I – ĐẶT VẤN ĐỀ: 1 LÍ DO VÀ MỤC ĐÍCH CHỌN ĐỀ TÀI: Môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và yếu tố vật chất nhân tạo quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh con người, có ảnh hưởng tới đời sống, sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con người và thiên nhiên. (Theo Ðiều 1, Luật Bảo vệ Môi trường của Việt Nam). Môi trường là tất cả những gì có xung quanh ta, cho ta cơ sở để sống và phát triển. Ngày 15 tháng 11 năm 2004, Bộ Chính trị (khóa IX) đã ban hành Nghị quyết số 41NQTW “Về bảo vệ môi trường trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước”. “Việc thực hiện các quan điểm, mục tiêu, nhiệm vụ và giải pháp Nghị quyết số 41NQTW đã đề ra còn nhiều thiếu sót, công tác bảo vệ môi trường còn nhiều hạn chế, yếu kém. Nhận thức về bảo vệ môi trường và phát triển bền vững của nhiều cấp ủy, lãnh đạo các cấp, các ngành, doanh nghiệp và nhân dân chưa đầy đủ; ý thức bảo vệ môi trường nhìn chung còn thấp. Việc hoàn thiện cơ chế, chính sách và hệ thống tổ chức quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường còn chậm, không đồng bộ. Đội ngũ cán bộ quản lý môi trường còn thiếu về số lượng, hạn chế về năng lực và trình độ chuyên môn, nghiệp vụ. Trình độ khoa học công nghệ bảo vệ môi trường, xử lý, giải quyết ô nhiễm môi trường còn thấp. Nguồn vốn đầu tư và chi thường xuyên cho bảo vệ môi trường chưa đáp ứng được yêu cầu. Nhiều địa phương còn sử dụng kinh phí sự nghiệp môi trường cho các mục đích khác hoặc sử dụng không hiệu quả. Trang thiết bị phục vụ công tác bảo vệ môi trường còn thiếu và lạc hậu. Nhiều nơi trong chỉ đạo, điều hành chỉ quan tâm tới các chỉ tiêu tăng trưởng kinh tế, coi nhẹ các yêu cầu bảo vệ môi trường; có biểu hiện buông lỏng công tác quản lý nhà nước, thiếu kiên quyết trong việc xử lý vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường; chưa giải quyết dứt điểm các điểm nóng, bức xúc về ô nhiễm môi trường. Tình trạng vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường diễn ra khá phổ biến. Nhiều vi phạm có tổ chức, tinh vi, một số hành vi có dấu hiệu tội phạm. Ô nhiễm môi trường tiếp tục gia tăng với tính chất và mức độ ngày càng nghiêm trọng, gây thiệt hại lớn về kinh tế và ảnh hưởng xấu đến sức khỏe, đời sống của nhân dân. Những hạn chế, yếu kém nói trên cùng với tác động của biến đổi khí hậu toàn cầu và hội nhập quốc tế đặt ra cho công tác bảo vệ môi trường nhiều thách thức lớn cả trước mắt và lâu dài.” Trước tình hình trên, tôi nhận thấy vấn đề giáo dục về môi trường trong giảng dạy ở trường phổ thông là việc hết sức cần thiết. Nó nâng cao nhận thức về môi trường cho mọi người và đặc biệt là cho thế hệ trẻ thế hệ đang trực tiếp sống và là thế hệ tích cực nhất tham gia vào việc tuyên truyền và bảo vệ môi trường xung quanh chúng ta. Giáo dục