phạm vi nghiên cứu 4.1 Phạm vi không gian 4.2 Phạm vi thời gian Phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Phƣơng pháp luận 5.2 Phƣơng pháp cụ thể Đóng góp lý luận thực tiễn đề tài 6.1 Đóng góp lý luận 6.2 Đóng góp thực tiễn Bố cục khoá luận CHƢƠNG NGUỒN LỰC THÔNG TIN TRONG HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN THƢ VIỆN TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC HÀ NỘI 1.1 TRUNG TÂM THÔNG TIN – THƢ VIỆN TRƢỜNG ĐẠI HỌC HÀ NỘI 1.1.1 Khái quát Trƣờng Đại học Hà Nội 1.1.2 Lịch sử hình thành phát triển Trung tâm Thông tin – Thƣ viện trƣờng Đại học Hà Nội 1.1.3 Chức năng, nhiệm vụ Trung tâm 1.1.4 Cơ cấu tổ chức 1.1.5 Cơ sở vật chất kỹ thuật Trung tâm 10 1.2 ĐẶC ĐIỂM NGƢỜI DÙNG TIN VÀ NHU CẦU TIN CỦA HỌ 10 1.2.1 Cán lãnh đạo, quản lý cán nghiên cứu giảng dạy 11 1.2.2 Học viên sinh viên 12 1.3 VAI TRÕ CỦA NGUỒN LỰC THÔNG TIN TẠI TRUNG TÂM THÔNG TIN – THƢ VIỆN TRƢỜNG ĐẠI HỌC HÀ NỘI 13 1.3.1 Khái niệm “nguồn lực thông tin” 13 1.3.2 Vai trị nguồn lực thơng tin Trung tâm Thông tin – Thƣ viện Trƣờng Đại học Hà Nội 15 1.3.3 Yêu cầu nguồn lực thông tin Trung tâm Thông tin – Thƣ viện Trƣờng Đại học Hà Nội 17 CHƢƠNG 20 THỰC TRẠNG NGUỒN LỰC THÔNG TIN 20 TẠI TRUNG TÂM THÔNG TIN – THƢ VIỆN 20 TRƢỜNG ĐẠI HỌC HÀ NỘI 20 2.1 CƠ CẤU NGUỒN LỰC THÔNG TIN 20 2.1.1 Cơ cấu nội dung nguồn lực thông tin 20 2.1.2 Cơ cấu hình thức tài liệu 21 2.1.3 Cơ cấu ngôn ngữ tài liệu 22 2.1.4 Cơ cấu tính thời gian tài liệu 24 2.2 CÔNG TÁC PHÁT TRIỂN NGUỒN LỰC THÔNG TIN 24 2.2.1 Diện bổ sung tài liệu 24 2.2.2 Phƣơng thức kinh phí bổ sung 25 2.2.3 Chia sẻ nguồn lực thông tin 27 2.3 TỔ CHỨC QUẢN LÝ NGUỒN LỰC THƠNG TIN 28 2.3.1 Cơng cụ tổ chức nguồn lực thông tin 28 2.3.1.1 Phần mềm quản lý thư viện 28 2.3.1.2 Khung phân loại 36 2.3.1.3 Bộ từ khoá 38 2.3.2 Tổ chức kho 38 2.3.3 Tổ chức điểm truy cập 42 2.3.1.1 Hệ thống mục lục phiếu 42 2.3.3.2 Các CSDL 43 2.3.3.3 Website Trung tâm 46 2.3.4 Tổ chức dịch vụ khai thác nguồn lực thông tin 50 2.4 NHẬN XÉT VỀ NGUỒN LỰC THÔNG TIN CỦA TRUNG TÂM THÔNG TIN – THƢ VIỆN TRƢỜNG ĐẠI HỌC HÀ NỘI 53 2.4.1 Những điểm mạnh 53 2.4.2 Những điểm yếu 55 CHƢƠNG 57 CÁC GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG NGUỒN LỰC THÔNG TIN TẠI TRUNG TÂM THÔNG TIN – THƢ VIỆN 57 TRƢỜNG ĐẠI HỌC HÀ NỘI 57 3.1 XÂY DỰNG CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN NGUỒN LỰC THÔNG TIN HỢP LÝ 57 3.2 ĐẨY MẠNH VIỆC ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG QUẢN LÝ VÀ KHAI THÁC NGUỒN LỰC THÔNG TIN 60 3.3 TĂNG CƢỜNG CHIA SẺ NGUỒN LỰC THÔNG TIN 62 3.4 NÂNG CAO TRÌNH ĐỘ CÁN BỘ THƢ VIỆN VÀ ĐÀO TẠO NGƢỜI DÙNG TIN 63 KẾT LUẬN 66 Khố luận tốt nghiệp LỜI NĨI ĐẦU Lý chọn đề tài Thế giới diễn q trình hình thành “xã hội thơng tin tồn cầu” Cùng với phát triển mạnh mẽ khoa học công nghệ, bùng nổ nguồn lực thông tin, kỷ nguyên kinh tế tri thức Trong kinh tế tri thức, tri thức thông tin trở thành lực lượng sản xuất hàng đầu, định phát triển xã hội Nguồn lực thông tin, nguồn lực vật chất nguồn lực lượng tạo thành chân vạc cho phát triển xã hội đại Trong đó, nguồn lực thông tin không cung cấp cho tri thức để nhận biết nắm bắt quy luật phát triển kinh tế - xã hội mà khơi dậy khả sáng tạo người Ngày nay, lợi so sánh thuộc quốc gia có lực tổ chức khai thác với hiệu cao nguồn thơng tin tri thức có nhân loại Chính vậy, hoạt động thơng tin – thư viện có ưu việc nâng cao khả nắm bắt, khai thác thơng tin cho tồn xã hội Nếu trước đây, nhắc đến thư viện, người ta nhắc đến số lượng sách, báo, tạp chí nằm bốn tường thư viện, thuật ngữ “thư viện điện tử”, “thư viện ảo” hay “cơ sở liệu” lạ lẫm với nhiều người, đây, nhu cầu tìm kiếm thơng tin phi in ấn trở nên phổ biến nhu cầu thiếu người dùng tin Nguồn lực thông tin xem dạng nguồn lực quan trọng mang tính chiến lược q trình hoạt động thư viện đại Có thể nói, nguồn lực thơng tin loại “tài sản tri thức” vơ giá, góp phần thiết thực cho u cầu phát triển nghiệp thư viện Một thư viện vững mạnh đại tự hào nguồn lực thơng tin Vì việc phát tận dụng nguồn lực thông tin trở thành sức mạnh quan trọng thúc đẩy tiến trình phát triển thư viện Việc tạo lập, tích lũy khai thác nguồn lực thông tin cách hệ thống, đầy đủ, nhanh chóng, kịp thời xác điều quan trọng Chính phủ, tổ chức cá nhân Lê Thị Anh Thư K50 Thơng tin – Thư viện Khố luận tốt nghiệp Xuất phát từ tầm quan trọng nguồn lực thông tin quan thông tin – thư viện, chọn đề tài: “Tổ chức, quản lý khai thác nguồn lực thông tin Trung tâm thông tin – thư viện Trường Đại học Hà Nội” làm đề tài nghiên cứu Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Khố luận thực với mục đích: Tìm hiểu thực trạng nguồn lực thơng tin Trung tâm Thông tin – Thư viện Trường Đại học Hà Nội, phương thức tổ chức, quản lý khai thác nguồn lực thông tin 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Khoá luận đưa đánh giá, nhận xét ưu, nhược điểm đưa kiến nghị, đề xuất nhằm nâng cao chất lượng, đa dạng hoá nguồn lực thông tin, nâng cao hiệu phục vụ người dùng tin, góp phần thúc đẩy phát triển Trung tâm Thông tin- Thư viện Trường Đại học Hà Nội Tình hình nghiên cứu theo hƣớng đề tài Có thể nói, tìm hiểu nguồn lực thơng tin Trung tâm thông tin – thư viện vấn đề khơng cịn Khố luận khố trước Đã có đề tài nghiên cứu vấn đề “Tìm hiểu nguồn lực thông tin Trung tâm Thông tin – Thư viện Trường Đại học Y Hà Nội” tác giả Trần Thị Phương, Niên luận cuối kỳ “Tìm hiểu nguồn lực thông tin Thư viện Trường Đại học Sư Phạm Hà Nội” tác giả Trần Thế Mạnh Tìm hiểu Trung tâm Thơng tin – Thư viện Trường Đại học Hà Nội có số Khố luận thực hiện(Đinh Thị Phương Th – Tìm hiểu công tác xử lý tài liệu Trung tâm Thông tin – Thư viện Trường Đại học Hà Nội ) Tuy nhiên, vấn đề “Tổ chức, quản lý khai thác nguồn lực thông tin Trung tâm Thông tin – Thư viện Trường Đại học Hà Nội” chưa có cơng trình nghiên cứu đề cập tới Phạm vi nghiên cứu 4.1 Phạm vi không gian Không gian: Tại Trung tâm Thông tin – Thư viện Trường Đại học Hà Nội 4.2 Phạm vi thời gian Thời gian: 2008-2009 Lê Thị Anh Thư K50 Thơng tin – Thư viện Khố luận tốt nghiệp Phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Phƣơng pháp luận Khoá luận dựa sở phép biện chứng vật lịch sử, quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh cơng tác thư viện; thị nghị Đảng Nhà nước đường lối phát triển nghiệp thông tin thư viện 5.2 Phƣơng pháp cụ thể Trong q trình nghiên cứu, người làm khố luận sử dụng phương pháp sau: - Phương pháp quan sát - Phỏng vấn trực tiếp cán thư viện Trung tâm - Tổng hợp, thống kê số liệu - Phân tích, tổng hợp tài liệu có liên quan đến đề tài Đóng góp lý luận thực tiễn đề tài 6.1 Đóng góp lý luận Khóa luận xem xét khái quát đặc trưng riêng biệt nguồn lực thông tin trường đại học đào tạo tiếng nước chủ yếu, góp phần làm phong phú lý luận nguồn lực thơng tin 6.2 Đóng góp thực tiễn Khoá luận đưa đánh giá, nhận xét nguồn lực thông tin Trung tâm, từ đề xuất giải pháp nhằm tăng cường nguồn lực thông tin đây, nâng cao hiệu phục vụ người dùng tin Bố cục khoá luận Ngoài phần Mở đầu, Kết luận Tài liệu tham khảo, Khóa luận gồm chương: Chương 1: Nguồn lực thông tin hoạt động thông tin – thư viện Trường Đại học Hà Nội Chương 2: Thực trạng nguồn lực thông tin Trung tâm Thông tin - Thư viện Trường Đại học Hà Nội Chương 3: Các giải pháp tăng cường nguồn lực thông tin Trung tâm Thông tin Thư viện Trường Đại học Hà Nội Lê Thị Anh Thư K50 Thông tin – Thư viện Khố luận tốt nghiệp CHƢƠNG NGUỒN LỰC THƠNG TIN TRONG HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN THƢ VIỆN TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC HÀ NỘI 1.1 TRUNG TÂM THÔNG TIN – THƢ VIỆN TRƢỜNG ĐẠI HỌC HÀ NỘI 1.1.1 Khái quát Trƣờng Đại học Hà Nội Trường Đại học Hà Nội(tiền thân trường Đại học Ngoại ngữ) trường đại học công lập, thành lập năm 1959 Trường Đại học Hà Nội sở đào tạo cung cấp nguồn nhân lực trình độ đại học, sau đại học có khả sử dụng ngơn ngữ nước ngồi, đáp ứng nhu cầu thị trường lao động nước Ngoài ra, trường Đại học Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo giao nhiệm vụ đào tạo ngoại ngữ cho lưu học sinh, nghiên cứu sinh, thực tập sinh học nước ngoài; bồi dưỡng, nâng cao trình độ ngoại ngữ cho cán chuyên môn, cán quản lý Bộ, ban, ngành Trung ương địa phương nước Trường Đại học Hà Nội có khả giảng dạy ngoại ngữ: Anh, Nga, Pháp, Trung Quốc, Đức, Nhật Bản, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, Italia, Hàn Quốc, Bungari, Hung-ga-ri, Séc, Slô-văk, Ru-ma-ni, Thái lan, A Rập… Trong số ngoại ngữ nêu có 10 chuyên ngành đào tạo cử nhân ngoại ngữ, chuyên tiếng đào tạo thạc sỹ tiến sỹ Trường Đại học Hà Nội triển khai đào tạo cử nhân chuyên ngành khác dạy ngoại ngữ từ năm 2002 như: Quản Trị kinh doanh, Du lịch, Quốc tế học, Khoa học máy tính, Tài chính-Ngân hàng, Kế tốn(giảng dạy tiếng Anh); ngành Khoa học máy tính(giảng dạy tiếng Nhật) Ngồi ra, trường đào tạo cử nhân ngành Việt Nam học cho người nước Trong tương lai mở thêm chuyên ngành đào tạo khác ngoại ngữ mà thị trường lao động nước có nhu cầu cao Mục tiêu đào tạo nhà trường khơng cung cấp kiến thức mà cịn coi trọng định hướng phát triển lực làm việc