giúp cho họ có định hướng đúng đắn, từ đó đưa ra những quyết định và việc làm tốt nhất nhằm nâng cao chất lượng môi trường sống và khắc phục sự ô nhiễm môi trường. Tuy nhiên, việc giáo dục về môi trường cho học sinh phổ thông chưa phải là một môn học cụ thể nào, chưa có một hướng dẫn đầy đủ. Vì vậy, đòi hỏi người giáo viên trong quá trình giảng dạy các bài học thể khéo léo lồng ghép để vừa tăng sự sinh động cho bài giảng, vừa tăng tính ứng dụng thực tế và vừa đáp ứng được yêu cầu của cuộc sống thực tiễn đang đặt ra.
Trần Mạnh Hùng Trường THPT Sơn Tây CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ĐỘC LẬP – TỰ DO – HẠNH PHÚC ======o0o====== ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM SƠ YẾU LÍ LỊCH - Họ tên : Trần Mạnh Hùng - Ngày, tháng, năm sinh : Ngày 30 tháng năm 1977 - Ngày vào ngành : Năm 1999 - Chức vụ đơn vị công tác: Giáo viên trường THPT Sơn Tây - Hệ đào tạo : Chính qui - Bộ mơn giảng dạy : Hố học - Ngoại ngữ : Tiếng Pháp - Trình độ trị : Sơ cấp - Khen thưởng: Chiến sĩ thi đua cấp sở (2005 – 2006) Lao động xuất sắc (2006 – 2007) Chiến sĩ thi đua cấp sở (2007 – 2008) Trần Mạnh Hùng Trường THPT Sơn Tây BỐ CỤC ĐỀ TÀI: I – ĐẶT VẤN ĐỀ: 1/ Lí do, mục đích chọn đề tài 2/ Phạm vi thời gian thực đề tài II – QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN: 1/ Thực trạng trước thực 2/ Số liệu điều tra trước thực 3/ Những biện pháp thực (nội dung đề tài) 4/ Kết so sánh đối chứng III – KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ SAU KHI THỰC HIỆN ĐỀ TÀI: Trần Mạnh Hùng Trường THPT Sơn Tây I – ĐẶT VẤN ĐỀ: 1/ LÍ DO VÀ MỤC ĐÍCH CHỌN ĐỀ TÀI: "Môi trường bao gồm yếu tố tự nhiên yếu tố vật chất nhân tạo quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh người, có ảnh hưởng tới đời sống, sản xuất, tồn tại, phát triển người thiên nhiên." (Theo Ðiều 1, Luật Bảo vệ Môi trường Việt Nam) Môi trường tất có xung quanh ta, cho ta sở để sống phát triển Ngày 15 tháng 11 năm 2004, Bộ Chính trị (khóa IX) ban hành Nghị số 41NQ/TW “Về bảo vệ môi trường thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước” “Việc thực quan điểm, mục tiêu, nhiệm vụ giải pháp Nghị số 41NQ/TW đề cịn nhiều thiếu sót, cơng tác bảo vệ mơi trường cịn nhiều hạn chế, yếu Nhận thức bảo vệ môi trường phát triển bền vững nhiều cấp ủy, lãnh đạo cấp, ngành, doanh nghiệp nhân dân chưa đầy đủ; ý thức bảo vệ mơi trường nhìn chung cịn thấp Việc hồn thiện chế, sách hệ thống tổ chức quản lý nhà nước bảo vệ môi trường cịn chậm, khơng đồng Đội ngũ cán quản lý mơi trường cịn thiếu số lượng, hạn chế lực trình độ chun mơn, nghiệp vụ Trình độ khoa học - cơng nghệ bảo vệ môi trường, xử lý, giải ô nhiễm môi trường thấp Nguồn vốn đầu tư chi thường xuyên cho bảo vệ môi trường chưa đáp ứng yêu cầu Nhiều địa phương cịn sử dụng kinh phí nghiệp mơi trường cho mục đích khác sử dụng không hiệu Trang thiết bị phục vụ công tác bảo vệ môi trường còn thiếu lạc hậu Nhiều nơi đạo, điều hành quan tâm tới tiêu tăng trưởng kinh tế, coi nhẹ u cầu bảo vệ mơi trường; có biểu buông lỏng công tác quản lý nhà nước, thiếu kiên việc xử lý vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường; chưa giải dứt điểm điểm nóng, xúc nhiễm mơi trường Tình trạng vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường diễn phổ biến Nhiều vi phạm có tổ chức, tinh vi, số hành vi có dấu hiệu tội phạm Ơ nhiễm mơi trường tiếp tục gia tăng với tính chất mức độ ngày nghiêm trọng, gây thiệt hại lớn kinh tế và ảnh hưởng xấu đến sức khỏe, đời sống nhân dân Những hạn chế, yếu nói với tác động biến đổi khí hậu tồn cầu hội nhập quốc tế đặt cho công tác bảo vệ môi trường nhiều thách thức lớn trước mắt lâu dài.” Trước tình hình trên, tơi nhận thấy vấn đề giáo dục môi trường giảng dạy trường phổ thơng việc cần thiết Nó nâng cao nhận thức môi trường cho người đặc biệt cho hệ trẻ - hệ trực tiếp sống hệ tích cực tham gia vào việc tuyên truyền bảo vệ môi trường xung quanh Giáo Trần Mạnh Hùng Trường THPT Sơn Tây dục giúp cho họ có định hướng đắn, từ đưa định việc làm tốt nhằm nâng cao chất lượng môi trường sống khắc phục ô nhiễm môi trường Tuy nhiên, việc giáo dục môi trường cho học sinh phổ thông chưa phải môn học cụ thể nào, chưa có hướng dẫn đầy đủ Vì vậy, địi hỏi người giáo viên q trình giảng dạy học thể khéo léo lồng ghép để vừa tăng sinh động cho giảng, vừa tăng tính ứng dụng thực tế vừa đáp ứng yêu cầu sống thực tiễn đặt 2/ PHẠM VI VÀ THỜI GIAN THỰC HIỆN ĐỀ TÀI: Đề tài áp dụng với đối tượng học sinh theo học mơn hố học trường trung học phổ thông Đề tài triển khai áp dụng tiết dạy lí thuyết, ơn tập, tự chọn nâng cao cho học sinh Thực tế vận dụng đề tài từ nhiều năm ngày mở rộng nâng cao II – QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI: KHẢO SÁT THỰC TẾ: Đây đề tài khảo sát thực tế 626 học sinh trường THPH Sơn Tây 1/ TÌNH TRẠNG THỰC TẾ TRƯỚC KHI THỰC HIỆN: - Kiến thức môi trường học sinh cịn hạn chế, chí cịn có hiểu biết quan điểm sai lệch môi trường bảo vệ mơi trường Tính trách nhiệm với mơi trường cịn chưa cao - Học sinh gặp nhiều khó khăn việc đưa hành động cụ thể việc nâng cao chất lượng bảo vệ môi trường sống xung quanh - Khả vận dụng kiến thức học nhà trường mở rộng chúng vấn đề bảo vệ môi trường sống chưa cao 2/ SỐ LIỆU ĐIỀU TRA TRƯỚC KHI THỰC HIỆN: Trần Mạnh Hùng Trường THPT Sơn Tây + Năm học 2007 – 2008: điều tra lớp: 10A2, 10 Pháp, 11 Anh, 11 Văn, 11A3, 12 Anh, 12 Sinh, 12A4 12A8 trường THPT Sơn Tây Tổng số Tốt học sinh 368 10 (2,72%) Khá Trung bình 122 (33,15%) 45 (12,23%) Yếu 191 (51,90%) + Năm học 2008 – 2009: điều tra lớp: 10A2, 10 Pháp, 10 Lí, 11A2, 11Sinh, 11A5, trường THPT Sơn Tây Tổng số