cho sinh viên Chính vậy, nhà trường thực phương châm mở rộng quy mơ, đa dạng hóa loại hình đào tạo đơi với nâng cao chất lượng đào tạo Lê Thị Anh Thư K50 Thông tin – Thư viện Khoá luận tốt nghiệp Từng bước hội nhập giáo dục quốc tế, tăng cường ứng dụng công nghệ tiên tiến, cải tiến nội dung phương pháp đào tạo nhằm trang bị cho người học kỹ làm việc, kỹ vận dụng sáng tạo kiến thức chun mơn khả thích ứng với mơi trường hoạt động nghề nghiệp tương lai, Trường Đại học Hà Nội phấn đấu trở thành trường đại học nghiên cứu ngang tầm nước có giáo dục phát triển khu vực giới Nghiên cứu ứng dụng nhiệm vụ trọng tâm nhà trường Thế mạnh nghiên cứu khoa học ngoại ngữ, có phương pháp giảng dạy ngoại ngữ cho trường chuyên ngữ, nghiên cứu giảng dạy ngoại ngữ chuyên ngành, nghiên cứu đối chiếu ngơn ngữ, văn hố-văn minh…đã khẳng định Nhà trường quan chủ quản “ Tạp chí khoa học ngoại ngữ” - tạp chí chuyên ngành Việt Nam nghiên cứu khoa học ngoại ngữ Nhà trường có Trung tâm đào tạo, viện nghiên cứu đáp ứng nhu cầu xã hội như: Trung tâm ngôn ngữ Văn hóa Việt Nam, Trung tâm tư liệu tiếng Anh chuyên ngành, Trung tâm đào tạo từ xa, Trung tâm Dịch thuật, Trung tâm Công nghệ - thông tin, Viện nghiên cứu xã hội phát triển Nhà trường ký kết hợp tác đào tạo với 30 trường đại học nước ngồi; có quan hệ đối ngoại với 60 tổ chức, sở giáo dục quốc tế; có quan hệ trực tiếp với hầu hết đại sứ quán nước Việt Nam; Tham gia hoạt động văn hố đối ngoại, giao lưu ngơn ngữ-văn hố với nhiều tổ chức, cá nhân nước ngồi Việt Nam quốc tế Nhiều Đại sứ quán, tổ chức quốc tế, doanh nghiệp nước hợp tác hỗ trợ Nhà trường lĩnh vực phát triển nguồn nhân lực thơng qua chương trình hỗ trợ lực quản lý, đào tạo giáo viên trẻ tài trợ sinh viên có hồn cảnh khó khăn Nhiều đoàn khách cấp cao, tổ chức giáo dục quốc tế trường đại học nước đến thăm làm việc với Trường Trung bình tuần có khoảng đến đoàn khách nước đến thăm trường Một số trường đại học tiếng nước ngoài, Đại học Westminster, Central Lancashire(Vương Quốc Anh), Đại học Dublin City(Ireland), Đại học AUT(New Zealand), Đại học La Trobe, Victoria, Griffith(Australia), Đại học IMC(Australia) cơng nhận chương trình đào tạo Trường Đại học Hà Nội… Theo đó, sinh viên Trường Đại học Hà Nội sau năm đầu học Trường Lê Thị Anh Thư K50 Thông tin – Thư viện ... từ tầm quan trọng nguồn lực thông tin quan thông tin – thư viện, chọn đề tài: ? ?Tổ chức, quản lý khai thác nguồn lực thông tin Trung tâm thông tin – thư viện Trường Đại học Hà Nội” làm đề tài... hình thành phát triển Trung tâm Thơng tin – Thƣ viện trƣờng Đại học Hà Nội Trung tâm Thông tin – Thư viện trường Đại học Hà Nội đời sau trường Đại học Hà Nội thành lập Thời kỳ thành lập Trung tâm. .. cường nguồn lực thông tin Trung tâm Thông tin Thư viện Trường Đại học Hà Nội Lê Thị Anh Thư K50 Thơng tin – Thư viện Khố luận tốt nghiệp CHƢƠNG NGUỒN LỰC THÔNG TIN TRONG HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN THƢ VIỆN

Ngày đăng: 21/03/2023, 20:32

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w