học sinh 258 Tốt Khá 17 (6,59%) 46 (17,83%) Trung bình 106 (41,38%) Yu 89 (34,50%) 3/ Những biện pháp thực (nội dung đề tài): 3.1/ BIN PHP 1: TCH HP CÁC KIẾN THỨC VỀ MÔI TRƯỜNG VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG GIẢNG DẠY MƠN HĨA HỌC 3.1.1/ TÍCH HỢP KIẾN THỨC VỀ OZON VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA OZON ĐẾN MÔI TRƯỜNG: * Kiến thức ozon: Ozon (O3) dạng thù hình oxi, phân tử chứa ba ngun tử oxi thay hai thông thường Trong điều kiện nhiệt độ áp suất tiêu chuẩn ozon chất khí có màu xanh nhạt Ozon hóa lỏng màu xanh thẫm -112°C, hóa rắn có màu xanh thẫm -193°C Ozon có tính oxi hóa mạnh oxi bền oxi, dễ bị phân hủy thành oxi thường theo phản ứng: 2O3 → 3O2 Ozon chất độc có khả ăn mịn chất gây nhiễm chung Nó có mùi hăng mạnh Nó tồn với tỷ lệ nhỏ bầu khí trái đất Nó tạo thành từ O2 phóng tĩnh điện, tia cực tím, ví dụ tia chớp, tác động xạ điện từ trường cao lượng Một số thiết bị điện sản sinh ozon mà người ngửi thấy dễ dàng Điều đặc biệt với thiết bị sử dụng điện cao áp, ti vi máy photocopy Các động điện sử dụng chổi quét sản sinh ozon đánh lửa lặp lại bên Trần Mạnh Hùng Trường THPT Sơn Tây khối Các động lớn, ví dụ sử dụng cho máy nâng hay máy bơm thủy lực, sản sinh nhiều ozon động nhỏ Mật độ tập trung cao ozon khí nằm tầng bình lưu(khoảng 20 đến 50 km tính từ mặt đất), khu vực biết đến tầng ozon Tại đây, lọc phần lớn tia cực tím từ mặt trời, tia gây hại cho phần lớn loại hình sinh vật trái đất Phương pháp tiêu chuẩn để đo lượng ozon khí sử dụng đơn vị Dobson (DU) Ozon sử dụng công nghiệp đo ppm (ví dụ giới hạn phơi nắng OSHA), phần trăm theo khối lượng hay trọng lượng Ozon Christian Friedrich Schonbein phát năm 1840 Tầng ozon tập trung phân tử ozon tầng bình lưu Khoảng 90% lượng ozon khí tập trung tầng bình lưu Ozon biết đến khả hấp thụ xạ UV-B Ozon tạo thành cách tự nhiên tầng ozon Sự suy giảm ozon lỗ thủng ozon diễn clorofluorocacbon (CFC) chất gây ô nhiễm khác bầu khí Ozon bầu khí Trái Đất nói chung tạo thành tia cực tím, phá vỡ phân tử O2, tạo thành oxi nguyên tử Oxi nguyên tử sau kết hợp với phân tử oxi chưa bị phá vỡ để tạo thành O3 Trong số trường hợp oxi nguyên tử kết hợp với N để tạo thành nitơ oxit; sau lại bị phá vỡ ánh sáng nhìn thấy để tái tạo ozon Khi tia cực tím chiếu vào ozon, chia ozon thành phân tử O nguyên tử oxi nguyên tử, trình liên tục gọi chu trình ozon-oxi (O3 O2) * Nguyên nhân gây suy giảm tầng ozon: Tầng ozon bị suy giảm người thải chất khí CFC (Clorofluorocarbon) chất ODS (Ozone depleting substances) khác vào khí CFC sử dụng làm chất sinh hàn, chất tạo bọt, dung môi Các chất ODS khác bao gồm: metyl bromua (làm thuốc trừ sâu), halons (trong bình chữa cháy), methyl clorofom (dùng làm dung môi nhiều ngành công nghệ) Mặc dầu CFC nặng khơng khí, lên đến tầng bình lưu trình kéo dài từ - năm Người ta đo nồng độ CFC tầng bình lưu Trần Mạnh Hùng Trường THPT Sơn Tây khinh khí cầu, phi vệ tinh Khi CFC đến tầng bình lưu, tác dụng tia cực tím bị phân hủy tạo Chlor nguyên tử, Clo nguyên tử có tác dụng chất xúc tác để phân hủy Ozon Một nguyên tử Clo phá hủy 100.000 phân tử ozone Methyl bromide lên đến tầng bình lưu bị tia cực tím phân hủy Brom nguyên tử, nguyên tử brom có khả phá hủy phân tử ozon gấp 40-50 lần nguyên tử Clo Hoạt động núi lửa phóng thích vào khí lượng lớn clorin, dễ hồ tan vào nước khí theo mưa rơi trở xuống Trái đất Trong CFC khơng bị phân hủy tầng đối lưu khơng hịa tan vào nước, dễ dàng lên đến tầng bình lưu Các kết đo đạt từ 1985 cho thấy, việc gia tăng nồng độ clorin tầng bình lưu tỷ lệ thuận với lượng CFC sản xuất, sử dụng phóng thích hoạt động người Chu trình nitơ oxit để tạo thành ozon bị phá vỡ có mặt nước khí làm biến đổi nitơ oxit thành dạng bền vững * Tác hại suy giảm tầng ozon: Hậu việc giảm sút ozon bình lưu tia cực tím vào khí tăng lên Các tia cực tím A (320-340 nanometres) chiếu xuống Trái Đất làm da rám lại, tia cực tím B (280-320 nanometres) nhiều lượng gây hậu hóa quang rõ rệt Tia cực tím C (22-282 nanometres) cịn nhiều lượng nữa, gần hoàn toàn bị hấp thu trước tới mặt đất Nếu tia cực tím B rọi xuống Trái Đất, tổn thương da tăng thêm (trong có bệnh melanomes - nhiều hắc tố da) giảm 11% tầng ozon làm tăng khoảng 2% trường hợp ung thư da Các hậu khác: tổn thương mắt, tăng trường hợp đục thủy tinh thể, làm suy yếu hệ miễn dịch Đối với động vật hậu tương tự người Đối với thực vật việc sản sinh phytoplaneton tảo bề mặt giảm, tổn hại đến sinh trưởng, suất trồng giảm sút Các chất dẻo hay sơn chóng lão hóa Giảm tầng ozon, tổng thể kéo theo nguội lạnh bình lưu * Số liệu thực tế: Năm 1979 Nam Cực, người Anh nhận xét thấy bình lưu Nam Cực, tầng ozon giảm Đến 1987 giảm 50% nữa, 1988 giảm thêm 15%, 1989 lại giảm thêm 50% Đến tháng 10/1992, tầng ozon Nam Cực bị chọc thủng tới 23,5 triệu km2 Ở Bắc Cực năm 1990, 1991, 1992, người ta quan sát thấy có xu hướng tiêu cực từ 10 năm nay, vào mùa đông giảm 5% 26o 64o Bắc vĩ tuyến Năm 1993: 97 đơn vị Dobson bị tầng ozon Nam Cực, trước 100 đơn vị D Trần Mạnh Hùng Trường THPT Sơn Tây Năm 1994 Bắc Cực, ozon giảm năm trước (1993) mức trung bình trì thời gian 5% Năm 1995, Chủ tịch Ủy ban quốc tế ozon Gerard Megie thông báo phải 1015 năm thấy rõ hiệu biện pháp bảo vệ tầng ozon, từ đến hàng năm thấy tầng ozon bị phá hoại từ 15-20% bình lưu thấp, từ 12-20km xung quanh Trái Đất nới tập trung 70% ozon; 10% ozon bị giảm tức tăng 13% tia cực tím * Biện pháp bảo vệ tầng ozon: Năm 1985, nước kí cơng ước viên có 22 nước tham gia, đề biện pháp bảo vệ tầng ozon Ngày 16/9/1987 Nghị định thư Montreal có 40 nước ký tên cam kết giảm sản xuất tiêu thụ loại CFC theo giai đoạn.Mức sản xuất tiêu thụ năm 1989 mức năm 1986, đến năm 1994 1996 80 50% mức đó.Cịn nước phát triển dc chấp nhận tăng chút năm 1990 hưng đến 1994 giảm 90% đến năm 1999 lại giảm thêm 65% Năm 1989, nước kí kết cơng ước nghị định thư bảo vệ tầng ozon tự ngăn cấm nhập chất dc quy định văn kiện nói từ nước khơng tham gia kí kết Ngày 28/9/1990, 70 nước họp Luân Đôn lại cam kết giảm thêm mức sản xuất sử dụng chất CFC quy định văn kiện kí trước để đến năm 2000 2005 cấm hồn tồn Ngày 22/2/1992, trưởng Môi trường Cộng đồng châu Âu họp Estoril (Bồ Đào Nha) định cấm CFC từ năm 1995 Năm 1993 bắt buộc phải thu hồi chất CFC sử dụng làm chất lỏng gây lạnh có trọng lượng 2kg Từ đến 12/7/1995, Hội nghị Viên (Áo) lên án sử dụng chất bromua nông nghiệp nhiệt đới.Cấm nước công nghiệp hóa dùng hóa chất kể từ năm 2010, sau giảm dần năm một.Còn nước phát triển đến năm 2002 sử dụng ngang mức bình quân năm 1995-1998 Ngày 1/1/1996, cấm sản xuất CFC nước công nghiệp phát triển trừ CFC dùng tủ lạnh mút cứng 3.1.2/ TÍCH HỢP KIẾN THỨC VỀ KHÍ CACBONIC VÀ HIỆU ỨNG NHÀ KÍNH: 10 Trần Mạnh Hùng * Ảnh hưởng CO2 đến môi trường sống: Trường THPT Sơn Tây Nhiệt độ bề mặt trái đất tạo nên cân lượng mặt trời đến bề mặt trái đất lượng xạ trái đất vào khoảng không gian hành tinh Năng lượng mặt trời chủ yếu tia sóng ngắn dễ dàng xun qua cửa sổ khí Trong đó, xạ trái đất với nhiệt độ bề mặt trung bình +16 oC sóng dài có lượng thấp, dễ dàng bị khí giữ lại Các tác nhân gây hấp thụ xạ sóng dài khí khí CO 2, bụi, nước, khí mêtan, khí CFC v.v "Kết sự trao đổi không cân lượng trái đất với không gian xung quanh, dẫn đến gia tăng nhiệt độ khí trái đất Hiện tượng diễn theo chế tương tự nhà kính trồng gọi Hiệu ứng nhà kính" Sự gia tăng tiêu thụ nhiên liệu hố thạch lồi người làm cho nồng độ khí CO khí tăng lên Sự gia tăng khí CO2 khí nhà kính khác khí trái đất làm nhiệt độ trái đất tăng lên Theo tính tốn nhà khoa học, nồng độ CO khí tăng gấp đơi, nhiệt độ bề mặt trái đất tăng lên khoảng oC Các số liệu nghiên cứu cho thấy nhiệt độ trái đất tăng 0,5oC khoảng thời gian từ 1885 đến 1940 thay đổi nồng độ CO khí từ 0,027% đến 0,035% Dự báo, khơng có biện pháp khắc phục hiệu ứng nhà kính, nhiệt độ trái đất tăng lên 1,5 - 4,5oC vào năm 2050 Vai trò gây nên hiệu ứng nhà kính chất khí xếp theo thứ tự sau: CO => CFC => CH4 => O3 =>NO2 Sự gia tăng nhiệt độ trái đất hiệu ứng nhà kính có tác động mạnh mẽ tới nhiều mặt môi trường trái đất Nhiệt độ trái đất tăng làm tan băng dâng cao mực nước biển Như vậy, nhiều vùng sản xuất lương thực trù phú, khu đông dân cư, đồng lớn, nhiều đảo thấp bị chìm nước biển Sự nóng lên trái đất làm thay đổi điều kiện sống bình thường sinh vật trái đất Một số lồi sinh vật thích nghi với điều kiện thuận lợi phát triển Trong nhiều lồi bị thu hẹp diện tích bị tiêu diệt Khí hậu trái đất bị biến đổi sâu sắc, đới khí hậu có xu hướng thay đổi Toàn điều kiện sống tất quốc gia bị xáo động Hoạt động sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ hải sản bị ảnh hưởng nghiêm trọng Nhiều loại bệnh tật người xuất hiện, loại dịch bệnh lan tràn, sức khoẻ người bị suy giảm * Vai trò xanh: Cây xanh đóng góp lớn việc bảo vệ bầu khí quyển, lượng lớn CO mà xanh hấp thụ chuyển hóa thành chất dinh dưỡng góp phần vào việc giảm thiểu hiệu ứng nhà kính Điều hịa khí hậu giảm thiểu tiếng ồn vai trị bảo vệ mơi trường, ngăn chặn lũ lụt Ngoài 11 Trần Mạnh Hùng Trường THPT Sơn Tây ra, xanh tham gia vào chuỗi thức ăn thành phần tổng hợp chất dinh dưỡng, cung cấp cho hệ sinh thái * 10 tác động kỳ lạ hiệu ứng nhà kính Con người hắt nhiều Chứng hắt sổ mũi ngứa mắt vốn hành hạ bạn vào mùa xuân xuất thường xuyên năm gần đây? Nếu thế, thủ phạm hiệu ứng nhà kính Trong suốt vài thập kỷ qua, số người mắc bệnh dị ứng theo mùa hen suyễn ngày tăng lên Mặc dù thay đổi lối sống tình trạng nhiễm khiến người trở nên dễ tổn thương trước tác nhân gây dị ứng khơng khí, song số nghiên cứu khẳng định nguyên nhân khác nữa: Lượng carbon dioxide khí nhiệt độ cao nhân tố quan trọng khiến thực vật nở hoa sớm tạo nhiều phấn Phấn hoa tác nhân gây dị ứng hàng đầu Động vật di cư lên đồi núi Các nhà khoa học phát nhiều loài động vật di chuyển lên vị trí cao để sinh sống, có lẽ thay đổi khí hậu môi trường Tiêu biểu cho thay đổi vị trí sống chuột, sóc chuột sóc Những biến động khí hậu mối hiểm họa động vật vùng cực, chẳng hạn chim cánh cụt hay gấu Bắc Cực, bối cảnh băng tan dần Thực vật bùng nổ Bắc Cực Tình trạng tan chảy băng Bắc Cực gây vơ số vấn đề với động vật thực vật vĩ độ thấp; lại tạo điều kiện thuận lợi cho thực vật sống vĩ độ cao, vùng cực Cây cối Bắc Cực thường bị vùi băng phần lớn thời gian năm Ngày nay, băng tan chảy sớm vào mùa xuân, tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển chúng Một số nghiên cứu gần phát hiện, nồng độ sắc tố chlorophyll - tạo trình quang hợp thực vật - Bắc Cực ngày cao nhiều so với trước Điều cho thấy số lượng thực vật ngày tăng lên Sự biến hồ 12 ... BIỆN PHÁP 1: TÍCH HỢP CÁC KIẾN THỨC VỀ MƠI TRƯỜNG VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG GIẢNG DẠY MÔN HĨA HỌC 3.1.1/ TÍCH HỢP KIẾN THỨC VỀ OZON VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA OZON ĐẾN MÔI TRƯỜNG: * Kiến thức ozon: Ozon... môi trường giảng dạy trường phổ thông việc cần thiết Nó nâng cao nhận thức mơi trường cho người đặc biệt cho hệ trẻ - hệ trực tiếp sống hệ tích cực tham gia vào việc tuyên truyền bảo vệ môi trường. .. lượng bảo vệ môi trường sống xung quanh - Khả vận dụng kiến thức học nhà trường mở rộng chúng vấn đề bảo vệ mơi trường sống cịn chưa cao 2/ SỐ LIỆU ĐIỀU TRA TRƯỚC KHI THỰC HIỆN: Trần Mạnh Hùng Trường